Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm gan B có những triệu chứng gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39598, member: 11284"]</p><p>Các triệu chứng viêm gan B có thể xuất hiện từ 6 tuần đến 6 tháng sau khi bị nhiễm virut, trung bình là 3-4 tháng. Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, chán ăn, sốt, buồn nôn và đau bụng. Một số người bị vàng da, vàng mắt.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng viêm gan B là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Biểu hiện của bệnh viêm gan B là gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều dưỡng Hường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm gan B là bệnh viêm gan do virus viêm gan B gây nên (HBV = Hepatitis B virus ). Bệnh lây truyền qua 3 đường máu, đường tình dục và lây truyền từ mẹ sang con. Bệnh viêm gan B có thể chia làm nhiều loại: viêm gan virus B cấp, viêm gan B mãn hoặc người lành mang virus. Biểu hiện của viêm gan virus B cấp:</p><p></p><p>Thể không có biểu hiện: 80-90% các tình huống nhiễm trùng HBV là không có biểu hiện.</p><p></p><p>Thể vàng da thông thường: có giai đoạn ủ bệnh từ khi bị nhiễm đến khi có triệu chứng bệnh là 50 – 150 ngày. Sau đó bệnh nhân có các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, mệt mỏi, nổi mề đay, rối loạn tiêu hóa như chán ăn, buồn nôn, sốt nhẹ, vàng da tiến triển tăng dần ở củng mạc, sau vàng da và niêm mạc. Thường kèm theo là nước tiểu sẫm màu và phân có màu nhạt hơn. Khi vàng da xuất hiện, các dấu hiệu ở giai đoạn trước mất đi, trừ dấu hiệu mệt mỏi, đôi khi có ngứa. Sau 2 – 6 tuần vàng da dần đỡ đi, bệnh nhân thấy ngon miệng trở lại và đỡ mệt mỏi. Bệnh nhân khỏi không để lại di chứng.</p><p></p><p>Một số tình huống viêm gan B cấp có thể tiến triển ở thể ứ mật, thể viêm gan tối cấp gây ra bệnh não gan và sự suy tế bào gan và tử vong có thể lên đến 90%. </p><p></p><p>Viêm gan B mãn:</p><p></p><p>Viêm gan mãn thể tồn tại: thường không có biểu hiện, có thể kèm theo mệt mỏi, chán ăn, đau tức nhẹ vùng hạ sườn phải, gan to nhẹ. Có thể tiến triển thành viêm gan mãn hoạt động, nhất là nếu vẫn có sự nhân lên của virus.</p><p></p><p>Viêm gan mãn hoạt động: gồm các dấu hiệu như mệt mỏi, đau hạ sườn phải, vàng da và ngứa khi có ứ mật nhiều. Biểu hiện tăng áp lực tĩnh mạch cửa (cổ chướng, xuất huyết tiêu hóa) xuất hiện ngay cả khi không có xơ gan. Tiến triển theo hướng nặng lên, hoặc thành đợt dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan sau nhiều năm tiến triển.</p><p></p><p>Bạn có thể đến khám chuyên khoa Truyền nhiễm hoặc có thể đến Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương để được giải đáp cụ thể về bệnh viêm gan B cũng như các bệnh lý viêm gan khác.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhiễm virut viêm gan B mạn tính.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hà Văn Quyết</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ! Em đang là sinh viên năm 4 năm nay em 22 tuổi, em đi hiến máu 2 lần đều phát hiện viêm gan vi rút B thời gian 2 lần hiến máu cách nhau hơn 6 tháng. Hiện tại em sinh hoạt bình thường và chưa có biểu hiện gì khác trên cơ thể như vàng mắt vàng da.( em chạy thể dục hay bị đau tức vùng hạ sườn phải. thỉnh tháo táo bón và tiêu chảy, có đau đầu và mệt mỏi, xuất hiện ngứa và mề , rối loạn giấc ngủ và cương dương vật, chảy máu chân răng…). Em đang lo lắng có phải vi rút đang hoạt động không ạ? .Em năm nay ra trường nếu trong trường hợp đi xin việc và lập gia đình mình nên có thái độ và hành động gì để vừa tốt cho mọi người và bản thân không ạ? em có lập gia đình được không ạ? nếu có nên tránh gì để phòng cho vợ và con của mình. Em rất lo lắng cho tương lai sau này! Rất mong có được tư vấn và lời khuyên từ bác sĩ. -cám ơn bác sĩ-</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Hiện nay, cháu đang mang virut viêm gan B. Theo một số nghiên cứu ở Việt Nam, số người nhiễm vi rút viêm gan B chiếm từ 18-20% dân số. Những người mang virut viêm gan B đa số sống bình yên với virut, một số dẫn đến viêm gan mãn tính, xơ gan, ung thư gan…</p><p></p><p>Với triệu trứng cháu kể, chưa thể kết luận vi rút viêm gan B mà cháu đang mang đã gây ra hậu quả gì. Cháu nên đến bệnh viện khám và làm xét nghiệm về chức năng gan để kiểm tra. Cháu không nên hút thuốc lá, uống rượu bia, ăn các thức ăn có nhiều mỡ…</p><p></p><p>Vi rút viêm gan B lây truyền chủ yếu theo đường máu. Hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu virut lây truyền được qua đường tiêu hóa, đường tình dục, mẹ truyền sang con. Vì vậy, cháu sống bình thường với mọi người không nên cho máu, dùng bơm kim tiêm chung. Cháu vẫn có thể lấy vợ và sinh con bình thường.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe yên tâm trong cuộc sống!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm gan B thể ẩn thể đột biến</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào Bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi đi khám bệnh thì biết mình đã bị viêm gan b (hasag âm tính nhưng định lượng virus thì khoảng 10 mũ ba) bác sĩ bảo là tôi bị bệnh thể ẩn đột biến.</p><p></p><p>Vậy xin hỏi thể ẩn thể đột biến là gì có nguy hai hơn so với thể khác không?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhiễm vi rút viêm gan B thể ẩn là tình huống bị phơi nhiễm vi rút viêm gan B nhưng trong huyết thanh không phát hiện thấy kháng thể chống lại vi rút viêm gan B. Có một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa nhiễm virus viêm gan B (HBV) thể ẩn và ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) cho thấy có những dữ liệu gợi ý nhiễm HBV ẩn đã kết hợp với tăng nguy cơ ung thư gan nguyên phát. Viêm gan B ẩn có thể là một đồng yếu tố trong việc phát triển ung thư gan nguyên phát. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm nữa để làm rõ những quan sát này. Thực tế, người bị nhiễm virut viêm gan B (HBV) thường lo lắng về tình trạng bệnh và băn khoăn không biết nên uống thuốc hay không. Nếu dùng thì dùng như thế nào?</p><p></p><p>Bạn có thể tham khảo để có thể tham chiếu cho tình huống của bạn. Nhiễm vi rút viêm gan B được phân làm 4 tình huống:</p><p></p><p>Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-(alanin aminotranferase) tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là tình huống cần phải uống thuốc. Trường hợp 2: Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không thấy dấu hiệu virut sinh sôi; không thấy dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là tình huống người lành mang mầm bệnh, không uống thuốc. Trường hợp 3: Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không thấy dấu hiệu lâm sàng. Đây là tình huống người “dung nạp được miễn dịch” cũng chưa cần uống thuốc. Nhưng tình huống này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng lâm sàng thì khám ngay để kịp thời uống thuốc. Trường hợp 4: Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không thấy dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là tình huống người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần uống thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không thấy lợi).</p><p></p><p>Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về kết quả xét nghiệm viêm gan B</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huỳnh Tấn Phát</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi có đi xét nghiệm ở bệnh viện Pasteur kết quả là:</p><p></p><p>HbsAg: Âm tính 0.413(col<1.0) Anti Hbs Dương tính 181.5 (<10)IU/L Total Anti Hbc Dương tính 0.003 (col>1.0)</p><p></p><p>Kết quả như vậy em có bị bệnh viêm gan siêu vi B không vậy bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Xét nghiệm của em cho thấy hiện tại em không bị nhiễm vi-rút viêm gan B nhưng trong cơ thể em đã có kháng thể chống lại vi-rút viêm gan B. Điều này có hai khả năng xảy ra:</p><p></p><p>Em đã tiêm phòng vi-rút viêm gan B, có thể đã sinh ra đáp ứng miễn dịch.</p><p></p><p>Hoặc em đã bị nhiễm vi-rút viêm gan B và cơ thể em đã sinh ra miễn dịch và ‘chiến thắng’ vi-rút, loại trừ vi-rút.</p><p></p><p>Trường hợp này là em đã nhiễm HBV và đã khỏi bệnh, trong tình huống này em không cần phải tiêm phòng vi rút viêm gan B nữa.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>viem gan b</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>E phat hien minh viem gan b khi sanh e .bs da chich con e .1mui vacxin va khang the vgan b ..nhung khi tai kham dinh ky hang thang bs ko nhac den chich vgan b . khi e be 4 thang thi moi duoc 5trong 1 va 1 mui viem gan .vay thi kha nang mac benh cua con e co cao .trong thi gian do e cho con bu sua me .e rat la lo lang ko biet con e co bi benh ko mong bs tra loi giup e . .</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em:</p><p>Em tìm hiểu tiêm phòng viêm gan B thế nào?</p><p>Với trẻ sơ sinh: Tiêm chủng càng sớm càng tốt mà không cần xét nghiệm. </p><p>Với trẻ em và người lớn: Ở VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B, nên nhiều trẻ em và người lớn có khả năng đã bị nhiễm. Do đó, trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết có đang nhiễm hay không) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa)</p><p>– Nếu HBsAg (-) va antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa.</p><p>– Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa. </p><p>– Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi.</p><p></p><p>Lịch tiêm phòng viêm gan B</p><p></p><p>Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, có nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, còn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên.</p><p></p><p>Ở trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm siêu vi B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, có nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, còn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại.</p><p></p><p>Lưu ý: Nếu mẹ bị mắc viêm gan B thì trẻ khi sinh ra được khuyến cáo tiêm vắc- xin trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh. </p><p>Tính an toàn của vắc- xin Viêm gan B </p><p>Vắc-xin viêm gan B (VGB) rất ít tác dụng phụ, tỏ ra an toàn khi dùng cho bé sơ sinh, trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn.</p><p></p><p>Vậy theo lịch tiêm phòng thì con em nên áp dụng 4 mũi 0-1 -2 -12 em nên cho con em tiêm tiếp đủ 4 mũi theo lịch. tỷ nhiễm giai đoạn này vẫn còn vì chưa tạo ra đủ miễn dịch ban đầu.Nếu mẹ không truyền vi rút cho con trong khi sinh thì con em không bị bệnh.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39598, member: 11284"] Các triệu chứng viêm gan B có thể xuất hiện từ 6 tuần đến 6 tháng sau khi bị nhiễm virut, trung bình là 3-4 tháng. Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, chán ăn, sốt, buồn nôn và đau bụng. Một số người bị vàng da, vàng mắt. [SIZE=5][B]Triệu chứng viêm gan B là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Biểu hiện của bệnh viêm gan B là gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Điều dưỡng Hường[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm gan B là bệnh viêm gan do virus viêm gan B gây nên (HBV = Hepatitis B virus ). Bệnh lây truyền qua 3 đường máu, đường tình dục và lây truyền từ mẹ sang con. Bệnh viêm gan B có thể chia làm nhiều loại: viêm gan virus B cấp, viêm gan B mãn hoặc người lành mang virus. Biểu hiện của viêm gan virus B cấp: Thể không có biểu hiện: 80-90% các tình huống nhiễm trùng HBV là không có biểu hiện. Thể vàng da thông thường: có giai đoạn ủ bệnh từ khi bị nhiễm đến khi có triệu chứng bệnh là 50 – 150 ngày. Sau đó bệnh nhân có các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, mệt mỏi, nổi mề đay, rối loạn tiêu hóa như chán ăn, buồn nôn, sốt nhẹ, vàng da tiến triển tăng dần ở củng mạc, sau vàng da và niêm mạc. Thường kèm theo là nước tiểu sẫm màu và phân có màu nhạt hơn. Khi vàng da xuất hiện, các dấu hiệu ở giai đoạn trước mất đi, trừ dấu hiệu mệt mỏi, đôi khi có ngứa. Sau 2 – 6 tuần vàng da dần đỡ đi, bệnh nhân thấy ngon miệng trở lại và đỡ mệt mỏi. Bệnh nhân khỏi không để lại di chứng. Một số tình huống viêm gan B cấp có thể tiến triển ở thể ứ mật, thể viêm gan tối cấp gây ra bệnh não gan và sự suy tế bào gan và tử vong có thể lên đến 90%. Viêm gan B mãn: Viêm gan mãn thể tồn tại: thường không có biểu hiện, có thể kèm theo mệt mỏi, chán ăn, đau tức nhẹ vùng hạ sườn phải, gan to nhẹ. Có thể tiến triển thành viêm gan mãn hoạt động, nhất là nếu vẫn có sự nhân lên của virus. Viêm gan mãn hoạt động: gồm các dấu hiệu như mệt mỏi, đau hạ sườn phải, vàng da và ngứa khi có ứ mật nhiều. Biểu hiện tăng áp lực tĩnh mạch cửa (cổ chướng, xuất huyết tiêu hóa) xuất hiện ngay cả khi không có xơ gan. Tiến triển theo hướng nặng lên, hoặc thành đợt dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan sau nhiều năm tiến triển. Bạn có thể đến khám chuyên khoa Truyền nhiễm hoặc có thể đến Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương để được giải đáp cụ thể về bệnh viêm gan B cũng như các bệnh lý viêm gan khác. Chúc bạn luôn khỏe. [SIZE=5][B]Nhiễm virut viêm gan B mạn tính.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hà Văn Quyết Xin chào bác sĩ! Em đang là sinh viên năm 4 năm nay em 22 tuổi, em đi hiến máu 2 lần đều phát hiện viêm gan vi rút B thời gian 2 lần hiến máu cách nhau hơn 6 tháng. Hiện tại em sinh hoạt bình thường và chưa có biểu hiện gì khác trên cơ thể như vàng mắt vàng da.( em chạy thể dục hay bị đau tức vùng hạ sườn phải. thỉnh tháo táo bón và tiêu chảy, có đau đầu và mệt mỏi, xuất hiện ngứa và mề , rối loạn giấc ngủ và cương dương vật, chảy máu chân răng…). Em đang lo lắng có phải vi rút đang hoạt động không ạ? .Em năm nay ra trường nếu trong trường hợp đi xin việc và lập gia đình mình nên có thái độ và hành động gì để vừa tốt cho mọi người và bản thân không ạ? em có lập gia đình được không ạ? nếu có nên tránh gì để phòng cho vợ và con của mình. Em rất lo lắng cho tương lai sau này! Rất mong có được tư vấn và lời khuyên từ bác sĩ. -cám ơn bác sĩ- [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào cháu! Hiện nay, cháu đang mang virut viêm gan B. Theo một số nghiên cứu ở Việt Nam, số người nhiễm vi rút viêm gan B chiếm từ 18-20% dân số. Những người mang virut viêm gan B đa số sống bình yên với virut, một số dẫn đến viêm gan mãn tính, xơ gan, ung thư gan… Với triệu trứng cháu kể, chưa thể kết luận vi rút viêm gan B mà cháu đang mang đã gây ra hậu quả gì. Cháu nên đến bệnh viện khám và làm xét nghiệm về chức năng gan để kiểm tra. Cháu không nên hút thuốc lá, uống rượu bia, ăn các thức ăn có nhiều mỡ… Vi rút viêm gan B lây truyền chủ yếu theo đường máu. Hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu virut lây truyền được qua đường tiêu hóa, đường tình dục, mẹ truyền sang con. Vì vậy, cháu sống bình thường với mọi người không nên cho máu, dùng bơm kim tiêm chung. Cháu vẫn có thể lấy vợ và sinh con bình thường. Chúc cháu mạnh khỏe yên tâm trong cuộc sống! [SIZE=5][B]Viêm gan B thể ẩn thể đột biến[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào Bác sĩ! Tôi đi khám bệnh thì biết mình đã bị viêm gan b (hasag âm tính nhưng định lượng virus thì khoảng 10 mũ ba) bác sĩ bảo là tôi bị bệnh thể ẩn đột biến. Vậy xin hỏi thể ẩn thể đột biến là gì có nguy hai hơn so với thể khác không? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhiễm vi rút viêm gan B thể ẩn là tình huống bị phơi nhiễm vi rút viêm gan B nhưng trong huyết thanh không phát hiện thấy kháng thể chống lại vi rút viêm gan B. Có một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa nhiễm virus viêm gan B (HBV) thể ẩn và ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) cho thấy có những dữ liệu gợi ý nhiễm HBV ẩn đã kết hợp với tăng nguy cơ ung thư gan nguyên phát. Viêm gan B ẩn có thể là một đồng yếu tố trong việc phát triển ung thư gan nguyên phát. Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm nữa để làm rõ những quan sát này. Thực tế, người bị nhiễm virut viêm gan B (HBV) thường lo lắng về tình trạng bệnh và băn khoăn không biết nên uống thuốc hay không. Nếu dùng thì dùng như thế nào? Bạn có thể tham khảo để có thể tham chiếu cho tình huống của bạn. Nhiễm vi rút viêm gan B được phân làm 4 tình huống: Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-(alanin aminotranferase) tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là tình huống cần phải uống thuốc. Trường hợp 2: Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không thấy dấu hiệu virut sinh sôi; không thấy dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là tình huống người lành mang mầm bệnh, không uống thuốc. Trường hợp 3: Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không thấy dấu hiệu lâm sàng. Đây là tình huống người “dung nạp được miễn dịch” cũng chưa cần uống thuốc. Nhưng tình huống này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng lâm sàng thì khám ngay để kịp thời uống thuốc. Trường hợp 4: Hbác sĩAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không thấy dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là tình huống người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần uống thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không thấy lợi). Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi về kết quả xét nghiệm viêm gan B[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huỳnh Tấn Phát Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi có đi xét nghiệm ở bệnh viện Pasteur kết quả là: HbsAg: Âm tính 0.413(col<1.0) Anti Hbs Dương tính 181.5 (<10)IU/L Total Anti Hbc Dương tính 0.003 (col>1.0) Kết quả như vậy em có bị bệnh viêm gan siêu vi B không vậy bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Xét nghiệm của em cho thấy hiện tại em không bị nhiễm vi-rút viêm gan B nhưng trong cơ thể em đã có kháng thể chống lại vi-rút viêm gan B. Điều này có hai khả năng xảy ra: Em đã tiêm phòng vi-rút viêm gan B, có thể đã sinh ra đáp ứng miễn dịch. Hoặc em đã bị nhiễm vi-rút viêm gan B và cơ thể em đã sinh ra miễn dịch và ‘chiến thắng’ vi-rút, loại trừ vi-rút. Trường hợp này là em đã nhiễm HBV và đã khỏi bệnh, trong tình huống này em không cần phải tiêm phòng vi rút viêm gan B nữa. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]viem gan b[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên E phat hien minh viem gan b khi sanh e .bs da chich con e .1mui vacxin va khang the vgan b ..nhung khi tai kham dinh ky hang thang bs ko nhac den chich vgan b . khi e be 4 thang thi moi duoc 5trong 1 va 1 mui viem gan .vay thi kha nang mac benh cua con e co cao .trong thi gian do e cho con bu sua me .e rat la lo lang ko biet con e co bi benh ko mong bs tra loi giup e . . [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Em tìm hiểu tiêm phòng viêm gan B thế nào? Với trẻ sơ sinh: Tiêm chủng càng sớm càng tốt mà không cần xét nghiệm. Với trẻ em và người lớn: Ở VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B, nên nhiều trẻ em và người lớn có khả năng đã bị nhiễm. Do đó, trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết có đang nhiễm hay không) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa) – Nếu HBsAg (-) va antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa. – Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa. – Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi. Lịch tiêm phòng viêm gan B Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, có nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, còn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên. Ở trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm siêu vi B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, có nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, còn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại. Lưu ý: Nếu mẹ bị mắc viêm gan B thì trẻ khi sinh ra được khuyến cáo tiêm vắc- xin trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh. Tính an toàn của vắc- xin Viêm gan B Vắc-xin viêm gan B (VGB) rất ít tác dụng phụ, tỏ ra an toàn khi dùng cho bé sơ sinh, trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn. Vậy theo lịch tiêm phòng thì con em nên áp dụng 4 mũi 0-1 -2 -12 em nên cho con em tiêm tiếp đủ 4 mũi theo lịch. tỷ nhiễm giai đoạn này vẫn còn vì chưa tạo ra đủ miễn dịch ban đầu.Nếu mẹ không truyền vi rút cho con trong khi sinh thì con em không bị bệnh. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm gan B có những triệu chứng gì?
Top
Dưới