Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số vấn đề về rạn xương và khả năng phục hồi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39539, member: 11284"]</p><p>Liệu sau khi gặp chấn thương rạn xương, cơ thể có thể co duỗi bình thường như ban đầu không? Dưới đây là tuyển tập lời giải đáp của bác sĩ cho vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rạn xương tháp cổ tay phải hồi phục như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu 20 tuổi, bị rạn xương tháp tay phải, được cố định cổ tay 3 tuần và mới tháo băng quấn xong, khi tháo băng bác sĩ không chụp X-quang để kiểm tra, cổ tay phía ngón út vẫn hơi sưng và đau, phía ngón cái thấy xương có hơi to hơn bên tay trái một chút. Cháu chỉ mới cử động nhẹ nhàng chứ không làm việc nặng với tay phải. Như vậy tay cháu có đăng hồi phục tốt không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Chấn thương rạn xương tháp ở cổ tay, đã bó bột cố định thường tiến triển tốt, những triệu chứng như bạn nêu là triệu chứng bình thường sau chấn thương rạn xương tháp 3 tuần. Bạn hạn chế làm việc nặng nhưng phải rất hay tập vận động cổ tay nhằm chống hiện tượng cứng khớp sau chấn thương.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rạn xương do đóng đinh nội tủy có lành được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phuong khanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị viêm xương chấn thương từ lần đóng đinh nội tủy. Khi xương vừa rạn, bác sĩ tháo đinh ra thì cháu bị ngã làm rạn xương lần nữa (tình trạng viêm xương vẫn còn). Đến nay đã 2 tháng mà xương vẫn chưa lành, cháu muốn hỏi viêm xương này có chữa được không, và xương cháu có lành được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viêm xương chữa trị rất khó khăn. Nhiều tình huống chữa trị viêm xương bằng các loại thuốc kháng sinh khác nhau mà tình trạng viêm không khỏi. Khi đó sẽ cần phải phẫu thuật lại để nạo viêm, làm sạch xương, sát khuẩn sau đó kết hợp với chữa trị bằng kháng sinh mạnh mới có thể khỏi được. Vì vậy, bạn nên tái khám chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để bác sĩ khám và chữa trị triệt để cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hồi phục sau khi tổn thương rạn xương thuyền cổ tay, cần uống thuốc gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phongtran</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây đúng 4 tuần em bị rạn xương thuyền cổ tay do chơi thể thao, đến nay đã đỡ nhiều. Nhưng sau 1 thời gian cổ tay không hoạt động nên đã bị cứng khớp, khi cử động thấy đau. Vậy ngoài việc tập xoay cổ tay và giãn cổ tay thì em có cần bổ sung các loại thuốc gì để mau lành không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tổn thương rạn xương thuyền cổ tay của bạn sau 4 tuần chắc chắn đã liền tốt. Đến giai đoạn này, bạn cần phải tập vận động để tránh bị cứng khớp. Sau một thời gian dài khớp bị cố định, không được vận động nên dịch khớp bị giảm tiết, khớp bị khô cứng nên khi vận động trở lại sẽ khó khăn và đau nhưng bạn vẫn phải kiên trì tập luyện sau đó sẽ cải thiện dần và vận động tốt. Các động tác tập chủ yếu là: gập, duỗi và xoay cổ tay. Bạn không cần uống thêm thuốc gì cả, quan trọng nhất là tập vận động khớp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rạn xương chậu nhưng không bó bột có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Cháu 22 tuổi. Năm ngoái, cháu bị tai nạn rạn xương chậu, nhưng bệnh viện không bó bột, chỉ yêu cầu về nằm tĩnh dưỡng cho liền vết thương. Mấy bữa nay trở trời cháu thấy đau nhức như hồi mới ngã. Có phải là do vết thương chưa lành không bác sĩ? Có tác động gì tới sau này không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu bị chấn thương và các bác sĩ chẩn đoán cháu bị rạn xương chậu, thông thường rạn xương chậu không có chỉ định bắt buộc phải bó bột. Tình huống của cháu chắc rạn nhẹ nên bác sĩ không có chỉ định bó bột cho cháu, chỉ đề nghị nằm nghỉ, không hoạt động nhiều trong vài tháng là sẽ khỏi.</p><p></p><p>Còn triệu chứng đau nhức như cháu mô tả nhất là khi thời tiết thay đổi, cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp vì có thể cháu bị thoái hóa khớp. Thường thoái hóa khớp hay xảy ra sau khi người bệnh bị tai nạn chấn thương xương khớp.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người già bị té rạn xương đùi phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cho em hỏi ngoại em nay gần 90 tuổi, trước đây gần 3 năm bị té rạn xương đùi và người lớn trong nhà không chịu mổ đến bây giờ chân vẫn đau nhức như vậy và vừa rồi đi vệ sinh xong không ngồi dậy được thốn từ vùng lưng xuống đùi giờ chỉ nằm im không chuyển mình được, không biết còn cách cứu chữa không thưa bác sĩ vì người lớn ở nhà không ai chịu cho đi khám. Em rất bức xúc và nói cạn lời nhưng vẫn không chịu đi mong bác sĩ giúp cho.</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh nhân tuổi cao (gần 90 tuổi) mà bị gãy xương đùi thường rất khó lành, nhưng không phải vì vậy mà không chữa. Tuổi quá cao bị gãy xương đùi thì thường ít có chỉ định mổ đóng đinh cổ xương đùi hoặc đóng đinh nội tủy, đây là phương pháp chữa trị tối ưu làm xương liền nhanh. Tuy nhiên khi không thể mổ thì vẫn có thể dùng nẹp cố định bàn chân để vuông góc với mặt giường và chân đặt thẳng để hạn chế di lệch và xương có thể can dần mặc dù có thể can lệch, bệnh nhân có thể vẫn không đi lại được nhưng có tác dụng là bệnh nhân hết đau có thể tự trăn trở, ngồi dậy hoặc người ngoài nâng giấc thay quần áo không đau nữa. Bạn có thể nêu những ý kiến giải đáp trên với những người có trách nhiệm quyết định hiểu rõ ngọn nguồn thì thuyết phục của bạn mới có tác dụng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngồi lâu, đứng lên chóng mặt do nguyên nhân nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Xuân Hoàng</p><p></p><p>Chào bác sĩ Lan Hương.</p><p></p><p>Em hay bị chóng mặt khi đứng lên do ngồi lâu, ngồi bình thường trên ghế thì không sao. Vậy có phải do em bị thiếu máu không bác sĩ? Máu em nhóm AB, thưa bác sĩ có phải nhóm máu AB là chỉ được nhận và chỉ cho AB được thôi đúng không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiện tượng chóng mặt khi đứng lên sau khi ngồi lâu là tình trạng tụt huyết áp tư thế, có thể gặp ở người thiếu thể tích dịch trong lòng mạch như thiếu máu, mất nước, hạ Natri máu…, hay do rối loạn thần kinh tự chủ…Tùy vào mức độ, thời gian xuất hiện chóng mặt , mạch, huyết áp và một số xét nghiệm đi kèm mà mới có chẩn đoán tương ứng.</p><p></p><p>Do đó bạn nên đến khám bác sĩ để được điều trị thích hợp tùy chẩn đoán, bạn nhé. Nhưng trong thời gian đó, bạn nên hạn chế việc thay đổi tư thế đột ngột như từ ngồi sang đứng, từ nằm sang đứng có thể gây té ngã chấn thương, ngoài ra bạn nên duy trì chế độăn uống và nghỉ ngơi khỏe mạnh.</p><p></p><p>Còn nhóm máu AB còn được gọi là nhóm máu “chuyên nhận”, tức là có thể nhận được máu từ người có nhóm máu A, B, O hay AB; nhưng lại chỉ cho được mỗi nhóm AB mà thôi. Tuy nhiên, tốt nhất vẫn là truyền cùng nhóm máu (AB truyền cho AB) nếu đủ máu.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39539, member: 11284"] Liệu sau khi gặp chấn thương rạn xương, cơ thể có thể co duỗi bình thường như ban đầu không? Dưới đây là tuyển tập lời giải đáp của bác sĩ cho vấn đề này. [SIZE=5][B]Rạn xương tháp cổ tay phải hồi phục như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu 20 tuổi, bị rạn xương tháp tay phải, được cố định cổ tay 3 tuần và mới tháo băng quấn xong, khi tháo băng bác sĩ không chụp X-quang để kiểm tra, cổ tay phía ngón út vẫn hơi sưng và đau, phía ngón cái thấy xương có hơi to hơn bên tay trái một chút. Cháu chỉ mới cử động nhẹ nhàng chứ không làm việc nặng với tay phải. Như vậy tay cháu có đăng hồi phục tốt không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Chấn thương rạn xương tháp ở cổ tay, đã bó bột cố định thường tiến triển tốt, những triệu chứng như bạn nêu là triệu chứng bình thường sau chấn thương rạn xương tháp 3 tuần. Bạn hạn chế làm việc nặng nhưng phải rất hay tập vận động cổ tay nhằm chống hiện tượng cứng khớp sau chấn thương. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Rạn xương do đóng đinh nội tủy có lành được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phuong khanh Chào bác sĩ! Cháu bị viêm xương chấn thương từ lần đóng đinh nội tủy. Khi xương vừa rạn, bác sĩ tháo đinh ra thì cháu bị ngã làm rạn xương lần nữa (tình trạng viêm xương vẫn còn). Đến nay đã 2 tháng mà xương vẫn chưa lành, cháu muốn hỏi viêm xương này có chữa được không, và xương cháu có lành được không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viêm xương chữa trị rất khó khăn. Nhiều tình huống chữa trị viêm xương bằng các loại thuốc kháng sinh khác nhau mà tình trạng viêm không khỏi. Khi đó sẽ cần phải phẫu thuật lại để nạo viêm, làm sạch xương, sát khuẩn sau đó kết hợp với chữa trị bằng kháng sinh mạnh mới có thể khỏi được. Vì vậy, bạn nên tái khám chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để bác sĩ khám và chữa trị triệt để cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Hồi phục sau khi tổn thương rạn xương thuyền cổ tay, cần uống thuốc gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phongtran Thưa bác sĩ. Cách đây đúng 4 tuần em bị rạn xương thuyền cổ tay do chơi thể thao, đến nay đã đỡ nhiều. Nhưng sau 1 thời gian cổ tay không hoạt động nên đã bị cứng khớp, khi cử động thấy đau. Vậy ngoài việc tập xoay cổ tay và giãn cổ tay thì em có cần bổ sung các loại thuốc gì để mau lành không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Tổn thương rạn xương thuyền cổ tay của bạn sau 4 tuần chắc chắn đã liền tốt. Đến giai đoạn này, bạn cần phải tập vận động để tránh bị cứng khớp. Sau một thời gian dài khớp bị cố định, không được vận động nên dịch khớp bị giảm tiết, khớp bị khô cứng nên khi vận động trở lại sẽ khó khăn và đau nhưng bạn vẫn phải kiên trì tập luyện sau đó sẽ cải thiện dần và vận động tốt. Các động tác tập chủ yếu là: gập, duỗi và xoay cổ tay. Bạn không cần uống thêm thuốc gì cả, quan trọng nhất là tập vận động khớp. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Rạn xương chậu nhưng không bó bột có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ ạ! Cháu 22 tuổi. Năm ngoái, cháu bị tai nạn rạn xương chậu, nhưng bệnh viện không bó bột, chỉ yêu cầu về nằm tĩnh dưỡng cho liền vết thương. Mấy bữa nay trở trời cháu thấy đau nhức như hồi mới ngã. Có phải là do vết thương chưa lành không bác sĩ? Có tác động gì tới sau này không ạ? Cháu xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu bị chấn thương và các bác sĩ chẩn đoán cháu bị rạn xương chậu, thông thường rạn xương chậu không có chỉ định bắt buộc phải bó bột. Tình huống của cháu chắc rạn nhẹ nên bác sĩ không có chỉ định bó bột cho cháu, chỉ đề nghị nằm nghỉ, không hoạt động nhiều trong vài tháng là sẽ khỏi. Còn triệu chứng đau nhức như cháu mô tả nhất là khi thời tiết thay đổi, cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp vì có thể cháu bị thoái hóa khớp. Thường thoái hóa khớp hay xảy ra sau khi người bệnh bị tai nạn chấn thương xương khớp. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Người già bị té rạn xương đùi phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cho em hỏi ngoại em nay gần 90 tuổi, trước đây gần 3 năm bị té rạn xương đùi và người lớn trong nhà không chịu mổ đến bây giờ chân vẫn đau nhức như vậy và vừa rồi đi vệ sinh xong không ngồi dậy được thốn từ vùng lưng xuống đùi giờ chỉ nằm im không chuyển mình được, không biết còn cách cứu chữa không thưa bác sĩ vì người lớn ở nhà không ai chịu cho đi khám. Em rất bức xúc và nói cạn lời nhưng vẫn không chịu đi mong bác sĩ giúp cho. Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh nhân tuổi cao (gần 90 tuổi) mà bị gãy xương đùi thường rất khó lành, nhưng không phải vì vậy mà không chữa. Tuổi quá cao bị gãy xương đùi thì thường ít có chỉ định mổ đóng đinh cổ xương đùi hoặc đóng đinh nội tủy, đây là phương pháp chữa trị tối ưu làm xương liền nhanh. Tuy nhiên khi không thể mổ thì vẫn có thể dùng nẹp cố định bàn chân để vuông góc với mặt giường và chân đặt thẳng để hạn chế di lệch và xương có thể can dần mặc dù có thể can lệch, bệnh nhân có thể vẫn không đi lại được nhưng có tác dụng là bệnh nhân hết đau có thể tự trăn trở, ngồi dậy hoặc người ngoài nâng giấc thay quần áo không đau nữa. Bạn có thể nêu những ý kiến giải đáp trên với những người có trách nhiệm quyết định hiểu rõ ngọn nguồn thì thuyết phục của bạn mới có tác dụng. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ngồi lâu, đứng lên chóng mặt do nguyên nhân nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Xuân Hoàng Chào bác sĩ Lan Hương. Em hay bị chóng mặt khi đứng lên do ngồi lâu, ngồi bình thường trên ghế thì không sao. Vậy có phải do em bị thiếu máu không bác sĩ? Máu em nhóm AB, thưa bác sĩ có phải nhóm máu AB là chỉ được nhận và chỉ cho AB được thôi đúng không ạ? Cám ơn bác sĩ! Chào bạn. Hiện tượng chóng mặt khi đứng lên sau khi ngồi lâu là tình trạng tụt huyết áp tư thế, có thể gặp ở người thiếu thể tích dịch trong lòng mạch như thiếu máu, mất nước, hạ Natri máu…, hay do rối loạn thần kinh tự chủ…Tùy vào mức độ, thời gian xuất hiện chóng mặt , mạch, huyết áp và một số xét nghiệm đi kèm mà mới có chẩn đoán tương ứng. Do đó bạn nên đến khám bác sĩ để được điều trị thích hợp tùy chẩn đoán, bạn nhé. Nhưng trong thời gian đó, bạn nên hạn chế việc thay đổi tư thế đột ngột như từ ngồi sang đứng, từ nằm sang đứng có thể gây té ngã chấn thương, ngoài ra bạn nên duy trì chế độăn uống và nghỉ ngơi khỏe mạnh. Còn nhóm máu AB còn được gọi là nhóm máu “chuyên nhận”, tức là có thể nhận được máu từ người có nhóm máu A, B, O hay AB; nhưng lại chỉ cho được mỗi nhóm AB mà thôi. Tuy nhiên, tốt nhất vẫn là truyền cùng nhóm máu (AB truyền cho AB) nếu đủ máu. Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Một số vấn đề về rạn xương và khả năng phục hồi
Top
Dưới