Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Khẩu phần ăn cho người bị tiêu chảy cần lưu ý những gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39585, member: 11284"]</p><p>Bệnh nhân cần ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã rơi xuống đất để phòng tránh khả năng nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy. Cùng đọc những lời khuyên sau để có khẩu phần ăn hợp lý.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho trẻ bị tiêu chảy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Các cháu bị tiêu chảy cấp nên ăn uống như thế nào? Có phải kiêng khem gì không? Có ăn sữa bò được không? Xin bác sĩ hướng dẫn cụ thể.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p></p><p>Với các trẻ bị tiêu chảy cấp thì ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ, việc quan trọng nữa là bù nước, điện giải và chế độ ăn.</p><p></p><p>– Về bù nước, điện giải: Cho uống oresol (pha theo chỉ dẫn) và các loại nước khác (nước cháo muối, nước gạo rang). Ngay từ ngày đầu tiêu chảy, cứ sau mỗi lần đi tiêu cho trẻ uống từ 50 – 100ml đối với trẻ dưới 2 tuổi và từ 100 – 200ml đối với trẻ trên 2 tuổi.</p><p></p><p>Nước cháo muối: 1 nắm gạo (50g) + 1 nhúm muối (3,5g) + 6 bát ăn cơm nước, đun nhừ lọc lấy nước đủ 1 lít.</p><p></p><p>Nước gạo rang: 50g gạo rang vàng và nấu như nước cháo muối.</p><p></p><p>– Về chế độ ăn: Trẻ bú mẹ vẫn cho bú bình thường và tăng thêm số lần bú.</p><p></p><p>Trẻ không bú mẹ: pha loãng sữa bột với nước cháo hoặc nước cà rốt (pha loãng bằng 1/2 so với bình thường), cho ăn nhiều bữa trong ngày.</p><p></p><p>Đối với trẻ đã ăn bổ sung: ngoài sữa mẹ cho ăn bột, cháo, súp nấu với thịt lợn nạc, thịt gà, cà rốt, nấu nhừ loãng hơn bình thường và cho thêm dầu thực vật.</p><p></p><p>– Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày (6-8 bữa/ngày). Khi trẻ đỡ tiêu chảy thì chuyển dần sang chế độ ăn bình thường. Các loại thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy cấp: Gạo (bột gạo), khoai tây, cà rốt, thịt gà, thịt lợn nạc, sữa đậu nành, sữa bò ít Lactose hoặc không thấy Lactose, chuối, hồng xiêm, dầu thực vật.</p><p></p><p>– Thực phẩm cần tránh:</p><p></p><p>Sữa bò, sữa đặc có đường.</p><p></p><p>Các loại nước giải khát công nghiệp có ga và nhiều đường</p><p></p><p>Các loại thực phẩm có nhiều xơ, ít chất dinh dưỡng như: tinh bột nguyên hạt (đỗ, ngô) và các loại rau có nhiều chất xơ.</p><p></p><p>Các loại thức ăn có nhiều đường: bánh, kẹo… Các thức ăn chế biến sẵn: giò, chả, xúc xích, thịt hun khói, patê…</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cà rốt có tác dụng với bệnh tiêu chảy không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi cà rốt có tác dụng gì đối với bệnh tiêu chảy ở trẻ em không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cà rốt là một trong những thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là các vitamin. Ngoài ra tinh dầu trong cà rốt cũng có tác dụng diệt khuẩn.</p><p></p><p>Theo Y học cổ truyền thì cà rốt tính cam, bình, hạ khí, bổ trung lợi, trường vị, an ngũ tạng (sách Bản thảo cương mục) và nhuận thận mệnh, tráng nguyên dương, ấm chân tay, trừ hàn thấp (sách Y lâm quả yếu), vì vậy cà rốt có thể chữa một số bệnh trong đó có bệnh tiêu chảy, đi lỵ mãn tính. Trẻ bị tiêu chảy có thể uống súp cà rốt muối với cách làm như sau: Cà rốt 500g, muối ăn một thìa cà phê gạt ngang, 8 thìa cà phê đường. Cà rốt nấu nhừ chà qua rá hoặc cho vào máy xay sinh tố xay nhừ cho một nhúm muối đun sôi lại cho trẻ uống dần. Hoặc chỉ cần mua cà rốt tươi về, rửa sạch, cắt miếng nhỏ một chút rồi luộc lên. Sau khi đã luộc chín, đem các miếng cà rốt ra xay cùng với nước luộc cho nhuyễn rồi cho vào cháo bé ăn hàng ngày.</p><p></p><p>Chúc bạn vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị tiêu chảy cần kiêng và dùng thuốc gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cho cháu hỏi con của cháu bị tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng rồi mà không khỏi. Mấy hôm qua phân có ít máu, xét nghiệm phân kết quả là phân có mỡ ạ. Xin bác sĩ cho biết cháu bé có phải kiêng gì không và dùng thuốc gì ạ? Cháu 7 tháng và được 8 kg ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với những triệu tiêu chảy của bé mà em mô tả là triệu chứng của bệnh tiêu chảy kéo dài. Chế độ dinh dưỡng thích hợp đóng vai trò quan trọng đối với trẻ bị tiêu chảy kéo dài, đồng thời có tác dụng thúc đẩy sự phục hồi sớm niêm mạc ruột.</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng đúng được triệu chứng bằng sự tăng cân ngay cả trong khi trẻ bị tiêu chảy. Chế độ dinh dưỡng của bé bạn cần lưu ý :</p><p></p><p>Giảm tạm thời số lượng sữa động vật hoặc đường lactose trong sữa(Pha sữa động vật bằng nước cháo làm giảm 5% nồng độ đường lactose hoặc cho bé ăn sữa chua, sữa đậu tương).</p><p></p><p>Không cho bé ăn các loại thức ăn, nước uống làm tăng thêm tiêu chảy như thức ăn thô, thức ăn chứa nhiều đường, chất béo, các loại nước giải khát công nghiệp.</p><p></p><p>Dùng các loại thức ăn sẵn có như gạo, khoai, chế biến dưới dạng mềm, lỏng dễ tiêu hóa như bột, cháo, súp.</p><p></p><p>Chọn các loại thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa…</p><p></p><p>Uống và ăn thêm quả tươi để cung cấp các vitamin và muối khoáng.</p><p></p><p>Tiếp tục bú mẹ.</p><p></p><p>Đảm bảo thức ăn bổ sung như bột, cháo xay nấu với thịt, cá, trứng, rau xanh và dầu mỡ. Khi chế biến, đảm bảo độ nhớt giảm, dễ tiêu hóa, cân đối đạm, mỡ, đường, tránh tăng áp lực thẩm thấu.</p><p></p><p>Cho ăn nhiều bữa trong ngày (ít nhất 6 bữa).</p><p></p><p>Nếu trẻ có dấu hiệu mất nước cần bù nước và điện giải bằng đường uống.</p><p></p><p>Cung cấp cho trẻ các loại vitamin và muối khoáng: Các loại vitamin nhóm B và vitamin C, các vitamin tan trong dầu: A, D, E, K và các yếu tố vi lượng như: Kẽm, sắt, đồng, selen, acid Folic dưới dạng thuốc nước (Hydrosol, Nutroplex, Dynavit, Alvityl…) theo chỉ dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Hiện bé nhà bạn bị tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng mà không khỏi, việc cần thiết lúc này là bạn nên sớm cho bé đi khám chuyên khoa để được chữa trị đúng, tránh tình trạng mất nước và suy dinh dưỡng xảy ra.</p><p></p><p>Chúc bé và bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn cháo, bánh mì, uống sữa khi bị tiêu chảy có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào Bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay em 19 tuổi. 2 hôm qua em đi ngoài ra nước, bụng sôi, đau bụng, đầy bụng, chán ăn. Em có uống men tiêu hóa và thuốc đi ngoài, trong thời gian này em chỉ uống sữa hoặc ăn bánh mì, cháo được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Tiêu chảy hay còn gọi là đi ngoài: là tình trạng đi đại tiện nhiều lần trong ngày (trên 3 lần/ ngày), phân nhiều nước. Làm cơ thể mệt mỏi khó chịu, khi đó cần có biện pháp chữa trị kịp thời nếu không bệnh kéo dài dẫn đến tình trạng mất nước gây nguy hiểm đến tính mạng. Vào mùa hè rất dễ mắc bệnh này. Nguyên nhân gây ra bệnh có thể là:</p><p></p><p>Tình trạng stress và căng thẳng – Nhiễm khuẩn các loại vi rút, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng</p><p></p><p>Ăn phải thức ăn ôi thiu</p><p></p><p>Sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn</p><p></p><p>Uống quá nhiều bia rượu</p><p></p><p>Tác dụng phụ của một số loại thuốc.</p><p></p><p>Khi bị tiêu chảy cần bổ sung ngay nước và điện giải, đơn giản nhất là em có thể mua gói oresol bán sẵn ở cửa hàng thuốc về pha theo hướng dẫn và uống thay nước trong ngày. Uống nhiều nước hơn ngày thường. Không nên uống các loại nước giải khát, nước có ga. Ăn uống trong giai đoạn này cần hết sức chú ý: nên ăn thức ăn nấu chín kỹ, bảo quản thức ăn cẩn thận, ăn đồ ăn nhẹ và mềm: cháo, súp, cơm, canh…Ăn đầy đủ các chất để đảm bảo sức khỏe. Ăn tăng cường rau xanh và quả tươi để tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.</p><p></p><p>Em ăn bánh mì, cháo và uống sữa cũng không sao, nhưng em cũng cần ăn thêm thịt, rau và các loại quả để bổ sung đầy đủ chất cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng. Tùy theo lí do đi ngoài mà có biện pháp cho phù hợp. hạn chế sử dụng thuốc cầm tiêu chảy. Nếu tình trạng tiêu chảy kéo dài, em cần tới bệnh viện để được đánh giá đúng tình trạng bệnh và có phương pháp chữa trị thích hợp. Không nên chủ quan có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe của bản thân.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39585, member: 11284"] Bệnh nhân cần ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã rơi xuống đất để phòng tránh khả năng nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy. Cùng đọc những lời khuyên sau để có khẩu phần ăn hợp lý. [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho trẻ bị tiêu chảy[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Các cháu bị tiêu chảy cấp nên ăn uống như thế nào? Có phải kiêng khem gì không? Có ăn sữa bò được không? Xin bác sĩ hướng dẫn cụ thể. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn Với các trẻ bị tiêu chảy cấp thì ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ, việc quan trọng nữa là bù nước, điện giải và chế độ ăn. – Về bù nước, điện giải: Cho uống oresol (pha theo chỉ dẫn) và các loại nước khác (nước cháo muối, nước gạo rang). Ngay từ ngày đầu tiêu chảy, cứ sau mỗi lần đi tiêu cho trẻ uống từ 50 – 100ml đối với trẻ dưới 2 tuổi và từ 100 – 200ml đối với trẻ trên 2 tuổi. Nước cháo muối: 1 nắm gạo (50g) + 1 nhúm muối (3,5g) + 6 bát ăn cơm nước, đun nhừ lọc lấy nước đủ 1 lít. Nước gạo rang: 50g gạo rang vàng và nấu như nước cháo muối. – Về chế độ ăn: Trẻ bú mẹ vẫn cho bú bình thường và tăng thêm số lần bú. Trẻ không bú mẹ: pha loãng sữa bột với nước cháo hoặc nước cà rốt (pha loãng bằng 1/2 so với bình thường), cho ăn nhiều bữa trong ngày. Đối với trẻ đã ăn bổ sung: ngoài sữa mẹ cho ăn bột, cháo, súp nấu với thịt lợn nạc, thịt gà, cà rốt, nấu nhừ loãng hơn bình thường và cho thêm dầu thực vật. – Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày (6-8 bữa/ngày). Khi trẻ đỡ tiêu chảy thì chuyển dần sang chế độ ăn bình thường. Các loại thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy cấp: Gạo (bột gạo), khoai tây, cà rốt, thịt gà, thịt lợn nạc, sữa đậu nành, sữa bò ít Lactose hoặc không thấy Lactose, chuối, hồng xiêm, dầu thực vật. – Thực phẩm cần tránh: Sữa bò, sữa đặc có đường. Các loại nước giải khát công nghiệp có ga và nhiều đường Các loại thực phẩm có nhiều xơ, ít chất dinh dưỡng như: tinh bột nguyên hạt (đỗ, ngô) và các loại rau có nhiều chất xơ. Các loại thức ăn có nhiều đường: bánh, kẹo… Các thức ăn chế biến sẵn: giò, chả, xúc xích, thịt hun khói, patê… Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Cà rốt có tác dụng với bệnh tiêu chảy không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi cà rốt có tác dụng gì đối với bệnh tiêu chảy ở trẻ em không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Cà rốt là một trong những thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là các vitamin. Ngoài ra tinh dầu trong cà rốt cũng có tác dụng diệt khuẩn. Theo Y học cổ truyền thì cà rốt tính cam, bình, hạ khí, bổ trung lợi, trường vị, an ngũ tạng (sách Bản thảo cương mục) và nhuận thận mệnh, tráng nguyên dương, ấm chân tay, trừ hàn thấp (sách Y lâm quả yếu), vì vậy cà rốt có thể chữa một số bệnh trong đó có bệnh tiêu chảy, đi lỵ mãn tính. Trẻ bị tiêu chảy có thể uống súp cà rốt muối với cách làm như sau: Cà rốt 500g, muối ăn một thìa cà phê gạt ngang, 8 thìa cà phê đường. Cà rốt nấu nhừ chà qua rá hoặc cho vào máy xay sinh tố xay nhừ cho một nhúm muối đun sôi lại cho trẻ uống dần. Hoặc chỉ cần mua cà rốt tươi về, rửa sạch, cắt miếng nhỏ một chút rồi luộc lên. Sau khi đã luộc chín, đem các miếng cà rốt ra xay cùng với nước luộc cho nhuyễn rồi cho vào cháo bé ăn hàng ngày. Chúc bạn vui khỏe! [SIZE=5][B]Bé bị tiêu chảy cần kiêng và dùng thuốc gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Cho cháu hỏi con của cháu bị tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng rồi mà không khỏi. Mấy hôm qua phân có ít máu, xét nghiệm phân kết quả là phân có mỡ ạ. Xin bác sĩ cho biết cháu bé có phải kiêng gì không và dùng thuốc gì ạ? Cháu 7 tháng và được 8 kg ạ. Cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Với những triệu tiêu chảy của bé mà em mô tả là triệu chứng của bệnh tiêu chảy kéo dài. Chế độ dinh dưỡng thích hợp đóng vai trò quan trọng đối với trẻ bị tiêu chảy kéo dài, đồng thời có tác dụng thúc đẩy sự phục hồi sớm niêm mạc ruột. Chế độ dinh dưỡng đúng được triệu chứng bằng sự tăng cân ngay cả trong khi trẻ bị tiêu chảy. Chế độ dinh dưỡng của bé bạn cần lưu ý : Giảm tạm thời số lượng sữa động vật hoặc đường lactose trong sữa(Pha sữa động vật bằng nước cháo làm giảm 5% nồng độ đường lactose hoặc cho bé ăn sữa chua, sữa đậu tương). Không cho bé ăn các loại thức ăn, nước uống làm tăng thêm tiêu chảy như thức ăn thô, thức ăn chứa nhiều đường, chất béo, các loại nước giải khát công nghiệp. Dùng các loại thức ăn sẵn có như gạo, khoai, chế biến dưới dạng mềm, lỏng dễ tiêu hóa như bột, cháo, súp. Chọn các loại thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa… Uống và ăn thêm quả tươi để cung cấp các vitamin và muối khoáng. Tiếp tục bú mẹ. Đảm bảo thức ăn bổ sung như bột, cháo xay nấu với thịt, cá, trứng, rau xanh và dầu mỡ. Khi chế biến, đảm bảo độ nhớt giảm, dễ tiêu hóa, cân đối đạm, mỡ, đường, tránh tăng áp lực thẩm thấu. Cho ăn nhiều bữa trong ngày (ít nhất 6 bữa). Nếu trẻ có dấu hiệu mất nước cần bù nước và điện giải bằng đường uống. Cung cấp cho trẻ các loại vitamin và muối khoáng: Các loại vitamin nhóm B và vitamin C, các vitamin tan trong dầu: A, D, E, K và các yếu tố vi lượng như: Kẽm, sắt, đồng, selen, acid Folic dưới dạng thuốc nước (Hydrosol, Nutroplex, Dynavit, Alvityl…) theo chỉ dẫn của bác sĩ. Hiện bé nhà bạn bị tiêu chảy kéo dài hơn 1 tháng mà không khỏi, việc cần thiết lúc này là bạn nên sớm cho bé đi khám chuyên khoa để được chữa trị đúng, tránh tình trạng mất nước và suy dinh dưỡng xảy ra. Chúc bé và bạn khỏe! [SIZE=5][B]Ăn cháo, bánh mì, uống sữa khi bị tiêu chảy có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào Bác sĩ. Năm nay em 19 tuổi. 2 hôm qua em đi ngoài ra nước, bụng sôi, đau bụng, đầy bụng, chán ăn. Em có uống men tiêu hóa và thuốc đi ngoài, trong thời gian này em chỉ uống sữa hoặc ăn bánh mì, cháo được không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Tiêu chảy hay còn gọi là đi ngoài: là tình trạng đi đại tiện nhiều lần trong ngày (trên 3 lần/ ngày), phân nhiều nước. Làm cơ thể mệt mỏi khó chịu, khi đó cần có biện pháp chữa trị kịp thời nếu không bệnh kéo dài dẫn đến tình trạng mất nước gây nguy hiểm đến tính mạng. Vào mùa hè rất dễ mắc bệnh này. Nguyên nhân gây ra bệnh có thể là: Tình trạng stress và căng thẳng – Nhiễm khuẩn các loại vi rút, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng Ăn phải thức ăn ôi thiu Sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn Uống quá nhiều bia rượu Tác dụng phụ của một số loại thuốc. Khi bị tiêu chảy cần bổ sung ngay nước và điện giải, đơn giản nhất là em có thể mua gói oresol bán sẵn ở cửa hàng thuốc về pha theo hướng dẫn và uống thay nước trong ngày. Uống nhiều nước hơn ngày thường. Không nên uống các loại nước giải khát, nước có ga. Ăn uống trong giai đoạn này cần hết sức chú ý: nên ăn thức ăn nấu chín kỹ, bảo quản thức ăn cẩn thận, ăn đồ ăn nhẹ và mềm: cháo, súp, cơm, canh…Ăn đầy đủ các chất để đảm bảo sức khỏe. Ăn tăng cường rau xanh và quả tươi để tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Em ăn bánh mì, cháo và uống sữa cũng không sao, nhưng em cũng cần ăn thêm thịt, rau và các loại quả để bổ sung đầy đủ chất cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng. Tùy theo lí do đi ngoài mà có biện pháp cho phù hợp. hạn chế sử dụng thuốc cầm tiêu chảy. Nếu tình trạng tiêu chảy kéo dài, em cần tới bệnh viện để được đánh giá đúng tình trạng bệnh và có phương pháp chữa trị thích hợp. Không nên chủ quan có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe của bản thân. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Khẩu phần ăn cho người bị tiêu chảy cần lưu ý những gì?
Top
Dưới