Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bệnh sởi như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39582, member: 11284"]</p><p>Nên nghỉ ngơi, tránh tiếp xúc với ánh sáng mạnh trong giai đoạn sợ ánh sáng, ăn chế độ giàu chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa, giữ gìn vệ sinh răng miệng, … là việc cần làm trong giai đoạn nhiễm sởi. Những thông tin sau sẽ cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về cách điều trị bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 3 tháng tuổi bị lên sởi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1649544302</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em năm nay được hơn 3 tháng bị lên sởi. Em không biết đã ăn thịt gà. Xin hỏi bác sĩ con em có bị làm sao không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sởi là bệnh theo mùa, thường gặp ở trẻ em và là bệnh lành tính. Tuy nhiên, nếu không chăm sóc đúng cách, trẻ có thể bị biến chứng dẫn đến tử vong. Bệnh sởi thường gặp nhất vào mùa xuân, khi nhiệt độ và độ ẩm không khí cao, vi khuẩn dễ sinh sôi và phát triển. Những trẻ có nguy cơ mắc sởi cao là những trẻ có thể trạng yếu, trẻ sinh non, không được tiêm phòng vắc-xin phòng ngừa đầy đủ. Bình thường, trẻ dưới 9 tháng tuổi ít mắc bệnh sởi do giai đoạn này trẻ đang được bú sữa mẹ, trong sữa mẹ có miễn dịch truyền sang cho trẻ. Nhưng với những người mẹ chưa có miễn dịch hoặc miễn dịch kém, trẻ cũng không được nhận miễn dịch từ mẹ, trong khi đó, nguy cơ lây nhiễm virus sởi rất cao khi mà trong cộng đồng dịch sởi đang xảy ra. Vì thế, trẻ dưới 9 tháng (chưa đến tuổi tiêm vắc-xin phòng sởi) vẫn bị sởi là chuyện không có gì là cá biệt.</p><p></p><p>Bạn không nên ăn thịt gà (một trong những loại thức ăn chứa protein dễ gây dị ứng, gây ngứa), nó sẽ bài tiết qua sữa, vì con bạn mới được 3 tháng tuổi đang trong thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn có nguy cơ cao gây dị ứng, ngứa. Bạn nên bổ sung cho bé nước, nước hoa quả, vitamin C để giúp bé nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Nhỏ thuốc mũi hoặc mắt cho bé bằng nước muối sinh lý hoặc thuốc nhỏ mắt mũi chuyên dùng khoảng 3-4 lần/ngày. Nếu bé có dấu hiệu sốt, viêm long đường hô hấp thì cần đưa bé đi khám bác sĩ, tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc. Nếu bé có dấu hiệu bệnh tiến triển nặng, hãy đưa bé đến viện kịp thời để phòng biến chứng nguy hiểm cho bé.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nước hạt mùi có phòng chống được sởi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con của em được 23 tháng, bị ấm đầu 4 ngày hôm qua (không sốt cao), em kiểm tra nhưng không có những nốt như bị sởi. Con em vẫn ăn uống và chơi bình thường. Em thấy có bài thuốc phòng chống bệnh sởi bằng cách uống nước hạt mùi. Vậy em muốn hỏi bác sĩ là con em bị nóng đầu như vậy có uống nước hạt mùi được không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hô hấp, gây dịch do vi rút sởi gây nên. Trên lâm sàng bệnh có triệu chứng sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt và nổi ban đặc trưng. Nguyên tắc chữa trị sởi: không có chữa trị đặc hiệu, chủ yếu là chữa trị hỗ trợ, người bệnh mắc sởi cần được cách ly, và cần phát hiện và chữa trị sớm biến chứng.</p><p></p><p>Thời gian qua, dịch sởi bùng phát, nhiều biến chứng nặng, thậm chí tử vong khiến không ít các bố mẹ của trẻ hết sức lo lắng, hoang mang. Theo Đông y, hạt mùi thơm, tính ấm, có khả năng sát khuẩn. Việc tắm bằng lá mùi, hạt mùi chỉ có tác dụng làm sạch. Nhưng hiện nay, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh cho tác dụng chữa bệnh sởi của lá và hạt mùi.</p><p></p><p>Chính vì vậy thay vì băn khoăn có nên dùng hạt mùi, bạn nên cho trẻ có chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật, đây là cách phòng chống lại bệnh tật. Vệ sinh nhà cửa, phòng ốc sạch sẽ để tránh sự sinh sôi, phát triển của vi rút sởi. Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn để giảm nguy cơ lây nhiễm, đeo khẩu trang y tế khi đến nơi đông người. Chườm ấm khi sốt nhẹ, hạ sốt khi sốt cao theo chỉ định của bác sĩ. Bù nước và điện giải, Vitamin. Nếu trẻ có các triệu chứng sốt cao li bì, ăn kém, phát ban… Bạn nên cho trẻ đến ngay các cơ sở y tế uy tín để có thể khám và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé có triệu chứng của sởi, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nhung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hãy giúp tôi, bé nhà tôi 29 tháng, mới tiêm phòng 1 mũi sởi, hiện 2 ngày nay cháu bị sốt 38 độ, ho có đờm, nước mũi nhiều. Hôm qua, tôi đã cho cháu đi khám, bác sĩ bảo cháu bị viêm phế quản, nhưng trong miệng chỗ gần 2 bên má có 3 hạt nhỏ xíu là biểu hiện của sởi phải về theo dõi thêm, bác sĩ có cho cháu kháng sinh, thuốc bổ dạng cốm, nhỏ mũi. Tuy nhiên, con tôi dùng thuốc cả ngày hôm qua nhưng không hết sốt, cả ngày đều 38 độ, ăn hay chớ (bình thương rất hiếm khi cháu chớ), tôi lo quá! Muốn cho con đi vào viện mà trong đó lại đang có dịch nên không biết cho vào viện nào? Cũng chưa thấy cháu bi phát ban, Vậy tôi phải làm thế nào thì tốt nhất cho cháu? Xin hãy giúp tôi!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sởi là bệnh sốt phát ban thường gặp nhất ở trẻ em trên toàn thế giới. Các biến chứng của nó thường xảy ra ở các nước kém phát triển, là lí do chính gây tử vong ở trẻ em. Bệnh nặng hơn, gây nguy kịch ở trẻ dưới 1 tuổi, người lớn, phụ nữ có thai và người suy giảm miễn dịch. Bệnh gây ra bởi vi rút gây bệnh sởi thuộc nhóm Paramyxovirus, được gọi tên là Morbillivirus. Sởi lây trực tiếp từ người sang người bằng đường hô hấp. Để chẩn đoán xác định sởi gồm có</p><p></p><p>Yếu tố dịch tễ: Có tiếp xúc với bệnh nhân sởi, có nhiều người mắc bệnh sởi cùng lúc trong gia đình hoặc trên địa bàn dân cư.</p><p></p><p>Lâm sàng: Sốt, ho, viêm long (đường hô hấp, kết mạc mắt, tiêu hóa), hạt Koplik và phát ban đặc trưng của bệnh sởi.</p><p></p><p>Xét nghiệm phát hiện có kháng thể IgM đối với vi rút sởi. Vắc xin phòng bệnh sởi rất có hiệu quả, nhưng khả năng chỉ đạt được khoảng 85 – 90% nếu chỉ tiêm có 1 liều. Qua mô tả của bạn: 2 ngày nay cháu có các triệu chứng sốt, ho có đờm, nước mũi nhiều và có nghi ngờ có hạt Koplik.</p><p></p><p>Không biết bạn ở đâu? Bạn nên đưa cháu đến cơ sở y tế chuyên ngành Nhi khoa hoặc Truyền nhiễm để có thể khám, chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Ngoài ra bạn nên cho trẻ: ăn lỏng dễ tiêu, đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin đặc biệt là vitamin A, vệ sinh miệng họng, toàn thân, chườm mát nếu sốt nhẹ, dùng hạ sốt nếu sốt cao theo chỉ định của bác sĩ, bổ sung Oresol và điện giải nếu trẻ sốt cao hoặc đi ngoài…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị lên sởi phải chữa trị bằng cách nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà em bị lên sởi giờ phải chữa bằng cách nào ạ? Bác sĩ giúp em với.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh sởi là một trong những lí do hàng đầu gây tử vong ở trẻ em mặc dù đã có vắc xin dự phòng sởi an toàn và hiệu quả. Bệnh có triệu chứng đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc và phát ban, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy, có thể gây tử vong.</p><p></p><p>Trả lời câu hỏi của bạn: Bạn không mô tả cụ thể bé nhà bạn bao nhiêu tuổi, bị bệnh bao nhiêu ngày rồi? Có triệu chứng như thế nào?… Nếu được chẩn đoán chính xác bệnh sởi. Không có phương pháp chữa trị kháng virus đặc hiệu cho virus sởi. Các biện pháp chữa trị khác đều nhằm mục đích hỗ trợ và làm cho trẻ cảm thấy dễ chịu hơn. Bạn nên cho trẻ nằm nghỉ ngơi tại giường. Khi trẻ có sốt nhẹ thì nên cởi bỏ bớt quần áo, giữ nhiệt độ phòng thoáng mát, chườm ấm và uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao trên 38,5 độ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bạn nên vệ sinh miệng họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý, vệ sinh thân thể hàng ngày. Uống nhiều nước, đặc biệt Oresol. Ăn uống lỏng dễ tiêu, chú ý bổ sung vitamin đặc biệt vitamin A cho trẻ. Bệnh sởi thường tự khỏi, nhưng nếu trẻ có các biểu hiện khác thường xuất hiện như: tiêu chảy nhiều, thở nhanh, li bì, đau tai thì bạn nên nhanh chóng đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để có thể khám và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sốt cao sau khi hết sởi cần phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: quocdat</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai em 12 tháng, đã tiêm 1 mũi vắc xin phòng sởi 3 trong 1 lúc 10 tháng vì là mùa dịch. Đến 12 tháng con có sốt cao, có mụn li ti ở đầu và mông. em đã cho con xét nghiệm ở Medlatec. Con em bị mắc sởi nhưng mắt không đỏ, không gỉ, không ho. Đến nay đã 3 tuần mới hết các mụn trên người. Từ hôm nay con em lại bị sốt cao, em cho đi chụp phim thì tim phổi bình thường. Con đã uống hạ sốt Sotstop 4 lần mà đến giờ vẫn sốt cao trên 38 độ. Em cần phải đưa con đến bệnh viện và làm những xét nghiệm gì ạ? Vào bệnh viện em sợ lây lan cho mọi người nên đã tự theo dõi sởi ở nhà. Con đã được uống vitamin A sau sởi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch. Bệnh có triệu chứng đặc trưng là sốt, viêm long và phát ban. Sau mắc sởi miễn dịch của trẻ suy giảm do đó nếu không theo dõi và chăm sóc tốt, trẻ có thể bị các biến chứng như:</p><p></p><p>Do virus sởi: viêm phổi kẽ thâm nhiễm tế bào khổng lồ, viêm thanh khí phế quản, viêm cơ tim, viêm não, màng não cấp tính</p><p></p><p>Do bội nhiễm: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm dạ dày ruột</p><p></p><p>Do điều kiện dinh dưỡng và chăm sóc kém: viêm loét hoại tử hàm mặt ( cam tẩu mã), viêm loét giác mạc gây mù lòa, suy dinh dưỡng…</p><p></p><p>Các biến chứng khác như lao tiến triển, tiêu chảy</p><p></p><p>Phụ nữ mang thai: bị sởi có thể bị sảy thai, thai chết lưu, đẻ non hoặc trẻ nhẹ cân, hoặc thai nhiễm sởi tiên phát. Việc tiêm phòng vắc xin là biện pháp chủ động để phòng bệnh.Tuy nhiên khi tiêm phòng vắc xin sởi cũng như các vắc xin khác thì cũng không có hiệu quả phòng bệnh 100% ( những trẻ không có hiệu quả khi tiêm vắc xin là do tình trạng sức khỏe, chất lượng vắc xin, kỹ thuật tiêm …).</p><p></p><p>Chính vì vậy như đã nói ở trên, mặc dù cháu đã tiêm phòng mũi 3 trong 1 ( sởi – quai bị – rubella) lúc 10 tháng tuổi nhưng sau đó 2 tháng cháu có triệu chứng sốt phát ban và được chẩn đoán là sởi. Như vậy trẻ đã tiêm phòng nhưng không có đáp ứng miễn dịch với sởi. Và sau khi bị sởi ban đã bay hết nhưng trẻ lại có triệu chứng sốt lại là một trong những dấu hiệu cảnh báo trẻ có thể bị biến chứng của sởi hoặc nhiễm trùng sau mắc sởi.</p><p></p><p>Bạn nên cho cháu ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, vệ sinh mũi họng và toàn thân hàng ngày, uống đầy đủ nước và điện giải, chườm mát khi sốt nhẹ, dùng hạ sốt khi sốt cao… Theo dõi sát các dấu hiệu như sốt, ho tăng lên, thở nhanh, hoặc li bì, hoặc loét miệng, có triệu chứng của viêm tai giữa… Bạn nên đưa cháu đến ngay cơ sở y tế để các bác sĩ có thể khám và chỉ định xét nghiệm dựa vào tình trạng cụ thể của cháu, để có thể chẩn đoán và chữa trị kịp thời các biến chứng.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình luôn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39582, member: 11284"] Nên nghỉ ngơi, tránh tiếp xúc với ánh sáng mạnh trong giai đoạn sợ ánh sáng, ăn chế độ giàu chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa, giữ gìn vệ sinh răng miệng, … là việc cần làm trong giai đoạn nhiễm sởi. Những thông tin sau sẽ cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về cách điều trị bệnh. [SIZE=5][B]Trẻ 3 tháng tuổi bị lên sởi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1649544302 Chào bác sĩ. Con em năm nay được hơn 3 tháng bị lên sởi. Em không biết đã ăn thịt gà. Xin hỏi bác sĩ con em có bị làm sao không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Sởi là bệnh theo mùa, thường gặp ở trẻ em và là bệnh lành tính. Tuy nhiên, nếu không chăm sóc đúng cách, trẻ có thể bị biến chứng dẫn đến tử vong. Bệnh sởi thường gặp nhất vào mùa xuân, khi nhiệt độ và độ ẩm không khí cao, vi khuẩn dễ sinh sôi và phát triển. Những trẻ có nguy cơ mắc sởi cao là những trẻ có thể trạng yếu, trẻ sinh non, không được tiêm phòng vắc-xin phòng ngừa đầy đủ. Bình thường, trẻ dưới 9 tháng tuổi ít mắc bệnh sởi do giai đoạn này trẻ đang được bú sữa mẹ, trong sữa mẹ có miễn dịch truyền sang cho trẻ. Nhưng với những người mẹ chưa có miễn dịch hoặc miễn dịch kém, trẻ cũng không được nhận miễn dịch từ mẹ, trong khi đó, nguy cơ lây nhiễm virus sởi rất cao khi mà trong cộng đồng dịch sởi đang xảy ra. Vì thế, trẻ dưới 9 tháng (chưa đến tuổi tiêm vắc-xin phòng sởi) vẫn bị sởi là chuyện không có gì là cá biệt. Bạn không nên ăn thịt gà (một trong những loại thức ăn chứa protein dễ gây dị ứng, gây ngứa), nó sẽ bài tiết qua sữa, vì con bạn mới được 3 tháng tuổi đang trong thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn có nguy cơ cao gây dị ứng, ngứa. Bạn nên bổ sung cho bé nước, nước hoa quả, vitamin C để giúp bé nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Nhỏ thuốc mũi hoặc mắt cho bé bằng nước muối sinh lý hoặc thuốc nhỏ mắt mũi chuyên dùng khoảng 3-4 lần/ngày. Nếu bé có dấu hiệu sốt, viêm long đường hô hấp thì cần đưa bé đi khám bác sĩ, tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc. Nếu bé có dấu hiệu bệnh tiến triển nặng, hãy đưa bé đến viện kịp thời để phòng biến chứng nguy hiểm cho bé. Chúc hai mẹ con vui, khỏe! [SIZE=5][B]Nước hạt mùi có phòng chống được sởi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con của em được 23 tháng, bị ấm đầu 4 ngày hôm qua (không sốt cao), em kiểm tra nhưng không có những nốt như bị sởi. Con em vẫn ăn uống và chơi bình thường. Em thấy có bài thuốc phòng chống bệnh sởi bằng cách uống nước hạt mùi. Vậy em muốn hỏi bác sĩ là con em bị nóng đầu như vậy có uống nước hạt mùi được không ạ? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hô hấp, gây dịch do vi rút sởi gây nên. Trên lâm sàng bệnh có triệu chứng sốt, viêm long đường hô hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt và nổi ban đặc trưng. Nguyên tắc chữa trị sởi: không có chữa trị đặc hiệu, chủ yếu là chữa trị hỗ trợ, người bệnh mắc sởi cần được cách ly, và cần phát hiện và chữa trị sớm biến chứng. Thời gian qua, dịch sởi bùng phát, nhiều biến chứng nặng, thậm chí tử vong khiến không ít các bố mẹ của trẻ hết sức lo lắng, hoang mang. Theo Đông y, hạt mùi thơm, tính ấm, có khả năng sát khuẩn. Việc tắm bằng lá mùi, hạt mùi chỉ có tác dụng làm sạch. Nhưng hiện nay, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh cho tác dụng chữa bệnh sởi của lá và hạt mùi. Chính vì vậy thay vì băn khoăn có nên dùng hạt mùi, bạn nên cho trẻ có chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức đề kháng chống lại bệnh tật, đây là cách phòng chống lại bệnh tật. Vệ sinh nhà cửa, phòng ốc sạch sẽ để tránh sự sinh sôi, phát triển của vi rút sởi. Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn để giảm nguy cơ lây nhiễm, đeo khẩu trang y tế khi đến nơi đông người. Chườm ấm khi sốt nhẹ, hạ sốt khi sốt cao theo chỉ định của bác sĩ. Bù nước và điện giải, Vitamin. Nếu trẻ có các triệu chứng sốt cao li bì, ăn kém, phát ban… Bạn nên cho trẻ đến ngay các cơ sở y tế uy tín để có thể khám và chữa trị kịp thời. Chúc cháu mau khỏe. [SIZE=5][B]Bé có triệu chứng của sởi, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nhung Chào bác sĩ. Xin hãy giúp tôi, bé nhà tôi 29 tháng, mới tiêm phòng 1 mũi sởi, hiện 2 ngày nay cháu bị sốt 38 độ, ho có đờm, nước mũi nhiều. Hôm qua, tôi đã cho cháu đi khám, bác sĩ bảo cháu bị viêm phế quản, nhưng trong miệng chỗ gần 2 bên má có 3 hạt nhỏ xíu là biểu hiện của sởi phải về theo dõi thêm, bác sĩ có cho cháu kháng sinh, thuốc bổ dạng cốm, nhỏ mũi. Tuy nhiên, con tôi dùng thuốc cả ngày hôm qua nhưng không hết sốt, cả ngày đều 38 độ, ăn hay chớ (bình thương rất hiếm khi cháu chớ), tôi lo quá! Muốn cho con đi vào viện mà trong đó lại đang có dịch nên không biết cho vào viện nào? Cũng chưa thấy cháu bi phát ban, Vậy tôi phải làm thế nào thì tốt nhất cho cháu? Xin hãy giúp tôi! Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Sởi là bệnh sốt phát ban thường gặp nhất ở trẻ em trên toàn thế giới. Các biến chứng của nó thường xảy ra ở các nước kém phát triển, là lí do chính gây tử vong ở trẻ em. Bệnh nặng hơn, gây nguy kịch ở trẻ dưới 1 tuổi, người lớn, phụ nữ có thai và người suy giảm miễn dịch. Bệnh gây ra bởi vi rút gây bệnh sởi thuộc nhóm Paramyxovirus, được gọi tên là Morbillivirus. Sởi lây trực tiếp từ người sang người bằng đường hô hấp. Để chẩn đoán xác định sởi gồm có Yếu tố dịch tễ: Có tiếp xúc với bệnh nhân sởi, có nhiều người mắc bệnh sởi cùng lúc trong gia đình hoặc trên địa bàn dân cư. Lâm sàng: Sốt, ho, viêm long (đường hô hấp, kết mạc mắt, tiêu hóa), hạt Koplik và phát ban đặc trưng của bệnh sởi. Xét nghiệm phát hiện có kháng thể IgM đối với vi rút sởi. Vắc xin phòng bệnh sởi rất có hiệu quả, nhưng khả năng chỉ đạt được khoảng 85 – 90% nếu chỉ tiêm có 1 liều. Qua mô tả của bạn: 2 ngày nay cháu có các triệu chứng sốt, ho có đờm, nước mũi nhiều và có nghi ngờ có hạt Koplik. Không biết bạn ở đâu? Bạn nên đưa cháu đến cơ sở y tế chuyên ngành Nhi khoa hoặc Truyền nhiễm để có thể khám, chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Ngoài ra bạn nên cho trẻ: ăn lỏng dễ tiêu, đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin đặc biệt là vitamin A, vệ sinh miệng họng, toàn thân, chườm mát nếu sốt nhẹ, dùng hạ sốt nếu sốt cao theo chỉ định của bác sĩ, bổ sung Oresol và điện giải nếu trẻ sốt cao hoặc đi ngoài… Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé bị lên sởi phải chữa trị bằng cách nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé nhà em bị lên sởi giờ phải chữa bằng cách nào ạ? Bác sĩ giúp em với. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh sởi là một trong những lí do hàng đầu gây tử vong ở trẻ em mặc dù đã có vắc xin dự phòng sởi an toàn và hiệu quả. Bệnh có triệu chứng đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc và phát ban, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy, có thể gây tử vong. Trả lời câu hỏi của bạn: Bạn không mô tả cụ thể bé nhà bạn bao nhiêu tuổi, bị bệnh bao nhiêu ngày rồi? Có triệu chứng như thế nào?… Nếu được chẩn đoán chính xác bệnh sởi. Không có phương pháp chữa trị kháng virus đặc hiệu cho virus sởi. Các biện pháp chữa trị khác đều nhằm mục đích hỗ trợ và làm cho trẻ cảm thấy dễ chịu hơn. Bạn nên cho trẻ nằm nghỉ ngơi tại giường. Khi trẻ có sốt nhẹ thì nên cởi bỏ bớt quần áo, giữ nhiệt độ phòng thoáng mát, chườm ấm và uống thuốc hạ sốt khi trẻ sốt cao trên 38,5 độ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bạn nên vệ sinh miệng họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý, vệ sinh thân thể hàng ngày. Uống nhiều nước, đặc biệt Oresol. Ăn uống lỏng dễ tiêu, chú ý bổ sung vitamin đặc biệt vitamin A cho trẻ. Bệnh sởi thường tự khỏi, nhưng nếu trẻ có các biểu hiện khác thường xuất hiện như: tiêu chảy nhiều, thở nhanh, li bì, đau tai thì bạn nên nhanh chóng đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để có thể khám và chữa trị kịp thời. Chúc bạn và cháu mau khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ sốt cao sau khi hết sởi cần phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: quocdat Chào bác sĩ. Con trai em 12 tháng, đã tiêm 1 mũi vắc xin phòng sởi 3 trong 1 lúc 10 tháng vì là mùa dịch. Đến 12 tháng con có sốt cao, có mụn li ti ở đầu và mông. em đã cho con xét nghiệm ở Medlatec. Con em bị mắc sởi nhưng mắt không đỏ, không gỉ, không ho. Đến nay đã 3 tuần mới hết các mụn trên người. Từ hôm nay con em lại bị sốt cao, em cho đi chụp phim thì tim phổi bình thường. Con đã uống hạ sốt Sotstop 4 lần mà đến giờ vẫn sốt cao trên 38 độ. Em cần phải đưa con đến bệnh viện và làm những xét nghiệm gì ạ? Vào bệnh viện em sợ lây lan cho mọi người nên đã tự theo dõi sởi ở nhà. Con đã được uống vitamin A sau sởi. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch. Bệnh có triệu chứng đặc trưng là sốt, viêm long và phát ban. Sau mắc sởi miễn dịch của trẻ suy giảm do đó nếu không theo dõi và chăm sóc tốt, trẻ có thể bị các biến chứng như: Do virus sởi: viêm phổi kẽ thâm nhiễm tế bào khổng lồ, viêm thanh khí phế quản, viêm cơ tim, viêm não, màng não cấp tính Do bội nhiễm: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm dạ dày ruột Do điều kiện dinh dưỡng và chăm sóc kém: viêm loét hoại tử hàm mặt ( cam tẩu mã), viêm loét giác mạc gây mù lòa, suy dinh dưỡng… Các biến chứng khác như lao tiến triển, tiêu chảy Phụ nữ mang thai: bị sởi có thể bị sảy thai, thai chết lưu, đẻ non hoặc trẻ nhẹ cân, hoặc thai nhiễm sởi tiên phát. Việc tiêm phòng vắc xin là biện pháp chủ động để phòng bệnh.Tuy nhiên khi tiêm phòng vắc xin sởi cũng như các vắc xin khác thì cũng không có hiệu quả phòng bệnh 100% ( những trẻ không có hiệu quả khi tiêm vắc xin là do tình trạng sức khỏe, chất lượng vắc xin, kỹ thuật tiêm …). Chính vì vậy như đã nói ở trên, mặc dù cháu đã tiêm phòng mũi 3 trong 1 ( sởi – quai bị – rubella) lúc 10 tháng tuổi nhưng sau đó 2 tháng cháu có triệu chứng sốt phát ban và được chẩn đoán là sởi. Như vậy trẻ đã tiêm phòng nhưng không có đáp ứng miễn dịch với sởi. Và sau khi bị sởi ban đã bay hết nhưng trẻ lại có triệu chứng sốt lại là một trong những dấu hiệu cảnh báo trẻ có thể bị biến chứng của sởi hoặc nhiễm trùng sau mắc sởi. Bạn nên cho cháu ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, vệ sinh mũi họng và toàn thân hàng ngày, uống đầy đủ nước và điện giải, chườm mát khi sốt nhẹ, dùng hạ sốt khi sốt cao… Theo dõi sát các dấu hiệu như sốt, ho tăng lên, thở nhanh, hoặc li bì, hoặc loét miệng, có triệu chứng của viêm tai giữa… Bạn nên đưa cháu đến ngay cơ sở y tế để các bác sĩ có thể khám và chỉ định xét nghiệm dựa vào tình trạng cụ thể của cháu, để có thể chẩn đoán và chữa trị kịp thời các biến chứng. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bệnh sởi như thế nào?
Top
Dưới