Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm dây thần kinh ngoại biên dễ kéo theo các bệnh lý nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39618, member: 11284"]</p><p>Viêm dây thần kinh ngoại biên dễ ảnh hưởng và gây hại cho nhiều bộ phận trên cơ thể. Tìm hiểu những ảnh hưởng nguy hiểm của bệnh lý này đối với cơ thể để có biện pháp phòng tránh kịp thời.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa viêm dây thần kinh ngoại biên như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: quan</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Quân, 24 tuổi. Bàn chân cháu tê cứng và hay bị co giật đã được 3 tháng. Cháu đã đi khám, bác sĩ cho châm cứu và tập vật lý trị liệu được hơn 1 tháng. Cháu đã dùng thuốc nhưng vẫn không đỡ hơn. Vậy cháu cần kiêng những gì? Cháu nghe người nhà nói mỗi ngày uống một lon bia rất tốt cho thần kinh có đúng không ạ? Mong bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hệ thần kinh ngoại biên bao gồm tất cả các dây thần kinh không nằm ở não và tuỷ sống. Bệnh của hệ thần kinh ngoại biên gây rối loạn quá trình trao đổi thông tin giữa não và cơ, da, nội tạng và mạch máu, gây ra các biểu hiện như đau hoặc tê bì. Tổn thương ở một dây thần kinh có thể do chấn thương hoặc chèn ép ở người bị bó bột hoặc phải dùng nạng lâu ngày, ở lâu trong một tư thế không tự nhiên như đánh máy tính, hoặc có khối u ở xương.</p><p></p><p>Nguyên nhân hay gặp nhất là tiểu đường. Những lí do khác gồm nghiện rượu, HIV/AIDS, một số bệnh di truyền, nhiễm bột, thiếu vitamin, các bệnh như bệnh tự miễn, bệnh gan, bệnh thận và nhược giáp, tiếp xúc với một số chất độc và thuốc, nhất là thuốc chữa trị ung thư, và nhiễm vi khuẩn hoặc virus.</p><p></p><p>Bạn bị viêm dây thần kinh ngoại biên. Việc chữa trị hiệu quả nhất bệnh này là phải chữa trị từ lí do, ví dụ chữa trị bệnh tiểu đường nếu có, bổ sung vitamin nếu thiếu… kết hợp với dùng thuốc, kiên trì châm cứu và vật lý trị liệu. Khi bị bệnh này, bạn cần ăn uống lành mạnh, nhiều rau, hoa quả, ngũ cốc nguyên cám, những thực phẩm giàu vitamin B12. Tránh những động tác lặp đi lặp lại, tư thế bó buộc và tiếp xúc với các hóa chất độc hại.</p><p></p><p>Việc uống một lon bia mỗi ngày cũng tốt cho thần kinh trong tình huống bạn bị viêm thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin, nếu vì bệnh tiểu đường, bệnh lý gan… thì lại không nên uống bia.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm dây thần kinh ngoại biên và thoái hóa đốt sống có liên quan đến nhau không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: meocon20041985</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ tôi năm nay 59 tuổi. Mẹ tôi có triệu trứng : buổi sáng ngủ dậy thường 10 đầu ngón tay có hiện tượng tê bì, phải vận động 1 lúc thì đỡ, nhưng đến tối khi thời tiết lạnh lại bị tê bì như vậy. Đi khám bác sĩ ở Bắc Giang chẩn đoán là viêm dây thần kinh ngoại biên. Xin bác sĩ giải đáp giúp triệu chứng như vậy có đúng là viêm dây thần kinh ngoại biên không? Ngoài ra mẹ tôi có thêm bệnh thoái hóa đốt sống, xin hỏi bác sĩ hai bệnh này có liên quan đến nhau không và cách chữa trị như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thoái hóa đốt sống chính là lí do khiến mẹ bạn bị tê các ngón tay. Vì đốt sống bị thoái hóa khiến khe khớp giữa các đốt sống hẹp lại, chèn ép các dây thần kinh ngoại biên, dẫn đến triệu chứng tê bì, rối loạn cảm giác ở các chi. Với bệnh thoái hóa cột sống thì không có thuốc nào để cột sống hết bị thoái hóa và trở lại như ban đầu. Cách duy nhất là sống chung với bệnh. Việc tập thể dục đều đặn và đúng cách sẽ giúp tăng cường sức khỏe và giảm bớt biểu hiện. Các biện pháp chữa trị vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, xoa bóp bấm huyệt cũng có tác dụng tốt trong nhiều tình huống. Với những tình huống thoái hóa nặng, chèn ép thần kinh nhiều có thể cần mổ để giải phòng chỗ chèn ép. Tốt nhất mẹ bạn nên đi khám chuyên khoa thần kinh, căn cứ vào tình trạng của mẹ bạn các bác sĩ sẽ có những chỉ định cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Liệt ngoại biên ( dây thần kinh số 7)</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Kính thưa bác sĩ, mẹ cháu bị bệnh liệt ngoại biên, hàm méo mắt k nhắm được, điều trị bằng phương pháp châm cứu cộng với uống thuốc đông y lẫn tây y đã 1 tháng nay, khi uống hết thuốc đông y mới chuyển qua tây y chứ không uống 1 lúc 2 loại thuốc. Hiện nay điều trị đã được 1 tháng 5 ngày nhưng bệnh vẫn không mấy khả quan, sức khỏe mẹ cháu tốt , những ngày đầu bệnh thì có triệu chứng nhức đầu phía sau gáy gần mang tai, khi uống thuốc thì không còn nhức đầu nữa nhưng mặt bị liệt thì vẫn không lành. Bác sĩ cho cháu hỏi với trường hợp mẹ cháu như vậy thì có nên châm cứu tiếp tục không ? bệnh của mẹ cháu có thể chữa khỏi không ? vì bệnh đã hơn 1 tháng vẫn chưa có chuyển biến gì nên cháu lo quá. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên sớm. </p><p>Chúc bác sĩ dồi dào sức khỏe và hạnh phúc !!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mẹ bạn bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên. Nguyên nhân thì bạn phải đưa mẹ đi khám mới biết được. Nếu nguyên nhân thông thường: châm cứu 3 tháng liên tục (do lạnh). Nếu do nguyên nhân khác thì khi điều trị bệnh sẽ thuyên giảm nhiều, nên kết hợp đông tây y nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên điều trị bằng phương pháp thủy châm có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 21 tuổi, là nữ, đang sống ở Hải Phòng ạ. Cháu bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên từ 2 tháng trước. Trước khi bị thì cả ngày cháu thấy đau ở phía sau tai phải và nghe lớn bên đó. Hôm sau ngủ dậy thì thấy mắt phải không nhắm được, không súc miệng được. Ngày hôm sau cháu đi khám và châm cứu ngay. Cháu đã dùng thuốc bắc, thuốc bổ thần kinh và ngày nào cũng đi châm cứu trong 2 tháng nay nhưng cháu thấy lúc cười môi cháu vẫn lệch hẳn sang bên trái và mắt vẫn mở to khi nhắm. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu cứ tiếp tục chữa trị thì mặt cháu có trở lại 100% như trước không ạ? Và cháu định chuyển sang phương pháp thuỷ châm có tốt hơn không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Bệnh liệt dây thần kinh số VII thường gặp nhất là bệnh liệt mặt ngoại biên do lạnh. Bệnh có đặc điểm là phục hồi nhanh, song dễ để lại biến chứng về vận động, thẩm mỹ nếu không được chẩn đoán và chữa trị sớm. Triệu chứng: Thường xảy ra đột ngột khi ngủ tối bị lạnh. Người bệnh cười nói khó, đánh răng súc miệng nước trào ra một bên mép. Rõ nét nhất là mặt mất cân xứng, bên liệt triệu chứng khác thường như các nếp tự nhiên của nếp nhăn rãnh mũi má bị mờ hoặc mất, miệng và nhân trung méo về bên lành. Mắt bên liệt nhắm không kín do liệt cơ khép vòng mi và nhãn cầu bị đẩy lên trên để lộ một phần lòng trắng.</p><p></p><p>Ngoài ra còn một số biểu hiện như cảm giác tê một bên mặt, mất vị giác ở 2/3 trước lưỡi, khô mắt do không tiết nước mắt hoặc tăng tiết nước mắt làm nước mắt chẩy giàn giụa, nhất là trong hoặc sau bữa ăn. Khoảng 70 – 80% tự khỏi sau 1-3 tháng. Nhưng một số tiến triển xấu do chẩn đoán và chữa trị sai, gây biến chứng như viêm loét giác mạc vì mắt không nhắm kín bị gió và bụi gây nhiễm trùng, co giật cơ mặt hoặc co cứng cơ nửa mặt do dây thần kinh thoái hoá. Như vậy rất có thể cháu bị liệt dây VII ngoại biên do lạnh. Tuy nhiên trước một hôm bị liệt nửa mặt thì cháu có triệu chứng đau ở phía sau tai phải và nghe to hơn ở bên đó. Vì thế cháu cần đến khoa Thần kinh để khám xem cháu bị liệt dây VII chính xác do lí do gì. Từ đó điều trị theo lí do thì bệnh mới khỏi được.</p><p></p><p>Châm cứu hoặc thuỷ châm chỉ áp dụng cho liệt thần kinh VII ngoại biên do lạnh, thậm chí 70 – 80% tự khỏi không cần chữa trị sau 1 – 3 tháng. Còn nếu liệt thần kinh VII do các bệnh ở tai như viêm xương đá, viêm tai xương chũm, viêm tuyến mang tai… thì châm cứu nay thuỷ châm không thấy tác dụng. Cháu hãy đến khoa Thần kinh bệnh viện Việt-Tiệp để khám ngay nhé. Ở đó các bác sĩ sẽ khám xác định rõ lí do và hướng dẫn chữa trị tốt nhất cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu nhanh khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm tai ngoài ác tính có thể dẫn đến liệt dây thần kinh, tử vong không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thuong cao</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị viêm tai ngoài cấp tính hay lành tính? Cháu năm nay 17 tuổi, thường xuyên đi bơi và chưa từng bị viêm tai. Tuy nhiên, 1 tuần trước thì tai rất đau, đỏ, chạm vào vành tai và khu vực xung quanh tai cũng đau, ống tai sưng to và bít kín lỗ tai, hàm cứng, khó mở miệng và rất đau khi nhai hay ngáp. Sau khi đi bác sĩ và chữa trị bằng kháng sinh cũng như thuốc nhỏ tai sau 3 ngày thì tai hết đau, sưng, nhưng lại chảy ra nước vàng, đôi lúc còn hòa cùng máu, mặt không còn sưng, miệng cũng mở lớn trở lại bình thường. Cháu được biết viêm tai ngoài và viêm tai ngoài ác tính có triệu chứng khá giống nhau nên người bệnh thường chủ quan và không biết mình bị nặng, cháu rất hoang mang và lo lắng vì biết viêm tai ngoài ác tính có thể dẫn đến liệt dây thần kinh, tử vong. Liệu cháu có phải đã bị viêm tai ngoài ác tính không, nhất là khi tai có máu chảy ra hòa cùng dịch?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Viêm ống ai ngoài ác tính là tình trạng viêm hoại tử nặng lan rộng từ ngoài vào trong gây viêm tế bào, viêm xương và có thể làm liệt các dây thần kinh sọ, thậm chí có thể gây tử vong khi quá trình viêm lan tới lớp màng trong của não. Triệu chứng của viêm ống tai ngoài ác tính:</p><p></p><p>Có hiện tượng ống tai rỉ máu, đặc biệt là khi được hút nhẹ các dịch tiết ra.</p><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng: đau tai dữ dội nhất là về đêm, sờ vào vành tai gây đau nhiều, tắc nghẽn ống tai ngoài do phù nề và ứ đọng dẫn đến nghe kém hoặc ù tai.</p><p></p><p>Có thể phát hiện hạch Lympho ở cổ, cứng hàm do viêm khớp thái dương hàm hoặc kích thích cơ nhai.</p><p></p><p>Nhiễm trùng có thể xâm lấn vào xương thái dương, xương sọ, nội sọ gây liệt thần kinh nội sọ do bài tiết các độc chất thần kinh hoặc hiện tượng chèn ép ở các lỗ thoát đáy sọ bị hủy xương. Do vị trí giải phẫu ở xương thái dương thần kinh VII thường bị tác động và liệt đầu tiên.</p><p></p><p>Nhiễm trùng có thể lan đến khung sụn ống tai ngoài đến xương thái dương gây viêm xương, dấu hiệu đặc trưng của sự xâm lấn nhiễm trùng này là có sự hiện diện của mô hạt ở điểm sụn xương ống tai ngoài. Đây là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán viêm ống tai ngoài thể ác tính.</p><p></p><p>Với các biểu hiện như cháu mô tả cho thấy một tình trạng viêm ống tai ngoài khá nặng, tuy nhiên để chẩn đoán chính xác đó có phải là viêm ống tai ngoài ác tính hay không cần phải thăm khám trực tiếp và làm một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cần thiết. Với tình trạng hiện tại, cháu nên đến chuyên khoa Tai Mũi Họng khám lại để xác định mức độ bệnh hiện tại và có phương pháp chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39618, member: 11284"] Viêm dây thần kinh ngoại biên dễ ảnh hưởng và gây hại cho nhiều bộ phận trên cơ thể. Tìm hiểu những ảnh hưởng nguy hiểm của bệnh lý này đối với cơ thể để có biện pháp phòng tránh kịp thời. [SIZE=5][B]Chữa viêm dây thần kinh ngoại biên như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: quan Chào bác sĩ. Cháu tên Quân, 24 tuổi. Bàn chân cháu tê cứng và hay bị co giật đã được 3 tháng. Cháu đã đi khám, bác sĩ cho châm cứu và tập vật lý trị liệu được hơn 1 tháng. Cháu đã dùng thuốc nhưng vẫn không đỡ hơn. Vậy cháu cần kiêng những gì? Cháu nghe người nhà nói mỗi ngày uống một lon bia rất tốt cho thần kinh có đúng không ạ? Mong bác sĩ giải đáp. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hệ thần kinh ngoại biên bao gồm tất cả các dây thần kinh không nằm ở não và tuỷ sống. Bệnh của hệ thần kinh ngoại biên gây rối loạn quá trình trao đổi thông tin giữa não và cơ, da, nội tạng và mạch máu, gây ra các biểu hiện như đau hoặc tê bì. Tổn thương ở một dây thần kinh có thể do chấn thương hoặc chèn ép ở người bị bó bột hoặc phải dùng nạng lâu ngày, ở lâu trong một tư thế không tự nhiên như đánh máy tính, hoặc có khối u ở xương. Nguyên nhân hay gặp nhất là tiểu đường. Những lí do khác gồm nghiện rượu, HIV/AIDS, một số bệnh di truyền, nhiễm bột, thiếu vitamin, các bệnh như bệnh tự miễn, bệnh gan, bệnh thận và nhược giáp, tiếp xúc với một số chất độc và thuốc, nhất là thuốc chữa trị ung thư, và nhiễm vi khuẩn hoặc virus. Bạn bị viêm dây thần kinh ngoại biên. Việc chữa trị hiệu quả nhất bệnh này là phải chữa trị từ lí do, ví dụ chữa trị bệnh tiểu đường nếu có, bổ sung vitamin nếu thiếu… kết hợp với dùng thuốc, kiên trì châm cứu và vật lý trị liệu. Khi bị bệnh này, bạn cần ăn uống lành mạnh, nhiều rau, hoa quả, ngũ cốc nguyên cám, những thực phẩm giàu vitamin B12. Tránh những động tác lặp đi lặp lại, tư thế bó buộc và tiếp xúc với các hóa chất độc hại. Việc uống một lon bia mỗi ngày cũng tốt cho thần kinh trong tình huống bạn bị viêm thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin, nếu vì bệnh tiểu đường, bệnh lý gan… thì lại không nên uống bia. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm dây thần kinh ngoại biên và thoái hóa đốt sống có liên quan đến nhau không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: meocon20041985 Chào bác sĩ! Mẹ tôi năm nay 59 tuổi. Mẹ tôi có triệu trứng : buổi sáng ngủ dậy thường 10 đầu ngón tay có hiện tượng tê bì, phải vận động 1 lúc thì đỡ, nhưng đến tối khi thời tiết lạnh lại bị tê bì như vậy. Đi khám bác sĩ ở Bắc Giang chẩn đoán là viêm dây thần kinh ngoại biên. Xin bác sĩ giải đáp giúp triệu chứng như vậy có đúng là viêm dây thần kinh ngoại biên không? Ngoài ra mẹ tôi có thêm bệnh thoái hóa đốt sống, xin hỏi bác sĩ hai bệnh này có liên quan đến nhau không và cách chữa trị như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn! Thoái hóa đốt sống chính là lí do khiến mẹ bạn bị tê các ngón tay. Vì đốt sống bị thoái hóa khiến khe khớp giữa các đốt sống hẹp lại, chèn ép các dây thần kinh ngoại biên, dẫn đến triệu chứng tê bì, rối loạn cảm giác ở các chi. Với bệnh thoái hóa cột sống thì không có thuốc nào để cột sống hết bị thoái hóa và trở lại như ban đầu. Cách duy nhất là sống chung với bệnh. Việc tập thể dục đều đặn và đúng cách sẽ giúp tăng cường sức khỏe và giảm bớt biểu hiện. Các biện pháp chữa trị vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, xoa bóp bấm huyệt cũng có tác dụng tốt trong nhiều tình huống. Với những tình huống thoái hóa nặng, chèn ép thần kinh nhiều có thể cần mổ để giải phòng chỗ chèn ép. Tốt nhất mẹ bạn nên đi khám chuyên khoa thần kinh, căn cứ vào tình trạng của mẹ bạn các bác sĩ sẽ có những chỉ định cụ thể hơn. Chúc mẹ bạn khỏe! [SIZE=5][B]Liệt ngoại biên ( dây thần kinh số 7)[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Kính thưa bác sĩ, mẹ cháu bị bệnh liệt ngoại biên, hàm méo mắt k nhắm được, điều trị bằng phương pháp châm cứu cộng với uống thuốc đông y lẫn tây y đã 1 tháng nay, khi uống hết thuốc đông y mới chuyển qua tây y chứ không uống 1 lúc 2 loại thuốc. Hiện nay điều trị đã được 1 tháng 5 ngày nhưng bệnh vẫn không mấy khả quan, sức khỏe mẹ cháu tốt , những ngày đầu bệnh thì có triệu chứng nhức đầu phía sau gáy gần mang tai, khi uống thuốc thì không còn nhức đầu nữa nhưng mặt bị liệt thì vẫn không lành. Bác sĩ cho cháu hỏi với trường hợp mẹ cháu như vậy thì có nên châm cứu tiếp tục không ? bệnh của mẹ cháu có thể chữa khỏi không ? vì bệnh đã hơn 1 tháng vẫn chưa có chuyển biến gì nên cháu lo quá. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên sớm. Chúc bác sĩ dồi dào sức khỏe và hạnh phúc !! [SIZE=3][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn. Mẹ bạn bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên. Nguyên nhân thì bạn phải đưa mẹ đi khám mới biết được. Nếu nguyên nhân thông thường: châm cứu 3 tháng liên tục (do lạnh). Nếu do nguyên nhân khác thì khi điều trị bệnh sẽ thuyên giảm nhiều, nên kết hợp đông tây y nhé. [SIZE=5][B]Bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên điều trị bằng phương pháp thủy châm có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Cháu năm nay 21 tuổi, là nữ, đang sống ở Hải Phòng ạ. Cháu bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên từ 2 tháng trước. Trước khi bị thì cả ngày cháu thấy đau ở phía sau tai phải và nghe lớn bên đó. Hôm sau ngủ dậy thì thấy mắt phải không nhắm được, không súc miệng được. Ngày hôm sau cháu đi khám và châm cứu ngay. Cháu đã dùng thuốc bắc, thuốc bổ thần kinh và ngày nào cũng đi châm cứu trong 2 tháng nay nhưng cháu thấy lúc cười môi cháu vẫn lệch hẳn sang bên trái và mắt vẫn mở to khi nhắm. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu cứ tiếp tục chữa trị thì mặt cháu có trở lại 100% như trước không ạ? Và cháu định chuyển sang phương pháp thuỷ châm có tốt hơn không ạ? Cám ơn bác sĩ ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Bệnh liệt dây thần kinh số VII thường gặp nhất là bệnh liệt mặt ngoại biên do lạnh. Bệnh có đặc điểm là phục hồi nhanh, song dễ để lại biến chứng về vận động, thẩm mỹ nếu không được chẩn đoán và chữa trị sớm. Triệu chứng: Thường xảy ra đột ngột khi ngủ tối bị lạnh. Người bệnh cười nói khó, đánh răng súc miệng nước trào ra một bên mép. Rõ nét nhất là mặt mất cân xứng, bên liệt triệu chứng khác thường như các nếp tự nhiên của nếp nhăn rãnh mũi má bị mờ hoặc mất, miệng và nhân trung méo về bên lành. Mắt bên liệt nhắm không kín do liệt cơ khép vòng mi và nhãn cầu bị đẩy lên trên để lộ một phần lòng trắng. Ngoài ra còn một số biểu hiện như cảm giác tê một bên mặt, mất vị giác ở 2/3 trước lưỡi, khô mắt do không tiết nước mắt hoặc tăng tiết nước mắt làm nước mắt chẩy giàn giụa, nhất là trong hoặc sau bữa ăn. Khoảng 70 – 80% tự khỏi sau 1-3 tháng. Nhưng một số tiến triển xấu do chẩn đoán và chữa trị sai, gây biến chứng như viêm loét giác mạc vì mắt không nhắm kín bị gió và bụi gây nhiễm trùng, co giật cơ mặt hoặc co cứng cơ nửa mặt do dây thần kinh thoái hoá. Như vậy rất có thể cháu bị liệt dây VII ngoại biên do lạnh. Tuy nhiên trước một hôm bị liệt nửa mặt thì cháu có triệu chứng đau ở phía sau tai phải và nghe to hơn ở bên đó. Vì thế cháu cần đến khoa Thần kinh để khám xem cháu bị liệt dây VII chính xác do lí do gì. Từ đó điều trị theo lí do thì bệnh mới khỏi được. Châm cứu hoặc thuỷ châm chỉ áp dụng cho liệt thần kinh VII ngoại biên do lạnh, thậm chí 70 – 80% tự khỏi không cần chữa trị sau 1 – 3 tháng. Còn nếu liệt thần kinh VII do các bệnh ở tai như viêm xương đá, viêm tai xương chũm, viêm tuyến mang tai… thì châm cứu nay thuỷ châm không thấy tác dụng. Cháu hãy đến khoa Thần kinh bệnh viện Việt-Tiệp để khám ngay nhé. Ở đó các bác sĩ sẽ khám xác định rõ lí do và hướng dẫn chữa trị tốt nhất cho cháu. Chúc cháu nhanh khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Viêm tai ngoài ác tính có thể dẫn đến liệt dây thần kinh, tử vong không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thuong cao Chào bác sĩ. Cháu bị viêm tai ngoài cấp tính hay lành tính? Cháu năm nay 17 tuổi, thường xuyên đi bơi và chưa từng bị viêm tai. Tuy nhiên, 1 tuần trước thì tai rất đau, đỏ, chạm vào vành tai và khu vực xung quanh tai cũng đau, ống tai sưng to và bít kín lỗ tai, hàm cứng, khó mở miệng và rất đau khi nhai hay ngáp. Sau khi đi bác sĩ và chữa trị bằng kháng sinh cũng như thuốc nhỏ tai sau 3 ngày thì tai hết đau, sưng, nhưng lại chảy ra nước vàng, đôi lúc còn hòa cùng máu, mặt không còn sưng, miệng cũng mở lớn trở lại bình thường. Cháu được biết viêm tai ngoài và viêm tai ngoài ác tính có triệu chứng khá giống nhau nên người bệnh thường chủ quan và không biết mình bị nặng, cháu rất hoang mang và lo lắng vì biết viêm tai ngoài ác tính có thể dẫn đến liệt dây thần kinh, tử vong. Liệu cháu có phải đã bị viêm tai ngoài ác tính không, nhất là khi tai có máu chảy ra hòa cùng dịch? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Viêm ống ai ngoài ác tính là tình trạng viêm hoại tử nặng lan rộng từ ngoài vào trong gây viêm tế bào, viêm xương và có thể làm liệt các dây thần kinh sọ, thậm chí có thể gây tử vong khi quá trình viêm lan tới lớp màng trong của não. Triệu chứng của viêm ống tai ngoài ác tính: Có hiện tượng ống tai rỉ máu, đặc biệt là khi được hút nhẹ các dịch tiết ra. Triệu chứng lâm sàng: đau tai dữ dội nhất là về đêm, sờ vào vành tai gây đau nhiều, tắc nghẽn ống tai ngoài do phù nề và ứ đọng dẫn đến nghe kém hoặc ù tai. Có thể phát hiện hạch Lympho ở cổ, cứng hàm do viêm khớp thái dương hàm hoặc kích thích cơ nhai. Nhiễm trùng có thể xâm lấn vào xương thái dương, xương sọ, nội sọ gây liệt thần kinh nội sọ do bài tiết các độc chất thần kinh hoặc hiện tượng chèn ép ở các lỗ thoát đáy sọ bị hủy xương. Do vị trí giải phẫu ở xương thái dương thần kinh VII thường bị tác động và liệt đầu tiên. Nhiễm trùng có thể lan đến khung sụn ống tai ngoài đến xương thái dương gây viêm xương, dấu hiệu đặc trưng của sự xâm lấn nhiễm trùng này là có sự hiện diện của mô hạt ở điểm sụn xương ống tai ngoài. Đây là dấu hiệu quan trọng để chẩn đoán viêm ống tai ngoài thể ác tính. Với các biểu hiện như cháu mô tả cho thấy một tình trạng viêm ống tai ngoài khá nặng, tuy nhiên để chẩn đoán chính xác đó có phải là viêm ống tai ngoài ác tính hay không cần phải thăm khám trực tiếp và làm một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cần thiết. Với tình trạng hiện tại, cháu nên đến chuyên khoa Tai Mũi Họng khám lại để xác định mức độ bệnh hiện tại và có phương pháp chữa trị kịp thời. Chúc cháu sớm khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm dây thần kinh ngoại biên dễ kéo theo các bệnh lý nào?
Top
Dưới