Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm não mô cầu có lây hay không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39561, member: 11284"]</p><p>Viêm màng não mô cầu có thể lây qua đường hô hấp và bùng phát thành dịch. Những lý giải sau sẽ giúp bạn biết thêm về khả năng lây truyền của căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mức độ lây truyền của viêm não mô cầu và những người có nguy cơ lây bệnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Bác sĩ có thể cho biết mức độ lây truyền của bệnh viêm não mô cầu cao như thế nào và những ai có nguy cơ lây bệnh này không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp. Các giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp chứa vi khuẩn được phát tán ra khỏi đường thở của người bệnh. Người tiếp xúc gần (trong phạm vi 1 mét) hoặc tiếp xúc kéo dài (trên 8 giờ) với người bệnh có thể nhiễm vi khuẩn và phát bệnh. Tuy nhiên tỉ lệ mắc bệnh là khoàng 4/1000 người tiếp xúc. Mọi người chưa có miễn dịch đều có nguy cơ mắc bệnh, nhất là những người suy giảm miễn dịch, những người mới đến vùng đang có dịch, những người mới gia nhập tập thể như sinh viên mới nhập học, tân binh… Trẻ dưới 1 tuổi và thanh thiếu niên 16-23 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn các nhóm tuổi khác.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nổi nhiều nốt ban đỏ, không ngứa giống như bị muỗi đốt là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi, là nữ. Khoảng gần 2 tuần nay, trên người em xuất hiện nhiều nốt ban đỏ, không ngứa, giống như bị muỗi đốt, nổi nhiều ở hai mặt của tay, và nổi hết phần chân. Buổi sáng sau khi ngủ dậy thì thấy nó bớt đi, nhưng đến chiều tối thì lại nổi nhiều, lúc vết đỏ lặn thì chỗ da đó lại bị nhăn và bong vảy nhẹ. Em có đi khám, bác sĩ bảo là bị viêm da. Em dùng thuốc được một tuần nhưng không đỡ. Bác sĩ có thể cho em biết em bị bệnh gì không?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em bị nổi nhiều nốt ban đỏ, không ngứa giống như bị muỗi đốt ở hai mặt của tay và hết phần chân, em hãy dùng hai ngón tay căng vùng da bị nổi ban.</p><p></p><p>Nếu ban đỏ đó không mất đi thì đó là ban xuất huyết, lí do là bệnh lí viêm mao mạch dị ứng. Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh dị ứng không rõ căn nguyên, có tổn thương lan tỏa hệ thống vi mạch ở nhiều cơ quan, chủ yếu liên quan đến da, thận, ruột và khớp.</p><p></p><p>Biểu hiện của bệnh:</p><p></p><p>Đây là một bệnh hệ thống nên biểu hiện đầu tiên của viêm mao mạch dị ứng xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Khi đó, người bệnh thường mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá, sau đó là xuất hiện các ban đặc hiệu kèm theo các biểu hiện lâm sàng khác như:</p><p></p><p>Ở da: Xuất huyết là biểu hiện đầu tiên gặp trên 50% các tình huống ở giai đoạn tiến triển, các nốt xuất huyết thường gặp là mặt duỗi tay chân, nhất là quanh hai mắt cá trong và ngoài, đùi, mông, cánh tay, cẳng tay; ít gặp ở thân mình, đôi khi ở tai, ống tai, mũi, bộ phận sinh dục ngoài. Tuy nhiên, các xuất huyết này không ngứa. Các tổn thương là ban xuất huyết do thành mạch có dạng chấm, nốt thường là gờ cao hơn mặt da (do thâm nhiễm), có thể có mề đay, bọng nước hoặc bầm máu và ban hoại tử. Biểu hiện các ban nặng thêm khi bệnh nhân đứng lên, có thể phát hiện phù (ấn lõm, phù hay gặp ở trẻ nhỏ), tổn thương có tính đối xứng. Đây là một trong những biểu hiển dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác như: viêm não mô cầu, xuất huyết giảm tiểu cầu, Iuput ban đỏ hệ thống…</p><p></p><p>Ở khớp: Đây là triệu chứng gặp trong 75% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng. Khi đó, tại các khớp gần kề với vị trí của ban xuất huyết như cổ chân, gối, khuỷu, hiếm khi ở cổ tay và bàn tay. Vai, ngón chân và cột sống cũng có khi bị tác động. Người bệnh thường thấy đau khớp, hạn chế cử động. Các khớp đau thường có tính chất đối xứng, phù quanh khớp, đôi khi đau gân phối hợp…</p><p></p><p>Tiêu hoá: Biểu hiện gặp trong 37- 66% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng, ở một số tình huống là khởi đầu của bệnh. Khi đó, bệnh nhân thường bị đau bụng vùng quanh rốn, đau nhâm nhẩm, liên tục, nếu ấn, bệnh nhân thấy đau hơn. Bệnh nhân có thể đau thượng vị lan toả hoặc khu trú, phối hợp với nôn và buồn nôn. Thời gian đau kéo dài vài giờ hoặc vài ngày hay tái phát. Ngoài ra, người bệnh có thể bị xuất huyết tiêu hoá, có triệu chứng nôn ra máu, phân đen hoặc phân có máu kèm theo đau bụng dữ dội.</p><p></p><p>Tổn thương thận: Đây là một trong những tổn thương thường gặp 25- 50% ở giai đoạn cấp. Với các triệu chứng đái máu đại thể hoặc vi thể, protein niệu. Tình huống protein niệu kéo dài thường phối hợp với đái máu vi thể, đôi khi có bạch cầu niệu mà không nhiễm khuẩn… Một số tình huống trẻ em có hội chứng viêm cầu thận tiến triển nhanh (protein niệu số lượng nhiều một cách thất thường, đái máu). Những bệnh nhân có hội chứng này thì có tiên lượng rất xấu.</p><p></p><p>Trong tình huống là ban xuất huyết em nên đi khám chuyên khoa Huyết học để bác sĩ thăm khám, làm thêm một số xét nghiệm, tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Nếu ban đó không phải là ban xuất huyết, triệu chứng căng da thì ban mất đi em nên đến chuyên khoa Da liễu để thăm khám và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi nhiều mụn đỏ không ngứa không sốt ở tay là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: KENYEN</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con năm nay 18 tuổi, là nam. Không hiểu sao trên 2 tay và cổ lại có rất nhiều mụt đỏ như muỗi đốt nhưng lại không ngứa cũng không sốt, ngày 1 thì ít ngày 3 thì lại có nhiều hơn ở hai tay. Con rất hoang mang, mong bác sĩ giúp con ạ!</p><p></p><p>Con cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh dị ứng không rõ căn nguyên, có tổn thương lan tỏa hệ thống vi mạch ở nhiều cơ quan, chủ yếu liên quan đến da, thận, ruột và khớp. Nguyên nhân rõ ràng của căn bệnh chưa được tìm ra, nhưng bệnh thường khởi phát sau nhiễm khuẩn đường hô hấp vài tuần trước khi xuất hiện các biểu hiện. Sự phát hiện liên cầu khuẩn trong họng và sự tăng tỷ lệ streptolysin O góp phần sinh bệnh của liên cầu khuẩn. Ngoài ra, một số vi khuẩn khác cũng bị nghi ngờ là lí do như: tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lao, varicella, adenovirus, nấm… Ở một số tình huống sau khi uống thuốc, côn trùng đốt cũng có thể mắc bệnh.</p><p></p><p>Đây là một bệnh hệ thống nên biểu hiện đầu tiên của viêm mao mạch dị ứng xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Khi đó, người bệnh thường mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá, sau đó là xuất hiện các ban đặc hiệu kèm theo các biểu hiện lâm sàng khác như:</p><p></p><p>– Ở da: Xuất huyết là biểu hiện đầu tiên gặp trên 50% các tình huống ở giai đoạn tiến triển, các nốt xuất huyết thường gặp là mặt duỗi tay chân, nhất là quanh hai mắt cá trong và ngoài, đùi, mông, cánh tay, cẳng tay, ít gặp ở thân mình, đôi khi ở tai, ống tai, mũi, bộ phận sinh dục ngoài. Tuy nhiên, các xuất huyết này không ngứa. Các tổn thương là ban xuất huyết do thành mạch có dạng chấm, nốt thường là gờ cao hơn mặt da (do thâm nhiễm), có thể có mề đay, bọng nước hoặc bầm máu và ban hoại tử. Biểu hiện các ban nặng thêm khi bệnh nhân đứng lên, có thể phát hiện phù (ấn lõm, phù hay gặp ở trẻ nhỏ), tổn thương có tính đối xứng. Đây là một trong những biểu hiển dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác như: viêm não mô cầu; xuất huyết giảm tiểu cầu; luput ban đỏ hệ thống…</p><p></p><p>– Ở khớp: đây là triệu chứng gặp trong 75% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng. Khi đó, tại các khớp gần kề với vị trí của ban xuất huyết: cổ chân, gối, khuỷu, hiếm khi ở cổ tay và bàn tay. Vai, ngón chân và cột sống cũng có khi bị tác động. Người bệnh thường thấy đau khớp, hạn chế cử động. Các khớp đau thường có tính chất đối xứng, phù quanh khớp, đôi khi đau gân phối hợp…</p><p></p><p>– Tiêu hoá: Biểu hiện gặp trong 37-66% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng, ở một số tình huống là khởi đầu của bệnh. Khi đó, bệnh nhân thường bị đau bụng vùng quanh rốn, đau nhâm nhẩm, liên tục, nếu ấn, bệnh nhân thấy đau hơn. Bệnh nhân có thể đau thượng vị lan toả hoặc khu trú, phối hợp với nôn và buồn nôn. Thời gian đau kéo dài vài giờ hoặc vài ngày hay tái phát. Ngoài ra, người bệnh có thể bị xuất huyết tiêu hoá, có triệu chứng nôn ra máu, phân đen hoặc phân có máu kèm theo đau bụng dữ dội. Lồng ruột cấp và thường ở vị trí hồi tràng.</p><p></p><p>– Hồi tràng là biến chứng trầm trọng nhất của tổn thương đường tiêu hoá có thể gặp trong 5% tình huống… Tổn thương thận: Đây là một trong những tổn thương thường 25-50% ở giai đoạn cấp. Với các triệu chứng đái máu đại thể hoặc vi thể, protein niệu, tình huống protein niệu kéo dài thường phối hợp với đái máu vi thể, đôi khi có bạch cầu niệu mà không thấy nhiễm khuẩn… Một số tình huống trẻ em có hội chứng viêm cầu thận tiến triển nhanh (protein niệu số lượng nhiều một cách thất thường, đái máu). Những bệnh nhân có hội chứng này thì có tiên lượng rất xấu. Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác như: viêm tinh hoàn, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim…</p><p></p><p>Trường hợp của bạn các triệu chứng trên 2 tay và cổ lại có rất nhiều mụt đỏ như muỗi đốt nhưng lại không ngứa cũng không sôt. Như vậy rất có thể bạn đã bị tổn thương da do viêm mao mạch dị ứng. Nếu những nốt đỏ nổi dày bạn nên đi khám để xác định bệnh một cách chính xác.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Diễn biến bệnh viêm não mô cầu hiện nay ở Việt Nam</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Tính đến nay đã có bao nhiêu ca tử vong vì bệnh viêm màng não mô cầu? Có những vùng nào đã xuất hiện trường hợp nhiễm bệnh? Tình hình cụ thể ở những vùng này là sao?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Ở Việt Nam bệnh do não mô cầu xuất hiện rải rác. Rất nhiều tỉnh thành ở nước ta đã có những trường hợp mắc. Trước đây những năm 1970, 1980 đã có một số vụ dịch xảy ra. Ví dụ như vụ dịch năm 1977-1979 ở các tỉnh phía Nam có hàng trăm trường hợp nhập viện với tỉ lệ tử vong xung quanh 30%. Gần đây đầu năm 2012 cũng có vụ bùng phát với hơn 30 trường hợp bệnh tại khu chế xuất Tân Thuận-Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó hơn 6.200 trường hợp phải uống thuốc kháng sinh dự phòng.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rát họng có phải là triệu chứng của viêm não mô cầu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Cókhônggiữ Mấtđừngtìm</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Cháu bị ho được một tháng rồi ạ, bây giờ cháu thấy hơi rát họng ạ, không có triệu chứng gì nữa ạ. Cháu có thể bị viêm não mô cầu không ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bệnh do não mô cầu là bệnh cấp tính. Biểu hiện ho rát họng kéo dài 1 tháng không phải là biểu hiện của bệnh do não mô cầu gây nên.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39561, member: 11284"] Viêm màng não mô cầu có thể lây qua đường hô hấp và bùng phát thành dịch. Những lý giải sau sẽ giúp bạn biết thêm về khả năng lây truyền của căn bệnh này. [SIZE=5][B]Mức độ lây truyền của viêm não mô cầu và những người có nguy cơ lây bệnh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Bác sĩ có thể cho biết mức độ lây truyền của bệnh viêm não mô cầu cao như thế nào và những ai có nguy cơ lây bệnh này không? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp. Các giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp chứa vi khuẩn được phát tán ra khỏi đường thở của người bệnh. Người tiếp xúc gần (trong phạm vi 1 mét) hoặc tiếp xúc kéo dài (trên 8 giờ) với người bệnh có thể nhiễm vi khuẩn và phát bệnh. Tuy nhiên tỉ lệ mắc bệnh là khoàng 4/1000 người tiếp xúc. Mọi người chưa có miễn dịch đều có nguy cơ mắc bệnh, nhất là những người suy giảm miễn dịch, những người mới đến vùng đang có dịch, những người mới gia nhập tập thể như sinh viên mới nhập học, tân binh… Trẻ dưới 1 tuổi và thanh thiếu niên 16-23 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn các nhóm tuổi khác. Thân ái! [SIZE=5][B]Bị nổi nhiều nốt ban đỏ, không ngứa giống như bị muỗi đốt là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 22 tuổi, là nữ. Khoảng gần 2 tuần nay, trên người em xuất hiện nhiều nốt ban đỏ, không ngứa, giống như bị muỗi đốt, nổi nhiều ở hai mặt của tay, và nổi hết phần chân. Buổi sáng sau khi ngủ dậy thì thấy nó bớt đi, nhưng đến chiều tối thì lại nổi nhiều, lúc vết đỏ lặn thì chỗ da đó lại bị nhăn và bong vảy nhẹ. Em có đi khám, bác sĩ bảo là bị viêm da. Em dùng thuốc được một tuần nhưng không đỡ. Bác sĩ có thể cho em biết em bị bệnh gì không? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em. Em bị nổi nhiều nốt ban đỏ, không ngứa giống như bị muỗi đốt ở hai mặt của tay và hết phần chân, em hãy dùng hai ngón tay căng vùng da bị nổi ban. Nếu ban đỏ đó không mất đi thì đó là ban xuất huyết, lí do là bệnh lí viêm mao mạch dị ứng. Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh dị ứng không rõ căn nguyên, có tổn thương lan tỏa hệ thống vi mạch ở nhiều cơ quan, chủ yếu liên quan đến da, thận, ruột và khớp. Biểu hiện của bệnh: Đây là một bệnh hệ thống nên biểu hiện đầu tiên của viêm mao mạch dị ứng xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Khi đó, người bệnh thường mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá, sau đó là xuất hiện các ban đặc hiệu kèm theo các biểu hiện lâm sàng khác như: Ở da: Xuất huyết là biểu hiện đầu tiên gặp trên 50% các tình huống ở giai đoạn tiến triển, các nốt xuất huyết thường gặp là mặt duỗi tay chân, nhất là quanh hai mắt cá trong và ngoài, đùi, mông, cánh tay, cẳng tay; ít gặp ở thân mình, đôi khi ở tai, ống tai, mũi, bộ phận sinh dục ngoài. Tuy nhiên, các xuất huyết này không ngứa. Các tổn thương là ban xuất huyết do thành mạch có dạng chấm, nốt thường là gờ cao hơn mặt da (do thâm nhiễm), có thể có mề đay, bọng nước hoặc bầm máu và ban hoại tử. Biểu hiện các ban nặng thêm khi bệnh nhân đứng lên, có thể phát hiện phù (ấn lõm, phù hay gặp ở trẻ nhỏ), tổn thương có tính đối xứng. Đây là một trong những biểu hiển dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác như: viêm não mô cầu, xuất huyết giảm tiểu cầu, Iuput ban đỏ hệ thống… Ở khớp: Đây là triệu chứng gặp trong 75% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng. Khi đó, tại các khớp gần kề với vị trí của ban xuất huyết như cổ chân, gối, khuỷu, hiếm khi ở cổ tay và bàn tay. Vai, ngón chân và cột sống cũng có khi bị tác động. Người bệnh thường thấy đau khớp, hạn chế cử động. Các khớp đau thường có tính chất đối xứng, phù quanh khớp, đôi khi đau gân phối hợp… Tiêu hoá: Biểu hiện gặp trong 37- 66% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng, ở một số tình huống là khởi đầu của bệnh. Khi đó, bệnh nhân thường bị đau bụng vùng quanh rốn, đau nhâm nhẩm, liên tục, nếu ấn, bệnh nhân thấy đau hơn. Bệnh nhân có thể đau thượng vị lan toả hoặc khu trú, phối hợp với nôn và buồn nôn. Thời gian đau kéo dài vài giờ hoặc vài ngày hay tái phát. Ngoài ra, người bệnh có thể bị xuất huyết tiêu hoá, có triệu chứng nôn ra máu, phân đen hoặc phân có máu kèm theo đau bụng dữ dội. Tổn thương thận: Đây là một trong những tổn thương thường gặp 25- 50% ở giai đoạn cấp. Với các triệu chứng đái máu đại thể hoặc vi thể, protein niệu. Tình huống protein niệu kéo dài thường phối hợp với đái máu vi thể, đôi khi có bạch cầu niệu mà không nhiễm khuẩn… Một số tình huống trẻ em có hội chứng viêm cầu thận tiến triển nhanh (protein niệu số lượng nhiều một cách thất thường, đái máu). Những bệnh nhân có hội chứng này thì có tiên lượng rất xấu. Trong tình huống là ban xuất huyết em nên đi khám chuyên khoa Huyết học để bác sĩ thăm khám, làm thêm một số xét nghiệm, tìm lí do và chữa trị. Nếu ban đó không phải là ban xuất huyết, triệu chứng căng da thì ban mất đi em nên đến chuyên khoa Da liễu để thăm khám và chữa trị. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Nổi nhiều mụn đỏ không ngứa không sốt ở tay là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: KENYEN Chào bác sĩ! Con năm nay 18 tuổi, là nam. Không hiểu sao trên 2 tay và cổ lại có rất nhiều mụt đỏ như muỗi đốt nhưng lại không ngứa cũng không sốt, ngày 1 thì ít ngày 3 thì lại có nhiều hơn ở hai tay. Con rất hoang mang, mong bác sĩ giúp con ạ! Con cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh dị ứng không rõ căn nguyên, có tổn thương lan tỏa hệ thống vi mạch ở nhiều cơ quan, chủ yếu liên quan đến da, thận, ruột và khớp. Nguyên nhân rõ ràng của căn bệnh chưa được tìm ra, nhưng bệnh thường khởi phát sau nhiễm khuẩn đường hô hấp vài tuần trước khi xuất hiện các biểu hiện. Sự phát hiện liên cầu khuẩn trong họng và sự tăng tỷ lệ streptolysin O góp phần sinh bệnh của liên cầu khuẩn. Ngoài ra, một số vi khuẩn khác cũng bị nghi ngờ là lí do như: tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lao, varicella, adenovirus, nấm… Ở một số tình huống sau khi uống thuốc, côn trùng đốt cũng có thể mắc bệnh. Đây là một bệnh hệ thống nên biểu hiện đầu tiên của viêm mao mạch dị ứng xuất hiện sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Khi đó, người bệnh thường mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá, sau đó là xuất hiện các ban đặc hiệu kèm theo các biểu hiện lâm sàng khác như: – Ở da: Xuất huyết là biểu hiện đầu tiên gặp trên 50% các tình huống ở giai đoạn tiến triển, các nốt xuất huyết thường gặp là mặt duỗi tay chân, nhất là quanh hai mắt cá trong và ngoài, đùi, mông, cánh tay, cẳng tay, ít gặp ở thân mình, đôi khi ở tai, ống tai, mũi, bộ phận sinh dục ngoài. Tuy nhiên, các xuất huyết này không ngứa. Các tổn thương là ban xuất huyết do thành mạch có dạng chấm, nốt thường là gờ cao hơn mặt da (do thâm nhiễm), có thể có mề đay, bọng nước hoặc bầm máu và ban hoại tử. Biểu hiện các ban nặng thêm khi bệnh nhân đứng lên, có thể phát hiện phù (ấn lõm, phù hay gặp ở trẻ nhỏ), tổn thương có tính đối xứng. Đây là một trong những biểu hiển dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh lý khác như: viêm não mô cầu; xuất huyết giảm tiểu cầu; luput ban đỏ hệ thống… – Ở khớp: đây là triệu chứng gặp trong 75% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng. Khi đó, tại các khớp gần kề với vị trí của ban xuất huyết: cổ chân, gối, khuỷu, hiếm khi ở cổ tay và bàn tay. Vai, ngón chân và cột sống cũng có khi bị tác động. Người bệnh thường thấy đau khớp, hạn chế cử động. Các khớp đau thường có tính chất đối xứng, phù quanh khớp, đôi khi đau gân phối hợp… – Tiêu hoá: Biểu hiện gặp trong 37-66% các tình huống mắc viêm mao mạch dị ứng, ở một số tình huống là khởi đầu của bệnh. Khi đó, bệnh nhân thường bị đau bụng vùng quanh rốn, đau nhâm nhẩm, liên tục, nếu ấn, bệnh nhân thấy đau hơn. Bệnh nhân có thể đau thượng vị lan toả hoặc khu trú, phối hợp với nôn và buồn nôn. Thời gian đau kéo dài vài giờ hoặc vài ngày hay tái phát. Ngoài ra, người bệnh có thể bị xuất huyết tiêu hoá, có triệu chứng nôn ra máu, phân đen hoặc phân có máu kèm theo đau bụng dữ dội. Lồng ruột cấp và thường ở vị trí hồi tràng. – Hồi tràng là biến chứng trầm trọng nhất của tổn thương đường tiêu hoá có thể gặp trong 5% tình huống… Tổn thương thận: Đây là một trong những tổn thương thường 25-50% ở giai đoạn cấp. Với các triệu chứng đái máu đại thể hoặc vi thể, protein niệu, tình huống protein niệu kéo dài thường phối hợp với đái máu vi thể, đôi khi có bạch cầu niệu mà không thấy nhiễm khuẩn… Một số tình huống trẻ em có hội chứng viêm cầu thận tiến triển nhanh (protein niệu số lượng nhiều một cách thất thường, đái máu). Những bệnh nhân có hội chứng này thì có tiên lượng rất xấu. Ngoài ra, còn có các biểu hiện khác như: viêm tinh hoàn, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim… Trường hợp của bạn các triệu chứng trên 2 tay và cổ lại có rất nhiều mụt đỏ như muỗi đốt nhưng lại không ngứa cũng không sôt. Như vậy rất có thể bạn đã bị tổn thương da do viêm mao mạch dị ứng. Nếu những nốt đỏ nổi dày bạn nên đi khám để xác định bệnh một cách chính xác. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Diễn biến bệnh viêm não mô cầu hiện nay ở Việt Nam[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Tính đến nay đã có bao nhiêu ca tử vong vì bệnh viêm màng não mô cầu? Có những vùng nào đã xuất hiện trường hợp nhiễm bệnh? Tình hình cụ thể ở những vùng này là sao? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Ở Việt Nam bệnh do não mô cầu xuất hiện rải rác. Rất nhiều tỉnh thành ở nước ta đã có những trường hợp mắc. Trước đây những năm 1970, 1980 đã có một số vụ dịch xảy ra. Ví dụ như vụ dịch năm 1977-1979 ở các tỉnh phía Nam có hàng trăm trường hợp nhập viện với tỉ lệ tử vong xung quanh 30%. Gần đây đầu năm 2012 cũng có vụ bùng phát với hơn 30 trường hợp bệnh tại khu chế xuất Tân Thuận-Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó hơn 6.200 trường hợp phải uống thuốc kháng sinh dự phòng. Thân ái! [SIZE=5][B]Rát họng có phải là triệu chứng của viêm não mô cầu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Cókhônggiữ Mấtđừngtìm Thưa bác sĩ, Cháu bị ho được một tháng rồi ạ, bây giờ cháu thấy hơi rát họng ạ, không có triệu chứng gì nữa ạ. Cháu có thể bị viêm não mô cầu không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Thái[/B][/SIZE] Chào bạn, Bệnh do não mô cầu là bệnh cấp tính. Biểu hiện ho rát họng kéo dài 1 tháng không phải là biểu hiện của bệnh do não mô cầu gây nên. Thân ái! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm não mô cầu có lây hay không?
Top
Dưới