Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phòng ngừa bệnh dại như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39602, member: 11284"]</p><p>Biện pháp duy nhất và hiệu quả nhất để chữa trị những đối tượng bị động vật dại cắn hoặc tiếp xúc với vi-rút dại hiện nay là tiêm phòng dại và huyết thanh kháng dại càng sớm càng tốt.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Con mèo bị nhiễm trùng máu, chưa được chích ngừa dại cắn có cần tiêm phòng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi 46 tuổi, nữ, con mèo nhà nuôi bị bệnh, tôi đem đến thú ý khám, giữa đường bị nó cắn vào tay chảy máu, tôi có cho xét nghiệm máu con mèo bị nhiễm trùng máu. Con mèo chưa được chích ngừa dại. Xin hỏi bác sĩ tôi có phải chích ngừa không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xử trí khi bị chó mèo cắn như sau:</p><p></p><p>Xử lý tại nhà:</p><p></p><p>Rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng, nên xả nước mạnh và vết thương trong khoảng 5 phút.</p><p></p><p>Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ hoặc dung dịch cồn iod).</p><p></p><p>Băng hở vết thương bằng gạc sạch, không nên băng kín.</p><p></p><p>Đến ngay cơ sở y tế để được bác sĩ chữa trị.</p><p></p><p>Tiêm phòng dại: cần đến ngay cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được bác sĩ khám và đánh giá cụ thể. Khi bác sĩ xem xét vết thương và tình trạng cụ thể của bạn và cả vật nuôi sẽ quyết định xem có nên tiêm ngừa uốn ván, tiêm vắc xin dại và kháng huyết thanh dại hay không?</p><p></p><p>Theo dõi vật nuôi: sau khi bị chó mèo cắn, bên cạnh việc theo dõi sức khỏe của người bệnh, gia đình còn phải theo dõi chó mèo trong vòng 10-14 ngày xem chúng có phát bệnh dại hay không?</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị chó con cắn có cần tiềm phòng ngừa bệnh dại?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Luna</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị chó con (nhà nuôi, chưa được chích ngừa) cào ở tay, lên 1 vết lằn đỏ không bị trầy da. Em trai của em mới 6 tuổi bị cắn trầy nhẹ ở chân (sau đầu gối), có chảy 1 ít máu và đã được sơ cứu ngay. Cả hai bị cùng 2 ngày và đến nay đã được hơn 10 ngày, con chó vẫn sống và ăn uống bình thường. Vậy có cần tiêm phòng ngừa dại không và có còn kịp không? Nếu không cần tiêm phòng thì cần theo dõi chó trong bao lâu nữa? Vì là chó con nên giờ gia đình em rất lo lắng.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Con chó vẫn sống sau 10 ngày cắn hai anh em, sau khi cắn 10 ngày mà con chó không chết điều đó chứng tỏ trong nước bọt của con chó ở thời điểm căn hai anh em không thấy vi-rút dại. Nếu có vi-rút dại trong nước bọt thì chắc chắn chó dại đã lên cơn, và từ khi lên cơn dại con chó không thể sống quá được 10 ngày, thông thường thời gian sống sau khi lên cơn là 5 ngày. Em và gia đình cứ bình tĩnh và không nên lo lắng, đã quá 10 ngày mà con chó bình thường thì không cần tiêm phòng dại cho 2 anh em nữa. Theo dõi tiếp 5 ngày nếu bạn cảm thấy chưa yên tâm.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đã tiêm ngừa được 5 mũi vắc-xin phòng dại Abhayrab thì an toàn chưa?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thắng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tiêm ngừa được 5 mũi vắc-xin phòng dại Abhayrab thì đã an toàn chưa? Sau khi tiêm mũi cuối về được vài ngày, em thấy cổ họng hơi lạ, nước bọt hơi chua. Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em đã tiêm phòng đủ 5 mũi vắc-xin phòng dại. Sau khi bị con vật cắn nếu sơ cứu vết thương đúng cách, tiêm phòng sớm, vết cắn xa thần kinh trung ương thì em có thể yên tâm về khả năng phòng chống bệnh dại. Em có theo dõi được con vật hay không ? Nếu hiện tại con vật vẫn còn sống thì em hoàn toàn yên tâm không bị lây nhiễm bệnh dại.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>7 năm trước đã đi chích ngừa, giờ bị chó cắn có phải tiêm phòng dại lại không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Hôm qua 10/9 cháu bị chó cắn vào chân. Nó chỉ sưng chứ không chảy máu. Cháu đã rửa bằng xà phòng và sức dầu vào. Cách đó 7 năm cháu đã bị chó cắn và sau 2 tháng chó chết và cháu đã đi chích ngừa. Bây giờ cháu có cần đi chích ngừa nữa không bác sĩ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu đã tiêm phòng dại cách đây 7 năm, thời gian đã quá lâu để kháng thể phòng bệnh còn duy trì được ở ngưỡng bảo vệ. Thông thường việc tiêm phòng dại chỉ có hiệu quả bảo vệ trong vòng 5 năm. Do vậy, lần này cháu bị chó cắn, cháu cần đến Trung tâm y tế dự phòng để được giải đáp và tiêm phòng dại, dù là vết cắn chỉ sưng chứ không chảy máu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đã tiêm phòng bệnh dại sau đó bị chó cắn, có cần chích bổ sung?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: học napo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi đã tiêm đủ 5 mũi Verorab sau đó bị chó cắn, tiêm nhắc tiếp 2 mũi Roi 14 nhưng ngày sau lại bị chó cắn tiếp thì có cần chích bổ sung hay can thiệp gì không? Thuốc còn tác dụng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Vi rút dại khu trú từ động vật hoang dã lây truyền sang các động vật nuôi như chó, mèo, trâu, bò,… trong đó chó, mèo mắc bệnh dại nhiều nhất và là nguồn truyền vi rút dại nhiều nhất cho người và các động vật khác. Ở Việt Nam, bệnh dại rất khó được kiểm soát vì phần lớn chó không được chủng ngừa dại, theo thống kê, bệnh dại xảy ra nhiều nhất ở loài chó (97%), tiếp sau là ở loài mèo (3%).</p><p></p><p>Như vậy, tình huống bạn bị chó cắn là hoàn toàn có nguy cơ, nhất là khi không nắm rõ nguồn gốc, lai lịch của con chó đó. Tuy vậy, điều may mắn là bạn đã ý thức được việc tiêm phòng vắc xin phòng dại. Để giúp giảm nguy cơ tối thiểu bị lây truyền bệnh dại thì cách xử trí ban đầu đóng vai trò rất quan trọng, đồng thời cần tiêm vắc xin, kháng thể kháng dại kịp thời, cũng như theo dõi chặt chẽ tình hình con chó. Do đó, các thông tin do bạn cung cấp còn chưa đủ như vị trí vết cắn, mức độ tổn thương của vết cắn, xử trí khi bị cắn, tình hình con chó hiện ra sao,…</p><p></p><p>Các xử trí hiệu quả ngay sau khi bị chó cắn bao gồm:</p><p></p><p>Nhanh chóng rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng đặc, nước muối hoà đặc, dội nước sạch nhiều lần, bôi chất sát khuẩn như cồn trắng, cồn iốt đậm đặc,…</p><p></p><p>Tiêm phòng vắc xin (Verorab) càng sớm càng tốt. Thường được tiêm 5 mũi trong vòng 28 ngày. Nếu tiêm đúng phác đồ, đúng kỹ thuật, vắc xin được bảo quản tốt, hiệu lực bảo vệ cơ thể của vắc xin sẽ kéo dài trong 1 năm.</p><p></p><p>Với con chó đã cắn: Cần được theo dõi chặt chẽ trong vòng 15 ngày. Nếu thấy có triệu chứng không bình thường như: Ốm, bỏ ăn, chết, mất tích, bị giết thịt,… thì phải tiêm vắc xin dự phòng ngay. Nếu sau 15 ngày, kể từ khi cắn người, con chó đó vẫn bình thường, thì nạn nhân có thể không cần chữa trị dự phòng.</p><p></p><p>Ngoài ra, một số tình huống cần phải tiêm phòng vắc xin kết hợp với huyết thanh kháng dại là khi: Tại thời điểm bị cắn mà con chó đã có triệu chứng bệnh dại hoặc xác định là bị dại, vết cắn gần thần kinh trung ương (vùng đầu, mặt, cổ), bộ phận sinh dục,…</p><p></p><p>Trở lại tình huống của bạn, nếu đảm bảo được các yếu tố trên thì không cần phải tiêm lại. Tuy nhiên, do một số thông tin cung cấp còn chưa đủ, nên để yên tâm hơn bạn nên đến cơ sở y tế dự phòng để nhận thêm tư vấn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39602, member: 11284"] Biện pháp duy nhất và hiệu quả nhất để chữa trị những đối tượng bị động vật dại cắn hoặc tiếp xúc với vi-rút dại hiện nay là tiêm phòng dại và huyết thanh kháng dại càng sớm càng tốt. [SIZE=5][B]Con mèo bị nhiễm trùng máu, chưa được chích ngừa dại cắn có cần tiêm phòng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi 46 tuổi, nữ, con mèo nhà nuôi bị bệnh, tôi đem đến thú ý khám, giữa đường bị nó cắn vào tay chảy máu, tôi có cho xét nghiệm máu con mèo bị nhiễm trùng máu. Con mèo chưa được chích ngừa dại. Xin hỏi bác sĩ tôi có phải chích ngừa không? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Xử trí khi bị chó mèo cắn như sau: Xử lý tại nhà: Rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng, nên xả nước mạnh và vết thương trong khoảng 5 phút. Sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ hoặc dung dịch cồn iod). Băng hở vết thương bằng gạc sạch, không nên băng kín. Đến ngay cơ sở y tế để được bác sĩ chữa trị. Tiêm phòng dại: cần đến ngay cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được bác sĩ khám và đánh giá cụ thể. Khi bác sĩ xem xét vết thương và tình trạng cụ thể của bạn và cả vật nuôi sẽ quyết định xem có nên tiêm ngừa uốn ván, tiêm vắc xin dại và kháng huyết thanh dại hay không? Theo dõi vật nuôi: sau khi bị chó mèo cắn, bên cạnh việc theo dõi sức khỏe của người bệnh, gia đình còn phải theo dõi chó mèo trong vòng 10-14 ngày xem chúng có phát bệnh dại hay không? Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị chó con cắn có cần tiềm phòng ngừa bệnh dại?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Luna Chào bác sĩ! Em bị chó con (nhà nuôi, chưa được chích ngừa) cào ở tay, lên 1 vết lằn đỏ không bị trầy da. Em trai của em mới 6 tuổi bị cắn trầy nhẹ ở chân (sau đầu gối), có chảy 1 ít máu và đã được sơ cứu ngay. Cả hai bị cùng 2 ngày và đến nay đã được hơn 10 ngày, con chó vẫn sống và ăn uống bình thường. Vậy có cần tiêm phòng ngừa dại không và có còn kịp không? Nếu không cần tiêm phòng thì cần theo dõi chó trong bao lâu nữa? Vì là chó con nên giờ gia đình em rất lo lắng. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Con chó vẫn sống sau 10 ngày cắn hai anh em, sau khi cắn 10 ngày mà con chó không chết điều đó chứng tỏ trong nước bọt của con chó ở thời điểm căn hai anh em không thấy vi-rút dại. Nếu có vi-rút dại trong nước bọt thì chắc chắn chó dại đã lên cơn, và từ khi lên cơn dại con chó không thể sống quá được 10 ngày, thông thường thời gian sống sau khi lên cơn là 5 ngày. Em và gia đình cứ bình tĩnh và không nên lo lắng, đã quá 10 ngày mà con chó bình thường thì không cần tiêm phòng dại cho 2 anh em nữa. Theo dõi tiếp 5 ngày nếu bạn cảm thấy chưa yên tâm. Chúc em và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đã tiêm ngừa được 5 mũi vắc-xin phòng dại Abhayrab thì an toàn chưa?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thắng Chào bác sĩ. Em tiêm ngừa được 5 mũi vắc-xin phòng dại Abhayrab thì đã an toàn chưa? Sau khi tiêm mũi cuối về được vài ngày, em thấy cổ họng hơi lạ, nước bọt hơi chua. Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Em đã tiêm phòng đủ 5 mũi vắc-xin phòng dại. Sau khi bị con vật cắn nếu sơ cứu vết thương đúng cách, tiêm phòng sớm, vết cắn xa thần kinh trung ương thì em có thể yên tâm về khả năng phòng chống bệnh dại. Em có theo dõi được con vật hay không ? Nếu hiện tại con vật vẫn còn sống thì em hoàn toàn yên tâm không bị lây nhiễm bệnh dại. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]7 năm trước đã đi chích ngừa, giờ bị chó cắn có phải tiêm phòng dại lại không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Hôm qua 10/9 cháu bị chó cắn vào chân. Nó chỉ sưng chứ không chảy máu. Cháu đã rửa bằng xà phòng và sức dầu vào. Cách đó 7 năm cháu đã bị chó cắn và sau 2 tháng chó chết và cháu đã đi chích ngừa. Bây giờ cháu có cần đi chích ngừa nữa không bác sĩ? Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu đã tiêm phòng dại cách đây 7 năm, thời gian đã quá lâu để kháng thể phòng bệnh còn duy trì được ở ngưỡng bảo vệ. Thông thường việc tiêm phòng dại chỉ có hiệu quả bảo vệ trong vòng 5 năm. Do vậy, lần này cháu bị chó cắn, cháu cần đến Trung tâm y tế dự phòng để được giải đáp và tiêm phòng dại, dù là vết cắn chỉ sưng chứ không chảy máu. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đã tiêm phòng bệnh dại sau đó bị chó cắn, có cần chích bổ sung?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: học napo Thưa bác sĩ. Tôi đã tiêm đủ 5 mũi Verorab sau đó bị chó cắn, tiêm nhắc tiếp 2 mũi Roi 14 nhưng ngày sau lại bị chó cắn tiếp thì có cần chích bổ sung hay can thiệp gì không? Thuốc còn tác dụng không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn. Vi rút dại khu trú từ động vật hoang dã lây truyền sang các động vật nuôi như chó, mèo, trâu, bò,… trong đó chó, mèo mắc bệnh dại nhiều nhất và là nguồn truyền vi rút dại nhiều nhất cho người và các động vật khác. Ở Việt Nam, bệnh dại rất khó được kiểm soát vì phần lớn chó không được chủng ngừa dại, theo thống kê, bệnh dại xảy ra nhiều nhất ở loài chó (97%), tiếp sau là ở loài mèo (3%). Như vậy, tình huống bạn bị chó cắn là hoàn toàn có nguy cơ, nhất là khi không nắm rõ nguồn gốc, lai lịch của con chó đó. Tuy vậy, điều may mắn là bạn đã ý thức được việc tiêm phòng vắc xin phòng dại. Để giúp giảm nguy cơ tối thiểu bị lây truyền bệnh dại thì cách xử trí ban đầu đóng vai trò rất quan trọng, đồng thời cần tiêm vắc xin, kháng thể kháng dại kịp thời, cũng như theo dõi chặt chẽ tình hình con chó. Do đó, các thông tin do bạn cung cấp còn chưa đủ như vị trí vết cắn, mức độ tổn thương của vết cắn, xử trí khi bị cắn, tình hình con chó hiện ra sao,… Các xử trí hiệu quả ngay sau khi bị chó cắn bao gồm: Nhanh chóng rửa sạch vết thương bằng nước xà phòng đặc, nước muối hoà đặc, dội nước sạch nhiều lần, bôi chất sát khuẩn như cồn trắng, cồn iốt đậm đặc,… Tiêm phòng vắc xin (Verorab) càng sớm càng tốt. Thường được tiêm 5 mũi trong vòng 28 ngày. Nếu tiêm đúng phác đồ, đúng kỹ thuật, vắc xin được bảo quản tốt, hiệu lực bảo vệ cơ thể của vắc xin sẽ kéo dài trong 1 năm. Với con chó đã cắn: Cần được theo dõi chặt chẽ trong vòng 15 ngày. Nếu thấy có triệu chứng không bình thường như: Ốm, bỏ ăn, chết, mất tích, bị giết thịt,… thì phải tiêm vắc xin dự phòng ngay. Nếu sau 15 ngày, kể từ khi cắn người, con chó đó vẫn bình thường, thì nạn nhân có thể không cần chữa trị dự phòng. Ngoài ra, một số tình huống cần phải tiêm phòng vắc xin kết hợp với huyết thanh kháng dại là khi: Tại thời điểm bị cắn mà con chó đã có triệu chứng bệnh dại hoặc xác định là bị dại, vết cắn gần thần kinh trung ương (vùng đầu, mặt, cổ), bộ phận sinh dục,… Trở lại tình huống của bạn, nếu đảm bảo được các yếu tố trên thì không cần phải tiêm lại. Tuy nhiên, do một số thông tin cung cấp còn chưa đủ, nên để yên tâm hơn bạn nên đến cơ sở y tế dự phòng để nhận thêm tư vấn. Chúc bạn mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phòng ngừa bệnh dại như thế nào?
Top
Dưới