Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh mất trí nhớ ở trẻ em và những điều đáng lưu tâm
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39614, member: 11284"]</p><p>Hiện tượng mất trí nhớ ở trẻ em cũng không phải là không diễn ra và thường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của các bé. Dưới đây là những lý giải của chuyên gia về mất trí nhớ ở trẻ em.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mất trí nhớ sau va đập mạnh như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vô danh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn em sinh năm 2002, là nữ. Gần đây, bạn ấy bị đập đầu vào cửa kính khá mạnh. Bạn ấy đã ngất đi vài giờ, sau đó không còn nhớ gì hết. Bạn ấy đã đi khám và kết quả là khả năng tư duy rất ổn. Bác sĩ nói không có gì nghiêm trọng, não bộ bình thường, chỉ bị sưng bên ngoài. Nhưng khi hỏi bạn ấy những chuyện về quá khứ, bạn ấy không thể nhớ được và cảm thấy đau nhói đầu. Bạn ấy nói có những hình ảnh lạ hiện ra trong đầu. Có cách nào để bạn ấy khỏi được không bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp của bạn bạn sau khi bị đập đầu vào cửa kính, không còn nhớ về những chuyện quá khứ mặc dù trên phim chụp không có tổn thương não, không có máu tụ trong não thì có thể là do tình trạng chấn động não gây nên. Khi bị chấn thương mạnh vào vùng đầu, các cấu trúc của não bộ bị rung lắc mạnh, bị chấn động nên có thể xảy ra tình trạng mất trí nhớ tạm thời, không nhớ được những sự việc đã xảy ra. Hiện tượng này sẽ đỡ dần và khỏi sau một vài tuần.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất trí nhớ do va đập mạnh phải làm gì để phục hồi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đỗ Thiên Tứ</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu có 1 bạn nữ sinh năm 1996 từ nhỏ đã bị viêm xoang, thỉnh thoảng lại bị đau ở trên đỉnh đầu. Nay bạn ấy bị người khác đánh mạnh vào đầu từ phía sau dẫn đến bất tỉnh. Khi đưa đi bác sĩ thì được chẩn đoán là bị mất trí nhớ tạm thời. Bạn ấy không có chút kí ức gì về bạn bè, gia đình và cả bản thân mình. Xin hỏi trong trường hợp này, cháu phải làm gì để phục hồi và tăng tiến độ phục hồi cho bạn mình? Và liệu mình có thể phục hồi hoàn toàn không ạ? Thời gian cần thiết để giúp bạn ấy phục hồi là bao lâu?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tình trạng mất trí nhớ của bạn cháu sẽ hồi phục dần dần, nhưng kéo dài bao lâu thì tùy vào mức độ, vị trí tổn thương ở não, tuổi của bệnh nhân, các bệnh lý đi kèm khác… Do vậy, hiện tại chưa thể khẳng định được trí nhớ của bạn cháu khi nào sẽ hồi phục, cần phải theo dõi trong ít nhất 6 tháng cháu nhé. Hiện tại, cháu cần cho bạn uống thuốc theo chỉ định, tuân thủ các dặn dò của bác sĩ chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầu đau, hay hoa mắt chóng mặt, trí nhớ kém là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 12 năm, cháu có bị tai nạn khi đi qua đường do xe máy đụng phải và cháu bị ngất, khi lên viện cháu quên vì sao mình ngất, cháu cũng không rõ vì sao bị tai nạn ạ, khi lên viện cháu có bị nôn, sau đó họ nghi ngờ cháu bị não, có cho đi chụp X quang nhưng không có gì. Họ cho nằm viện 1 tuần rồi cho cháu về. Nhưng khoảng thời gian từ đó tới nay cháu hay bị đau đầu, có lúc đau vùng sau đầu, có lúc đau nửa đầu, có lúc nhói đau trên trán, cháu có đi đo điện não đồ nhưng bác sĩ cũng nói là không thấy vấn đề gì. Đầu cháu vẫn hay đau, nhất khi trở trời đau lắm ạ, hay hoa mắt chóng mặt, trí nhớ kém. Cháu mong bác sĩ có thể cho cháu biết cháu bị làm sao và có cách nào để xử lý bệnh đau đầu được không ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cách đây 12 năm bạn bị tai nạn và đã được chụp CTScan loại trừ tổn thương não. Các biểu hiện của bạn lúc đó có thể là do tình trạng chấn động não gây nên, được coi là hình thái nhẹ nhất của chấn thương sọ não, có thể tác động đến trí nhớ, gây đau đầu, nôn, buồn nôn…nhưng không thấy tổn thương thực thể ở não. Tuy nhiên có một số di chứng của chấn thương sọ não có thể xuất hiện muộn, một trong những di chứng ấy là hội chứng đau đầu, diễn ra dai dẳng và rất khó chữa trị. Ngoài ra, đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ cũng có thể do các bệnh lý khác gây nên, điển hình là bệnh rối loạn tiền đình. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Thần kinh, khi chẩn đoán chính xác lí do sẽ có biện pháp chữa trị hiệu quả nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, suy giảm trí nhớ sau khi bị chấn thương sọ não phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam, năm nay 18 tuổi. Xin hỏi bác sĩ gần đây em thường có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mỏi cổ, làm việc gì cũng đờ đẫn, chậm chạp, đặc biệt là hay không nhớ, suy giảm trí nhớ. Hiện nay em cũng thường xuyên ở nhà, ít giao tiếp hơn, ngại đối diện với người xung quanh. Lúc giao tiếp em thường nói không đúng từ, nói 1 câu không được hoàn chỉnh khiến người khác khó nghe. Khoảng 1 năm trước em bị tai nạn và bị chảy máu trong ở não, sau đó em cũng khoẻ lại và đi học bình thường, đến giờ hình như vì thuốc lá, rượu bia nhiều nên bộ não em không được bình thường như em đã trình bày trên. Vậy em mong các bác sĩ giải đáp giúp em đó là bệnh gì? Em nên làm gì? Làm cách nào để điều trị ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của chấn thương sọ não (CTSN) mà các di chứng có thể xuất hiện sau một thời gian tạm ổn định:</p><p></p><p>– Hội chứng đau đầu sau chấn thương sọ não có hai thể: thể xuất hiện sớm và thể muộn, với diễn biến dai dẳng kéo dài, khó khăn trong chữa trị.</p><p></p><p>– Động kinh: Thường gặp trong 40-50% tình huống do chấn thương sọ não. Đây là thể động kinh có ổ khu trú. Hình thái lâm sàng rất đa dạng, phức tạp tùy theo ổ khu trú đó ở vùng nào của não. Lại có những vùng có ổ khu trú xuất hiện không chỉ là những cơn động kinh mà còn phối hợp cả những rối loạn tâm thần rất khó chữa trị.</p><p></p><p>– Bệnh lý cột sống cổ: Thường xuất hiện sớm và nặng do lực chấn động từ sọ não dội xuống cột sống cổ. Chấn thương sọ não còn đẩy mạnh tốc độ tiến triển thoái hóa đĩa đệm – cột sống, gây thoát vị đĩa đệm và nguy hại nhất là thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy sống cổ, hẹp ống sống cổ dẫn đến liệt tứ chi.</p><p></p><p>– Giảm hoặc mất trí nhớ, đau đầu dai dẳng: Giảm sút trí tuệ, tình huống nặng dẫn đến mất ngôn ngữ, đòi hỏi quá trình chữa trị phục hồi chức năng rất phức tạp và lâu dài. Để cải thiện tình hình bạn nên đến các trung tâm phục hồi chức năng để thăm khám và lựa chọn phương pháp chữa trị phù hợp nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất tập trung, hay quên, trí nhớ giảm sút, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lycute1098</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới, hiện tại cháu lớp 12 ôn thi để chuẩn bị thi đại học. Lực học của cháu thường ở mức khá giỏi, nhưng không hiểu vì sao thời gian gần đây cháu thường xuyên bị mất tập trung, nhất là vào máy tính, điện thoại làm xao nhãng việc học, thức rất khuya khiến kết quả học tập của cháu sa sút hẳn. Không chỉ thế mà sức khoẻ của cháu cũng bị tác động: hay quên, trí nhớ kém. Cháu đã cố gắng tập trung, thử bằng nhiều cách rồi mà không có hiệu quả, bây giờ cháu cảm thấy rất hoang mang bác sĩ ạ. Vì không lâu nữa là thi đại học mà cháu không thể để tình trạng này kéo dài. Bác sĩ giúp cháu với.</p><p></p><p>Cháu cám ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Ở người trẻ, giảm trí nhớ, hay quên, mất tập trung thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc, học tập hàng ngày, những lo toan và bao nhiêu điều phải suy nghĩ, chăn chở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay quên những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ.</p><p></p><p>Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã quên là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ nữa… Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc, học tập và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ.</p><p></p><p>Để giải quyết triệt để việc giảm trí nhớ và mất tập trung trước hết cháu cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, sắp xếp thời gian ăn ngủ điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, nói chuyện với người thân trong gia đình, trong lúc căng thẳng không nên tiếp tục bắt ép đầu óc phải tiếp nhận thông tin, nên thư giãn khoảng 15 phút sau đó học tiếp.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39614, member: 11284"] Hiện tượng mất trí nhớ ở trẻ em cũng không phải là không diễn ra và thường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của các bé. Dưới đây là những lý giải của chuyên gia về mất trí nhớ ở trẻ em. [SIZE=5][B]Bị mất trí nhớ sau va đập mạnh như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vô danh Chào bác sĩ. Bạn em sinh năm 2002, là nữ. Gần đây, bạn ấy bị đập đầu vào cửa kính khá mạnh. Bạn ấy đã ngất đi vài giờ, sau đó không còn nhớ gì hết. Bạn ấy đã đi khám và kết quả là khả năng tư duy rất ổn. Bác sĩ nói không có gì nghiêm trọng, não bộ bình thường, chỉ bị sưng bên ngoài. Nhưng khi hỏi bạn ấy những chuyện về quá khứ, bạn ấy không thể nhớ được và cảm thấy đau nhói đầu. Bạn ấy nói có những hình ảnh lạ hiện ra trong đầu. Có cách nào để bạn ấy khỏi được không bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp của bạn bạn sau khi bị đập đầu vào cửa kính, không còn nhớ về những chuyện quá khứ mặc dù trên phim chụp không có tổn thương não, không có máu tụ trong não thì có thể là do tình trạng chấn động não gây nên. Khi bị chấn thương mạnh vào vùng đầu, các cấu trúc của não bộ bị rung lắc mạnh, bị chấn động nên có thể xảy ra tình trạng mất trí nhớ tạm thời, không nhớ được những sự việc đã xảy ra. Hiện tượng này sẽ đỡ dần và khỏi sau một vài tuần. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Mất trí nhớ do va đập mạnh phải làm gì để phục hồi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đỗ Thiên Tứ Chào bác sĩ. Cháu có 1 bạn nữ sinh năm 1996 từ nhỏ đã bị viêm xoang, thỉnh thoảng lại bị đau ở trên đỉnh đầu. Nay bạn ấy bị người khác đánh mạnh vào đầu từ phía sau dẫn đến bất tỉnh. Khi đưa đi bác sĩ thì được chẩn đoán là bị mất trí nhớ tạm thời. Bạn ấy không có chút kí ức gì về bạn bè, gia đình và cả bản thân mình. Xin hỏi trong trường hợp này, cháu phải làm gì để phục hồi và tăng tiến độ phục hồi cho bạn mình? Và liệu mình có thể phục hồi hoàn toàn không ạ? Thời gian cần thiết để giúp bạn ấy phục hồi là bao lâu? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Tình trạng mất trí nhớ của bạn cháu sẽ hồi phục dần dần, nhưng kéo dài bao lâu thì tùy vào mức độ, vị trí tổn thương ở não, tuổi của bệnh nhân, các bệnh lý đi kèm khác… Do vậy, hiện tại chưa thể khẳng định được trí nhớ của bạn cháu khi nào sẽ hồi phục, cần phải theo dõi trong ít nhất 6 tháng cháu nhé. Hiện tại, cháu cần cho bạn uống thuốc theo chỉ định, tuân thủ các dặn dò của bác sĩ chữa trị. Chúc cháu mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Đầu đau, hay hoa mắt chóng mặt, trí nhớ kém là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cách đây 12 năm, cháu có bị tai nạn khi đi qua đường do xe máy đụng phải và cháu bị ngất, khi lên viện cháu quên vì sao mình ngất, cháu cũng không rõ vì sao bị tai nạn ạ, khi lên viện cháu có bị nôn, sau đó họ nghi ngờ cháu bị não, có cho đi chụp X quang nhưng không có gì. Họ cho nằm viện 1 tuần rồi cho cháu về. Nhưng khoảng thời gian từ đó tới nay cháu hay bị đau đầu, có lúc đau vùng sau đầu, có lúc đau nửa đầu, có lúc nhói đau trên trán, cháu có đi đo điện não đồ nhưng bác sĩ cũng nói là không thấy vấn đề gì. Đầu cháu vẫn hay đau, nhất khi trở trời đau lắm ạ, hay hoa mắt chóng mặt, trí nhớ kém. Cháu mong bác sĩ có thể cho cháu biết cháu bị làm sao và có cách nào để xử lý bệnh đau đầu được không ạ. Cháu cảm ơn ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Cách đây 12 năm bạn bị tai nạn và đã được chụp CTScan loại trừ tổn thương não. Các biểu hiện của bạn lúc đó có thể là do tình trạng chấn động não gây nên, được coi là hình thái nhẹ nhất của chấn thương sọ não, có thể tác động đến trí nhớ, gây đau đầu, nôn, buồn nôn…nhưng không thấy tổn thương thực thể ở não. Tuy nhiên có một số di chứng của chấn thương sọ não có thể xuất hiện muộn, một trong những di chứng ấy là hội chứng đau đầu, diễn ra dai dẳng và rất khó chữa trị. Ngoài ra, đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ cũng có thể do các bệnh lý khác gây nên, điển hình là bệnh rối loạn tiền đình. Vì vậy, bạn nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Thần kinh, khi chẩn đoán chính xác lí do sẽ có biện pháp chữa trị hiệu quả nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, suy giảm trí nhớ sau khi bị chấn thương sọ não phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em là nam, năm nay 18 tuổi. Xin hỏi bác sĩ gần đây em thường có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mỏi cổ, làm việc gì cũng đờ đẫn, chậm chạp, đặc biệt là hay không nhớ, suy giảm trí nhớ. Hiện nay em cũng thường xuyên ở nhà, ít giao tiếp hơn, ngại đối diện với người xung quanh. Lúc giao tiếp em thường nói không đúng từ, nói 1 câu không được hoàn chỉnh khiến người khác khó nghe. Khoảng 1 năm trước em bị tai nạn và bị chảy máu trong ở não, sau đó em cũng khoẻ lại và đi học bình thường, đến giờ hình như vì thuốc lá, rượu bia nhiều nên bộ não em không được bình thường như em đã trình bày trên. Vậy em mong các bác sĩ giải đáp giúp em đó là bệnh gì? Em nên làm gì? Làm cách nào để điều trị ạ? Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của chấn thương sọ não (CTSN) mà các di chứng có thể xuất hiện sau một thời gian tạm ổn định: – Hội chứng đau đầu sau chấn thương sọ não có hai thể: thể xuất hiện sớm và thể muộn, với diễn biến dai dẳng kéo dài, khó khăn trong chữa trị. – Động kinh: Thường gặp trong 40-50% tình huống do chấn thương sọ não. Đây là thể động kinh có ổ khu trú. Hình thái lâm sàng rất đa dạng, phức tạp tùy theo ổ khu trú đó ở vùng nào của não. Lại có những vùng có ổ khu trú xuất hiện không chỉ là những cơn động kinh mà còn phối hợp cả những rối loạn tâm thần rất khó chữa trị. – Bệnh lý cột sống cổ: Thường xuất hiện sớm và nặng do lực chấn động từ sọ não dội xuống cột sống cổ. Chấn thương sọ não còn đẩy mạnh tốc độ tiến triển thoái hóa đĩa đệm – cột sống, gây thoát vị đĩa đệm và nguy hại nhất là thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy sống cổ, hẹp ống sống cổ dẫn đến liệt tứ chi. – Giảm hoặc mất trí nhớ, đau đầu dai dẳng: Giảm sút trí tuệ, tình huống nặng dẫn đến mất ngôn ngữ, đòi hỏi quá trình chữa trị phục hồi chức năng rất phức tạp và lâu dài. Để cải thiện tình hình bạn nên đến các trung tâm phục hồi chức năng để thăm khám và lựa chọn phương pháp chữa trị phù hợp nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Mất tập trung, hay quên, trí nhớ giảm sút, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lycute1098 Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới, hiện tại cháu lớp 12 ôn thi để chuẩn bị thi đại học. Lực học của cháu thường ở mức khá giỏi, nhưng không hiểu vì sao thời gian gần đây cháu thường xuyên bị mất tập trung, nhất là vào máy tính, điện thoại làm xao nhãng việc học, thức rất khuya khiến kết quả học tập của cháu sa sút hẳn. Không chỉ thế mà sức khoẻ của cháu cũng bị tác động: hay quên, trí nhớ kém. Cháu đã cố gắng tập trung, thử bằng nhiều cách rồi mà không có hiệu quả, bây giờ cháu cảm thấy rất hoang mang bác sĩ ạ. Vì không lâu nữa là thi đại học mà cháu không thể để tình trạng này kéo dài. Bác sĩ giúp cháu với. Cháu cám ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Ở người trẻ, giảm trí nhớ, hay quên, mất tập trung thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc, học tập hàng ngày, những lo toan và bao nhiêu điều phải suy nghĩ, chăn chở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay quên những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã quên là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ nữa… Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc, học tập và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ. Để giải quyết triệt để việc giảm trí nhớ và mất tập trung trước hết cháu cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, sắp xếp thời gian ăn ngủ điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, nói chuyện với người thân trong gia đình, trong lúc căng thẳng không nên tiếp tục bắt ép đầu óc phải tiếp nhận thông tin, nên thư giãn khoảng 15 phút sau đó học tiếp. Chúc cháu sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh mất trí nhớ ở trẻ em và những điều đáng lưu tâm
Top
Dưới