Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đại tiện khó, đừng chủ quan!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39550, member: 11284"]</p><p>Khó đại tiên (đi ngoài) là một chứng bệnh thông thường nên mọi người rất chủ quan khi mắc phải. Tuy nhiên, những câu hỏi sau sẽ khiến bạn phải lưu tâm hơn đến dấu hiệu bệnh lý này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sốt kéo dài và ăn khó tiêu, đi đại tiện khó khăn là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam giới, 29 tuổi. Xin bác sĩ hãy giải đáp dùm em. Em bị sốt gần 2 tháng ban đầu thì sốt có dấu hiệu nhẹ và ăn khó tiêu đi đại tiện thì khó khăn, em có đi khám ở Bệnh viện đa khoa Quảng Nam, thì bác sĩ chẩn đoán là bệnh táo bón và cấp thuốc về uống. Sau 2 tuần thì đi đại tiện được nhưng sốt vẫn còn và mệt, em đi khám lại thì bác sĩ chẩn đoán bệnh viêm sướt dạ dày. Uống thuốc đươc nửa tháng không hết bệnh, em đi khám tổng quát ở bệnh viện Hoàn Mỹ thì chẩn đoán bệnh suy nhươc cơ thể, nhưng vẫn không hết biểu hiện sốt. Giờ em đang nhập viện ở Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng chờ hai ngày rồi mà chưa có kết quả. Xin bác sĩ hãy giải đáp dùm em thuộc nhóm bệnh gì khi bị sốt kéo dài như vậy.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Táo bón trong tình huống của em là hậu quả của sốt kéo dài dẫn đến cơ thể bị mất nước do sốt. Khi đó việc bù nước không được chú trọng hoặc bù nước không đầy đủ dẫn đến táo bón. Viêm trợt niêm mạc dạ dày không phải là lí do của sốt kéo dài.</p><p></p><p>Với các tình huống sốt kéo dài không rõ lí do, cần nhập viện để thăm khám theo dõi, hầu hết các tình huống sốt kéo dài thuộc mặt bệnh của chuyên khoa Truyền nhiễm. Có nhiều tình huống sốt chỉ là một biểu hiện và là triệu chứng bệnh lý của chuyên khoa Huyết học lâm sàng, ung thư, lao và bệnh phổi…v.v. Em cần được nhập viện để khám, làm các xét nghiệm để tìm lí do gây sốt và chữa trị, trong những tình huống khó cần hội chẩn chuyên môn để tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em sớm tìm được lí do và chữa trị bệnh hiệu quả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ nhỏ đi đại tiện khó khăn, phân to phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: damthao96</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu trai tôi được hơn 2 tuổi. Cháu ăn uống bình thường, mỗi ngày ăn cơm 2 bữa sáng tối và uống sữa. Không hiểu sao mỗi lần cháu đi đại tiện đều rất khó khăn, khóc rất nhiều, phân rất to. đường kính khoảng 3 cm, rất cứng, lần nào cũng phải bế xoạc 2 chân sang 2 bên. Như vậy là cháu bị làm sao? Mong bác sĩ sớm tư vấn cho tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có thể con bạn bị phình đại tràng ở mức độ nhẹ. Bạn nên thụt phân cho bé mỗi lần đi ỉa, không nên để tự đi vì với tình trạng như vậy rất dễ gây chảy máu, dễ bị sa trực tràng. Dùng ống thụt chứa chất bôi trơn glycerin làm phân dễ đi để tránh cho trẻ bị đau khi đi ỉa và những sang chấn không cần thiết. Việc thụt này không thấy tác động gì đến hệ tiêu hóa cũng như hậu môn của trẻ.</p><p></p><p>Đồng thời bạn cần cho bé tăng cường ăn rau, thực phẩm có nhiều xơ, trẻ em tuổi này thường ít ăn rau nên phân bị cô đặc lại, không ăn các loại quả làm táo phân như: ổi xanh, quả mây, quả me… lớn lên một ít nữa trẻ ăn bỗ bã hơn, đồng thời hiện tượng to đại tràng được cải thiện (do cơ thể lớn lên nhiều hơn sự tăng kích thước của đại tràng) hiện tượng trên sẽ hết.</p><p></p><p>Nếu trường hợp táo phân càng ngày càng nặng nề hơn, phân táo lại vón cục như hòn bi, quả táo, đổ nước vào hàng chục phút mới tan rã… thì bạn nên đưa bé đi khám bệnh tại các bệnh viện.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khó đi đại tiện, cảm thấy vướng hậu môn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Gavin</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam và 19 tuổi. Em thường khó đi đại tiện, cũng không có chướng hay nặng bụng nhưng hậu môn thường thấy ngứa hoặc như vướng gì đó. Em có lên mạng xem thông tin về bệnh trĩ nhưng cảm thấy không khớp vì đi đại tiện không thấy máu cũng như phân không dính máu. Phân thường không quá lỏng cũng chẳng quá khô, nhưng đôi khi có màu đen – vàng. Em muốn hỏi những biểu hiện trên có thể là bệnh gì và nên chữa trị như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh trĩ là bệnh do sự căng dãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Bệnh trĩ thường xảy ra ở người bị táo bón kinh niên, công việc ít đi lại, ở phụ nữ mang thai. Bệnh trĩ được chia làm hai loại chính: trĩ nội và trĩ ngoại, ngoài ra có thể trên một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại, khi đó gọi là trĩ hỗn hợp.</p><p></p><p>Trĩ nội tức là búi trĩ xuất phát từ phía trong ống hậu môn, trĩ ngoại tức là búi trĩ xuất phát phía ngoài ống hậu môn. Chảy máu là biểu hiện có sớm và thường gặp nhất. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo, khó phát hiện, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau mỗi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy.</p><p></p><p>Sa búi trĩ thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu có chảy máu, lúc đầu sau mỗi khi đại tiện thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khối đó tự tụt vào được. Càng về sau khối lồi ra đó to lên dần và không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng khối sa đó rất hay nằm ngoài hậu môn. Ngoài ra, bệnh nhân có thể có kèm theo các biểu hiện khác như đau khi đi cầu, ngứa, ướt dịch quanh lỗ hậu môn. Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa.</p><p></p><p>Bệnh trĩ thường xuất hiện và phát triển âm thầm. Chỉ gây đau khi có hiện tượng viêm tắc mạch hoặc nứt kẽ hậu môn, thường do táo bón gây ra. Theo các dấu hiệu bạn mô tả có thể nghĩ nhiều đến bệnh trĩ. Việc bạn không có máu có thể do là bị giai đoạn đầu, máu chảy kín đáo, khó phát hiện. Trường hợp của bạn có thể là trĩ ngoại hoặc búi trĩ nội đã sa ra ngoài, khi đó là trĩ nội ít nhất ở độ 2. Tuy nhiên nó cũng có thể là biểu hiện của bệnh lý đường tiêu hóa khác (vì bạn còn có triệu chứng đi ngoài phân màu đen) như hội chứng ruột kích thích hay viêm đại trực tràng. Bạn nên đi khám bác sĩ để xác định đúng bệnh và chữa trị theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng trái, khó đại tiện là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Jerry luck</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tên Tuấn, năm nay 25 tuổi, đang lao động bên nước ngoài. Bụng trái của cháu thỉnh thoảng lại đau ê ẩm, đi đại tiện rất khó. Xin hỏi có phải do công việc phải vận động nhiều nên dẫn đến như vậy không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu mô tả không chi tiết các biểu hiện nên khó đánh giá. Có thể đau bụng trái và khó đi ngoài là triệu chứng của viêm đại tràng co thắt dẫn đến táo bón. Vận động nhiều mà toát nhiều mồ hôi, lại uống ít nước nên dẫn tới táo bón. Cháu cần uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ để tránh bị táo bón xảy ra. Nên tập thói quen mỗi ngày đi ngoài 1 lần để tránh bị táo bón. Nếu cháu đã điều chỉnh mà biểu hiện không cải thiện, cháu nên tới khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi ngoài ra máu, khó đại tiện, ngứa vùng hậu môn có phải bị trĩ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 84987933894</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Gần đây tôi bị đi ngoài ra máu, máu tươi kèm theo phân, và thường ra máu trong trường hợp phân cứng khó và khó đại tiện. Sau khi đại tiện tôi thấy hơi ngứa vùng hậu môn. Tôi bị táo bón một thời gian khoảng 2 tháng. Vậy biểu hiện của tôi có phải do trĩ không. Có thể loại trừ các bệnh khác được không.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhiều khả năng là bạn bị trĩ, nhất là bạn có tiền sử táo bón kéo dài. Tuy nhiên, để chắc chắn và cũng như đánh giá đúng mức độ bệnh, bạn cần đi khám chuyên khoa Tiêu hóa.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39550, member: 11284"] Khó đại tiên (đi ngoài) là một chứng bệnh thông thường nên mọi người rất chủ quan khi mắc phải. Tuy nhiên, những câu hỏi sau sẽ khiến bạn phải lưu tâm hơn đến dấu hiệu bệnh lý này. [SIZE=5][B]Sốt kéo dài và ăn khó tiêu, đi đại tiện khó khăn là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Xin chào bác sĩ. Em là nam giới, 29 tuổi. Xin bác sĩ hãy giải đáp dùm em. Em bị sốt gần 2 tháng ban đầu thì sốt có dấu hiệu nhẹ và ăn khó tiêu đi đại tiện thì khó khăn, em có đi khám ở Bệnh viện đa khoa Quảng Nam, thì bác sĩ chẩn đoán là bệnh táo bón và cấp thuốc về uống. Sau 2 tuần thì đi đại tiện được nhưng sốt vẫn còn và mệt, em đi khám lại thì bác sĩ chẩn đoán bệnh viêm sướt dạ dày. Uống thuốc đươc nửa tháng không hết bệnh, em đi khám tổng quát ở bệnh viện Hoàn Mỹ thì chẩn đoán bệnh suy nhươc cơ thể, nhưng vẫn không hết biểu hiện sốt. Giờ em đang nhập viện ở Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng chờ hai ngày rồi mà chưa có kết quả. Xin bác sĩ hãy giải đáp dùm em thuộc nhóm bệnh gì khi bị sốt kéo dài như vậy. Xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Táo bón trong tình huống của em là hậu quả của sốt kéo dài dẫn đến cơ thể bị mất nước do sốt. Khi đó việc bù nước không được chú trọng hoặc bù nước không đầy đủ dẫn đến táo bón. Viêm trợt niêm mạc dạ dày không phải là lí do của sốt kéo dài. Với các tình huống sốt kéo dài không rõ lí do, cần nhập viện để thăm khám theo dõi, hầu hết các tình huống sốt kéo dài thuộc mặt bệnh của chuyên khoa Truyền nhiễm. Có nhiều tình huống sốt chỉ là một biểu hiện và là triệu chứng bệnh lý của chuyên khoa Huyết học lâm sàng, ung thư, lao và bệnh phổi…v.v. Em cần được nhập viện để khám, làm các xét nghiệm để tìm lí do gây sốt và chữa trị, trong những tình huống khó cần hội chẩn chuyên môn để tìm lí do và chữa trị. Chúc em sớm tìm được lí do và chữa trị bệnh hiệu quả. [SIZE=5][B]Trẻ nhỏ đi đại tiện khó khăn, phân to phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: damthao96 Cháu chào bác sĩ! Cháu trai tôi được hơn 2 tuổi. Cháu ăn uống bình thường, mỗi ngày ăn cơm 2 bữa sáng tối và uống sữa. Không hiểu sao mỗi lần cháu đi đại tiện đều rất khó khăn, khóc rất nhiều, phân rất to. đường kính khoảng 3 cm, rất cứng, lần nào cũng phải bế xoạc 2 chân sang 2 bên. Như vậy là cháu bị làm sao? Mong bác sĩ sớm tư vấn cho tôi. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Có thể con bạn bị phình đại tràng ở mức độ nhẹ. Bạn nên thụt phân cho bé mỗi lần đi ỉa, không nên để tự đi vì với tình trạng như vậy rất dễ gây chảy máu, dễ bị sa trực tràng. Dùng ống thụt chứa chất bôi trơn glycerin làm phân dễ đi để tránh cho trẻ bị đau khi đi ỉa và những sang chấn không cần thiết. Việc thụt này không thấy tác động gì đến hệ tiêu hóa cũng như hậu môn của trẻ. Đồng thời bạn cần cho bé tăng cường ăn rau, thực phẩm có nhiều xơ, trẻ em tuổi này thường ít ăn rau nên phân bị cô đặc lại, không ăn các loại quả làm táo phân như: ổi xanh, quả mây, quả me… lớn lên một ít nữa trẻ ăn bỗ bã hơn, đồng thời hiện tượng to đại tràng được cải thiện (do cơ thể lớn lên nhiều hơn sự tăng kích thước của đại tràng) hiện tượng trên sẽ hết. Nếu trường hợp táo phân càng ngày càng nặng nề hơn, phân táo lại vón cục như hòn bi, quả táo, đổ nước vào hàng chục phút mới tan rã… thì bạn nên đưa bé đi khám bệnh tại các bệnh viện. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Khó đi đại tiện, cảm thấy vướng hậu môn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Gavin Chào bác sĩ! Em là nam và 19 tuổi. Em thường khó đi đại tiện, cũng không có chướng hay nặng bụng nhưng hậu môn thường thấy ngứa hoặc như vướng gì đó. Em có lên mạng xem thông tin về bệnh trĩ nhưng cảm thấy không khớp vì đi đại tiện không thấy máu cũng như phân không dính máu. Phân thường không quá lỏng cũng chẳng quá khô, nhưng đôi khi có màu đen – vàng. Em muốn hỏi những biểu hiện trên có thể là bệnh gì và nên chữa trị như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh trĩ là bệnh do sự căng dãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Bệnh trĩ thường xảy ra ở người bị táo bón kinh niên, công việc ít đi lại, ở phụ nữ mang thai. Bệnh trĩ được chia làm hai loại chính: trĩ nội và trĩ ngoại, ngoài ra có thể trên một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại, khi đó gọi là trĩ hỗn hợp. Trĩ nội tức là búi trĩ xuất phát từ phía trong ống hậu môn, trĩ ngoại tức là búi trĩ xuất phát phía ngoài ống hậu môn. Chảy máu là biểu hiện có sớm và thường gặp nhất. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo, khó phát hiện, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau mỗi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy. Sa búi trĩ thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu có chảy máu, lúc đầu sau mỗi khi đại tiện thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khối đó tự tụt vào được. Càng về sau khối lồi ra đó to lên dần và không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng khối sa đó rất hay nằm ngoài hậu môn. Ngoài ra, bệnh nhân có thể có kèm theo các biểu hiện khác như đau khi đi cầu, ngứa, ướt dịch quanh lỗ hậu môn. Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa. Bệnh trĩ thường xuất hiện và phát triển âm thầm. Chỉ gây đau khi có hiện tượng viêm tắc mạch hoặc nứt kẽ hậu môn, thường do táo bón gây ra. Theo các dấu hiệu bạn mô tả có thể nghĩ nhiều đến bệnh trĩ. Việc bạn không có máu có thể do là bị giai đoạn đầu, máu chảy kín đáo, khó phát hiện. Trường hợp của bạn có thể là trĩ ngoại hoặc búi trĩ nội đã sa ra ngoài, khi đó là trĩ nội ít nhất ở độ 2. Tuy nhiên nó cũng có thể là biểu hiện của bệnh lý đường tiêu hóa khác (vì bạn còn có triệu chứng đi ngoài phân màu đen) như hội chứng ruột kích thích hay viêm đại trực tràng. Bạn nên đi khám bác sĩ để xác định đúng bệnh và chữa trị theo chỉ định của bác sĩ. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Đau bụng trái, khó đại tiện là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Jerry luck Chào bác sĩ! Cháu tên Tuấn, năm nay 25 tuổi, đang lao động bên nước ngoài. Bụng trái của cháu thỉnh thoảng lại đau ê ẩm, đi đại tiện rất khó. Xin hỏi có phải do công việc phải vận động nhiều nên dẫn đến như vậy không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu mô tả không chi tiết các biểu hiện nên khó đánh giá. Có thể đau bụng trái và khó đi ngoài là triệu chứng của viêm đại tràng co thắt dẫn đến táo bón. Vận động nhiều mà toát nhiều mồ hôi, lại uống ít nước nên dẫn tới táo bón. Cháu cần uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ để tránh bị táo bón xảy ra. Nên tập thói quen mỗi ngày đi ngoài 1 lần để tránh bị táo bón. Nếu cháu đã điều chỉnh mà biểu hiện không cải thiện, cháu nên tới khám bác sĩ. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đi ngoài ra máu, khó đại tiện, ngứa vùng hậu môn có phải bị trĩ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 84987933894 Chào bác sĩ! Gần đây tôi bị đi ngoài ra máu, máu tươi kèm theo phân, và thường ra máu trong trường hợp phân cứng khó và khó đại tiện. Sau khi đại tiện tôi thấy hơi ngứa vùng hậu môn. Tôi bị táo bón một thời gian khoảng 2 tháng. Vậy biểu hiện của tôi có phải do trĩ không. Có thể loại trừ các bệnh khác được không. Cảm ơn bác sĩ ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhiều khả năng là bạn bị trĩ, nhất là bạn có tiền sử táo bón kéo dài. Tuy nhiên, để chắc chắn và cũng như đánh giá đúng mức độ bệnh, bạn cần đi khám chuyên khoa Tiêu hóa. Chúc bạn mau khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đại tiện khó, đừng chủ quan!
Top
Dưới