Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiêm phòng dại và những điều cần lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39591, member: 11284"]</p><p>Tiêm phòng dại là biện pháp hữu hiệu nhất để đề phòng dại cho đến nay. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp phòng dại này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn chích ngừa bệnh dại</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mỹ Xuân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em gái của em bị chó nhà cắn trúng tay trong lúc đang rọ mõm chó để dắt chó đi thú y vì con chó của em đang bị sốt. Hôm trước nó cắn nhau với chó nhà hàng xóm bị sưng chân nên em đã dắt đi thú y và tiêm thuốc kháng viêm kháng sinh. Nhưng hôm sau chó của em lại bị sốt. Chó của em đã được tiêm ngừa dại tháng 3 năm ngoái, chó đã được 2 năm tuổi. Vết thương của em gái em không lớn chỉ giống như 1 vết xước nhẹ nhưng hơi sâu. Em đã rửa xà phòng và sát trùng ngay sau khi bị cắn. Vậy bác sĩ cho em hỏi mình có cần chích dại không?</p><p></p><p>Cảm ơn Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Có hai khả năng sau:</p><p></p><p>Nếu con chó nhà em được tiêm phòng dại đầy đủ (đủ liều, đủ phác đồ, vắc-xin có hiệu lực bảo vệ) thì em gái em không cần tiêm phòng ngay.</p><p></p><p>Nếu con chó không được tiêm phòng đầy đủ, thì em gái của em nên tiêm vắc-xin phòng dại sớm.</p><p></p><p>Trường hợp này là tiêm phòng sau phơi nhiễm, kết hợp theo dõi con vật, nếu sau 10 ngày con vật không chết thì chuyển từ chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm thành chữa trị dự phòng trước khi phơi nhiễm (tức là chủ động tiêm phòng từ khi chưa mắc bệnh, để có hiệu quả phòng bệnh dại sau này) giống như những người làm công tác thú y. Nếu con vật bị chết trong vòng 10 ngày, thì tiếp tục tiêm phòng theo lịch và theo phác đồ chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm.</p><p></p><p>Chúc gia đình sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xin tư vấn về việc tiêm phòng bệnh dại</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: SucKhoeLaVang</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Khoảng 1 tuần trước 20/6 em có chơi với chó con (hơn 3 tháng và chưa chích ngừa dại), do vô ý nên em bị răng chó xước qua làm chảy máu (ở tay), sau đó em có rửa sạch bằng xà phòng và bôi Povidine. Ngày hôm sau em có đến viện Pasteur và được hướng dẫn tiêm phòng vắc-xin Vverorab và được bác sĩ dặn là nếu chó chết thì báo ngay để tiêm huyết thanh kháng dại.</p><p></p><p>Em đã tiêm được 2 mũi vào ngày 20/6 và 24/6. Trước đó, chó em có triệu chứng sốt và ói liên tục, em đưa đi bác sĩ và chẩn đoán là do bệnh care và không chắc là chó có bị dại hay không, sau đó thì chó em được tiêm thuốc bổ và truyền dịch. Đến sáng ngày 26/6 thì chó nhà em chết. Và ngay trong sáng hôm 26/6 thì em có đến viện Pasteur và nói rõ tình trạng của mình.</p><p></p><p>Sau đó em được bác sĩ giải đáp là không cần tiêm huyết thanh kháng dại mà chỉ cần tiếp tục tiêm vắc-xin Verorab theo như trong lịch trước đó là vào ngày 27/6 và 2 mũi nữa vào tháng 7. Vậy bác sĩ giải đáp giúp em là em có cần phải tiêm huyết thanh kháng dại không ạ? Và giả sử nếu chó nhà em bị dại thì 5 mũi vắc-xin Verorab có kháng lại được bệnh dại không?</p><p></p><p>Em xin cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hiện nay em không tiêm huyết thanh kháng dại được nữa do thời gian tiêm huyết thanh kháng dại không muộn quá 7 ngày sau khi tiêm vắc-xin. Việc tiêm huyết thanh kháng dại thời điểm này có thể tác động đến tính sinh miễn dịch của vắc-xin.</p><p></p><p>Con chó nhà em được bác sĩ thú y chẩn đoán mắc 1 căn bệnh khác, tuy nhiên không loại trừ bệnh dại. Trong tình huống con chó nhà em bị dại, việc em sơ cứu ban đầu đúng cách và tiêm phòng sớm, đúng phác đồ và đủ thời gian sẽ giúp em giảm thiểu được nguy cơ mắc bệnh. Vắc-xin có tác dụng bảo vệ nhưng không phải 100% các tình huống được tiêm vắc-xin đều có hiệu quả bảo vệ.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh dại phải tiêm phòng như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoài thương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em bị chó dại cắn được 6 ngày rồi. Vì bận công việc nên không chú ý theo dõi chó. Đến ngày thứ 5 mẹ mới phát hiện con chó đã bị chết. Sau khi đi thử thì phát hiện mẹ bị nhiễm dại. Xin hỏi bác sĩ mẹ em phải tiêm vắc-xin phòng dại như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mẹ em cần được vắc-xin phòng dại ngay và cần tiêm huyết thanh kháng dại. Tiêm vắc-xin phòng dại theo phác đồ chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm và tiêm đủ liều. Mẹ em cần tiêm huyết thanh kháng dại, tốt nhất là tiêm ngay cùng ngày với ngày tiêm vắc-xin. Huyết thanh kháng dại nửa liều được tiêm phong bế quanh vết cắn, nửa liều được tiêm bắp xa vị trí tiêm vắc-xin. Không tiêm huyết thanh kháng dại muộn hơn 7 ngày sau khi đã tiêm vắc-xin phòng dại.</p><p></p><p>Mặc dù thời gian tiêm huyết thanh kháng dại hiện tại là muộn nhưng không thấy chống chỉ định. Bệnh dại rất nguy hiểm, em cần đưa mẹ ngay đến cơ sở Y tế dự phòng để tiêm vắc-xin, tiêm huyết thanh kháng dại và hướng dẫn chữa trị dự phòng.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khả năng phòng bệnh dại của vắc-xin Abhayrab có cao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tuấn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Khi bị chó cắn và đã tiêm đủ liều (vắc-xin Abhayrab) thì khả năng phòng bệnh có cao không? Và tác dụng của loại vắc-xin này duy trì được trong bao lâu? Và nếu con vật cắn mình sau 20 ngày vẫn còn sống thì khi cắn mình nó không có vi-rút dại đúng không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em! </p><p></p><p>Khả năng phòng bệnh dại sau khi động vật mắc dại cắn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như vị trí vết cắn, mà chủ yếu là cách sơ cứu vết thương, thời gian chữa trị dự phòng sớm hay muộn. Nếu sơ cứu vết thương đúng cách và được tiêm phòng sớm thì có hiệu quả phòng bệnh cao.</p><p></p><p>Sau khi tiêm phòng đầy đủ với vắc-xin phòng dại Abhayrab, hiệu quả phòng bệnh được từ 3 – 5 năm. Nếu sau khi bị chó cắn 20 ngày mà con vật còn sống thì chắc chắn thời điểm chó cắn, vi-rút dại chưa có mặt trong nước dãi của nó. Do đó người bị cắn không có nguy cơ mắc bệnh dại trong tình huống này.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đã tiêm phòng bệnh dại sau đó bị chó cắn, có cần chích bổ sung?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: học napo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi đã tiêm đủ 5 mũi Verorab sau đó bị chó cắn, tiêm nhắc tiếp 2 mũi Roi 14 nhưng ngày sau lại bị chó cắn tiếp thì có cần chích bổ sung hay can thiệp gì không? Thuốc còn tác dụng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Vi rút dại khu trú từ động vật hoang dã lây truyền sang các động vật nuôi như chó, mèo, trâu, bò,… trong đó chó, mèo mắc bệnh dại nhiều nhất và là nguồn truyền vi rút dại nhiều nhất cho người và các động vật khác. Ở Việt Nam, bệnh dại rất khó được kiểm soát vì phần lớn chó không được chủng ngừa dại, theo thống kê, bệnh dại xảy ra nhiều nhất ở loài chó (97%), tiếp sau là ở loài mèo (3%).</p><p></p><p>Như vậy, tình huống bạn bị chó cắn là hoàn toàn có nguy cơ, nhất là khi không nắm rõ nguồn gốc, lai lịch của con chó đó. Tuy vậy, điều may mắn là bạn đã ý thức được việc tiêm phòng vắc xin phòng dại. Để giúp giảm nguy cơ tối thiểu bị lây truyền bệnh dại thì cách xử trí ban đầu đóng vai trò rất quan trọng, đồng thời cần tiêm vắc xin, kháng thể kháng dại kịp thời, cũng như theo dõi chặt chẽ tình hình con chó. Do đó, các thông tin do bạn cung cấp còn chưa đủ như vị trí vết cắn, mức độ tổn thương của vết cắn, xử trí khi bị cắn, tình hình con chó hiện ra sao,…</p><p></p><p>Các xử trí hiệu quả ngay sau khi bị chó cắn bao gồm:</p><p></p><p>Nhanh chóng rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng đặc, nước muối hoà đặc, dội nước sạch nhiều lần, bôi chất sát khuẩn như cồn trắng, cồn iốt đậm đặc,…</p><p></p><p>Tiêm phòng vắc xin (Verorab) càng sớm càng tốt. Thường được tiêm 5 mũi trong vòng 28 ngày. Nếu tiêm đúng phác đồ, đúng kỹ thuật, vắc xin được bảo quản tốt, hiệu lực bảo vệ cơ thể của vắc xin sẽ kéo dài trong 1 năm.</p><p></p><p>Với con chó đã cắn: Cần được theo dõi chặt chẽ trong vòng 15 ngày. Nếu thấy có triệu chứng không bình thường như: Ốm, bỏ ăn, chết, mất tích, bị giết thịt,… thì phải tiêm vắc xin dự phòng ngay. Nếu sau 15 ngày, kể từ khi cắn người, con chó đó vẫn bình thường, thì nạn nhân có thể không cần chữa trị dự phòng.</p><p></p><p>Ngoài ra, một số tình huống cần phải tiêm phòng vắc xin kết hợp với huyết thanh kháng dại là khi: Tại thời điểm bị cắn mà con chó đã có triệu chứng bệnh dại hoặc xác định là bị dại, vết cắn gần thần kinh trung ương (vùng đầu, mặt, cổ), bộ phận sinh dục,…</p><p></p><p>Trở lại tình huống của bạn, nếu đảm bảo được các yếu tố trên thì không cần phải tiêm lại. Tuy nhiên, do một số thông tin cung cấp còn chưa đủ, nên để yên tâm hơn bạn nên đến cơ sở y tế dự phòng để nhận thêm tư vấn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39591, member: 11284"] Tiêm phòng dại là biện pháp hữu hiệu nhất để đề phòng dại cho đến nay. Những thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp phòng dại này. [SIZE=5][B]Tư vấn chích ngừa bệnh dại[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mỹ Xuân Thưa bác sĩ. Em gái của em bị chó nhà cắn trúng tay trong lúc đang rọ mõm chó để dắt chó đi thú y vì con chó của em đang bị sốt. Hôm trước nó cắn nhau với chó nhà hàng xóm bị sưng chân nên em đã dắt đi thú y và tiêm thuốc kháng viêm kháng sinh. Nhưng hôm sau chó của em lại bị sốt. Chó của em đã được tiêm ngừa dại tháng 3 năm ngoái, chó đã được 2 năm tuổi. Vết thương của em gái em không lớn chỉ giống như 1 vết xước nhẹ nhưng hơi sâu. Em đã rửa xà phòng và sát trùng ngay sau khi bị cắn. Vậy bác sĩ cho em hỏi mình có cần chích dại không? Cảm ơn Bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Có hai khả năng sau: Nếu con chó nhà em được tiêm phòng dại đầy đủ (đủ liều, đủ phác đồ, vắc-xin có hiệu lực bảo vệ) thì em gái em không cần tiêm phòng ngay. Nếu con chó không được tiêm phòng đầy đủ, thì em gái của em nên tiêm vắc-xin phòng dại sớm. Trường hợp này là tiêm phòng sau phơi nhiễm, kết hợp theo dõi con vật, nếu sau 10 ngày con vật không chết thì chuyển từ chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm thành chữa trị dự phòng trước khi phơi nhiễm (tức là chủ động tiêm phòng từ khi chưa mắc bệnh, để có hiệu quả phòng bệnh dại sau này) giống như những người làm công tác thú y. Nếu con vật bị chết trong vòng 10 ngày, thì tiếp tục tiêm phòng theo lịch và theo phác đồ chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm. Chúc gia đình sức khỏe! [SIZE=5][B]Xin tư vấn về việc tiêm phòng bệnh dại[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: SucKhoeLaVang Chào bác sĩ. Khoảng 1 tuần trước 20/6 em có chơi với chó con (hơn 3 tháng và chưa chích ngừa dại), do vô ý nên em bị răng chó xước qua làm chảy máu (ở tay), sau đó em có rửa sạch bằng xà phòng và bôi Povidine. Ngày hôm sau em có đến viện Pasteur và được hướng dẫn tiêm phòng vắc-xin Vverorab và được bác sĩ dặn là nếu chó chết thì báo ngay để tiêm huyết thanh kháng dại. Em đã tiêm được 2 mũi vào ngày 20/6 và 24/6. Trước đó, chó em có triệu chứng sốt và ói liên tục, em đưa đi bác sĩ và chẩn đoán là do bệnh care và không chắc là chó có bị dại hay không, sau đó thì chó em được tiêm thuốc bổ và truyền dịch. Đến sáng ngày 26/6 thì chó nhà em chết. Và ngay trong sáng hôm 26/6 thì em có đến viện Pasteur và nói rõ tình trạng của mình. Sau đó em được bác sĩ giải đáp là không cần tiêm huyết thanh kháng dại mà chỉ cần tiếp tục tiêm vắc-xin Verorab theo như trong lịch trước đó là vào ngày 27/6 và 2 mũi nữa vào tháng 7. Vậy bác sĩ giải đáp giúp em là em có cần phải tiêm huyết thanh kháng dại không ạ? Và giả sử nếu chó nhà em bị dại thì 5 mũi vắc-xin Verorab có kháng lại được bệnh dại không? Em xin cám ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Hiện nay em không tiêm huyết thanh kháng dại được nữa do thời gian tiêm huyết thanh kháng dại không muộn quá 7 ngày sau khi tiêm vắc-xin. Việc tiêm huyết thanh kháng dại thời điểm này có thể tác động đến tính sinh miễn dịch của vắc-xin. Con chó nhà em được bác sĩ thú y chẩn đoán mắc 1 căn bệnh khác, tuy nhiên không loại trừ bệnh dại. Trong tình huống con chó nhà em bị dại, việc em sơ cứu ban đầu đúng cách và tiêm phòng sớm, đúng phác đồ và đủ thời gian sẽ giúp em giảm thiểu được nguy cơ mắc bệnh. Vắc-xin có tác dụng bảo vệ nhưng không phải 100% các tình huống được tiêm vắc-xin đều có hiệu quả bảo vệ. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị bệnh dại phải tiêm phòng như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoài thương Thưa bác sĩ! Mẹ em bị chó dại cắn được 6 ngày rồi. Vì bận công việc nên không chú ý theo dõi chó. Đến ngày thứ 5 mẹ mới phát hiện con chó đã bị chết. Sau khi đi thử thì phát hiện mẹ bị nhiễm dại. Xin hỏi bác sĩ mẹ em phải tiêm vắc-xin phòng dại như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Mẹ em cần được vắc-xin phòng dại ngay và cần tiêm huyết thanh kháng dại. Tiêm vắc-xin phòng dại theo phác đồ chữa trị dự phòng sau phơi nhiễm và tiêm đủ liều. Mẹ em cần tiêm huyết thanh kháng dại, tốt nhất là tiêm ngay cùng ngày với ngày tiêm vắc-xin. Huyết thanh kháng dại nửa liều được tiêm phong bế quanh vết cắn, nửa liều được tiêm bắp xa vị trí tiêm vắc-xin. Không tiêm huyết thanh kháng dại muộn hơn 7 ngày sau khi đã tiêm vắc-xin phòng dại. Mặc dù thời gian tiêm huyết thanh kháng dại hiện tại là muộn nhưng không thấy chống chỉ định. Bệnh dại rất nguy hiểm, em cần đưa mẹ ngay đến cơ sở Y tế dự phòng để tiêm vắc-xin, tiêm huyết thanh kháng dại và hướng dẫn chữa trị dự phòng. Chúc em và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Khả năng phòng bệnh dại của vắc-xin Abhayrab có cao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tuấn Chào bác sĩ. Khi bị chó cắn và đã tiêm đủ liều (vắc-xin Abhayrab) thì khả năng phòng bệnh có cao không? Và tác dụng của loại vắc-xin này duy trì được trong bao lâu? Và nếu con vật cắn mình sau 20 ngày vẫn còn sống thì khi cắn mình nó không có vi-rút dại đúng không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Khả năng phòng bệnh dại sau khi động vật mắc dại cắn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như vị trí vết cắn, mà chủ yếu là cách sơ cứu vết thương, thời gian chữa trị dự phòng sớm hay muộn. Nếu sơ cứu vết thương đúng cách và được tiêm phòng sớm thì có hiệu quả phòng bệnh cao. Sau khi tiêm phòng đầy đủ với vắc-xin phòng dại Abhayrab, hiệu quả phòng bệnh được từ 3 – 5 năm. Nếu sau khi bị chó cắn 20 ngày mà con vật còn sống thì chắc chắn thời điểm chó cắn, vi-rút dại chưa có mặt trong nước dãi của nó. Do đó người bị cắn không có nguy cơ mắc bệnh dại trong tình huống này. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đã tiêm phòng bệnh dại sau đó bị chó cắn, có cần chích bổ sung?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: học napo Thưa bác sĩ. Tôi đã tiêm đủ 5 mũi Verorab sau đó bị chó cắn, tiêm nhắc tiếp 2 mũi Roi 14 nhưng ngày sau lại bị chó cắn tiếp thì có cần chích bổ sung hay can thiệp gì không? Thuốc còn tác dụng không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn. Vi rút dại khu trú từ động vật hoang dã lây truyền sang các động vật nuôi như chó, mèo, trâu, bò,… trong đó chó, mèo mắc bệnh dại nhiều nhất và là nguồn truyền vi rút dại nhiều nhất cho người và các động vật khác. Ở Việt Nam, bệnh dại rất khó được kiểm soát vì phần lớn chó không được chủng ngừa dại, theo thống kê, bệnh dại xảy ra nhiều nhất ở loài chó (97%), tiếp sau là ở loài mèo (3%). Như vậy, tình huống bạn bị chó cắn là hoàn toàn có nguy cơ, nhất là khi không nắm rõ nguồn gốc, lai lịch của con chó đó. Tuy vậy, điều may mắn là bạn đã ý thức được việc tiêm phòng vắc xin phòng dại. Để giúp giảm nguy cơ tối thiểu bị lây truyền bệnh dại thì cách xử trí ban đầu đóng vai trò rất quan trọng, đồng thời cần tiêm vắc xin, kháng thể kháng dại kịp thời, cũng như theo dõi chặt chẽ tình hình con chó. Do đó, các thông tin do bạn cung cấp còn chưa đủ như vị trí vết cắn, mức độ tổn thương của vết cắn, xử trí khi bị cắn, tình hình con chó hiện ra sao,… Các xử trí hiệu quả ngay sau khi bị chó cắn bao gồm: Nhanh chóng rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng đặc, nước muối hoà đặc, dội nước sạch nhiều lần, bôi chất sát khuẩn như cồn trắng, cồn iốt đậm đặc,… Tiêm phòng vắc xin (Verorab) càng sớm càng tốt. Thường được tiêm 5 mũi trong vòng 28 ngày. Nếu tiêm đúng phác đồ, đúng kỹ thuật, vắc xin được bảo quản tốt, hiệu lực bảo vệ cơ thể của vắc xin sẽ kéo dài trong 1 năm. Với con chó đã cắn: Cần được theo dõi chặt chẽ trong vòng 15 ngày. Nếu thấy có triệu chứng không bình thường như: Ốm, bỏ ăn, chết, mất tích, bị giết thịt,… thì phải tiêm vắc xin dự phòng ngay. Nếu sau 15 ngày, kể từ khi cắn người, con chó đó vẫn bình thường, thì nạn nhân có thể không cần chữa trị dự phòng. Ngoài ra, một số tình huống cần phải tiêm phòng vắc xin kết hợp với huyết thanh kháng dại là khi: Tại thời điểm bị cắn mà con chó đã có triệu chứng bệnh dại hoặc xác định là bị dại, vết cắn gần thần kinh trung ương (vùng đầu, mặt, cổ), bộ phận sinh dục,… Trở lại tình huống của bạn, nếu đảm bảo được các yếu tố trên thì không cần phải tiêm lại. Tuy nhiên, do một số thông tin cung cấp còn chưa đủ, nên để yên tâm hơn bạn nên đến cơ sở y tế dự phòng để nhận thêm tư vấn. Chúc bạn mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiêm phòng dại và những điều cần lưu ý
Top
Dưới