Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hai loại dịch màng phổi thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39627, member: 11284"]</p><p>Dịch thấm và dịch tiết là hai loại dịch màng phổi thường gặp. Mỗi loại dịch này bệnh nhân sẽ gặp phải trong những loại bệnh khác nhau, vì vậy cần có lời tư vấn từ các chuyên gia.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 46 tuổi bị tràn dịch màng phổi, ho nhiều, khó thở là bị gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Ba cháu năm nay 46 tuổi, ba cháu bị chẩn đoán tràn dịch màng phổi lượng nhiều. Sau khi đi hút về ba cháu vẫn ho nhiều, khó thở và không ngủ được. Vậy ba cháu bị sao hả bác sĩ? Bệnh ba cháu kiêng ăn gì không ạ? Mong bác trả lời giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Bố cháu bị tràn dịch màng phổi, tuy nhiên cháu không nói rõ lí do bệnh. Bố cháu có bị mắc bệnh mãn tính gì kèm theo hay không? Để chẩn đoán tràn dịch màng phổi thì không khó lắm nhưng chẩn đoán lí do mới quan trọng và quyết định hướng chữa trị. Nguyên nhân của tràn dịch màng phổi có thể do:</p><p></p><p>Nhiễm trùng: thường thứ phát sau các tổn thương của phổi như viêm phổi, viêm màng phổi, áp xe phổi vỡ vào khoang màng phổi, ung thư phổi hoặc từ các cơ quan lân cận (gan, màng tim, trung thất). Hiện nay tràn dịch màng phổi do lao thường xuyên gặp và chữa trị phải trong một thời gian dài (ít nhất là 6 tháng liên tục).</p><p></p><p>Virus: có thể gặp nguyên phát hay thứ phát</p><p></p><p>Ký sinh trùng: thường gặp do amip</p><p></p><p>Chấn thương ngực, tai biến chọc dò màng phổi…</p><p></p><p>Điều trị tràn dịch màng phổi với nguyên tắc là phải sớm, mạnh, đủ liệu trình và theo dõi diễn biến của chữa trị. Phải dựa vào kết quả xét nghiệm của dịch màng phổi, kháng sinh đồ để chữa trị là tốt nhất. Tuy nhiên nếu chưa có kết quả của kháng sinh đồ thì có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, tính chất dịch màng phổi, yếu tố dịch tễ và kinh nghiệm của thầy thuốc để chữa trị. Điều trị chủ yếu là dùng kháng sinh đường toàn thân và tại chỗ vào màng phổi. Ngoài ra, phải chữa trị biểu hiện: nếu khó thở nhiều phải chọc tháo bớt dịch, thở oxy qua xông mũi; nếu sốt và đau thì phải dùng hạ sốt giảm đau; ngoài ra dùng thêm thuốc chống dày dính màng phổi. Điều trị hỗ trợ: trong giai đoạn bệnh tiến triển cần nghỉ ngơi tại giường.</p><p></p><p>Chế độ ăn: cho bố ăn nhẹ, dễ tiêu, đủ hoặc nhiều đạm, đủ calo và vitamin nhóm B, C. Nếu bố cháu bị sốt cao và hút dịch nhiều thì nên bù nước và điện giải. Nếu chữa trị không triệt để, bệnh có thể biến chứng dày dính, ổ cặn thì phải chữa trị phẫu thuật về sau này. Vì cháu không nói rõ, bố sau khi hút dịch về có chữa trị thuốc kèm theo không mà các biểu hiện ho, khó thở của bố cháu vẫn không đỡ. Bình thường nếu chữa trị đúng thì các biểu hiện của bệnh sẽ thuyên giảm dần, bệnh nhân dễ thở và lên cân. Như vậy việc đáp ứng với chữa trị của bố cháu là không tốt. Tốt nhất, cháu nên đưa bố đi khám chuyên khoa Hô hấp đi nhé.</p><p></p><p>Chúc bố cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho người bị tràn dịch màng phổi, tiểu đường như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: MiuTit</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ?</p><p></p><p>Bác cho cháu hỏi với ạ? Hiện tại bố cháu đang bị tràn dịch màng phổi, lao màng phổi, tiểu đường, thì nên ăn uống kết hợp thế nào để cho có sức khỏe tốt ạ? Vì cháu thấy bệnh tiểu đường phải kiêng nhiều thức ăn còn bệnh phổi thì lại phải bổ sung dưỡng chất đầy đủ nên khó quá bác à?</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Tình trạng của bố cháu như cháu mô tả, bị tràn dịch màng phổi, lao màng phổi, trên một thể trạng bị bệnh tiểu đường. Không rõ bố cháu bị bệnh tiểu đường lâu chưa và có chữa trị thường xuyên không? Kiểm soát đường huyết tốt hay không vì người bị bệnh tiểu đường nếu không kiểm soát đường huyết tốt thì có thể dẫn tới nhiều biến chứng, gây suy giảm sức khỏe và suy giảm hệ miễn dịch.</p><p></p><p>Với tình trạng tràn dịch màng phổi và lao màng phổi cho thấy thể trạng sức khỏe, sức đề kháng của bố cháu không được tốt. Do vậy, trước hết bố cháu cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để chữa trị bệnh lao, với tình trạng tràn dịch màng phổi nếu nhiều thì có thể phải chọc hút dịch. Bên cạnh đó, tình trạng đường huyết cần được kiểm soát bằng thuốc chữa trị, chế độ ăn uống và sinh hoạt.</p><p></p><p>Để nâng cao thể trạng, bố cháu nên tăng cường ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, thực phẩm giàu protein (thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ,…), tăng cường rau xanh và hoa quả, hạn chế ăn nhiều chất tinh bột, hạn chế đồ ngọt. Đồng thời, bố cháu nên sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, đảm bảo ngủ đủ, tập luyện nhẹ nhàng và tránh suy nghĩ căng thẳng, lo âu.</p><p></p><p>Chúc bố cháu nhanh bình phục sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tràn dịch màng phổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em bị tràn dịch màng phổi và đã vào khoa bệnh phổi nghề nghiệp được chẩn đoán là bị lao màng phổi. Em đã được chỉ định uống thuốc lào và về nhà điều trị. Nhưng khi uống thuốc thì em cảm thấy rất mệt mỏi, chán ăn và thường xuyên không ngủ được cả ngày lẫn đêm. Uống thuốc 1 tháng rồi nhưng e đi chụp thì dịch vẫn còn nhiều và vẫn sốt về chiều. Em trở lại viện bác sĩ cho uống 2 viên thuốc ngủ sedusen. Tối hôm đầu thì ngủ được khoảng 5 tiếng nhưng đêm hôm sau thì lại mất ngủ. Bác sĩ cho em hỏi tại sao uống thuốc lào một tháng rồi mà bệnh không thuyên giảm. Tại sao bác sĩ không chỉ định tiêm cho em và làm thế nào để e ngủ được ạ. Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Nguyên tắc điều trị bệnh lao là phải: </p><p>– Phối hợp các thuốc chống lao: Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác nhau trên vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn), do vậy phải phối hợp ít nhất 3 loại thuốc chống lao trong giai đoạn tấn công và ít nhất 2 loại trong giai đoạn duy trì.</p><p>– Phải dùng thuốc đúng liều: Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng nhất định. Nếu dùng liều thấp sẽ không hiệu quả và dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nếu dùng liều cao dễ gây tai biến.</p><p>– Phải dùng thuốc đều đặn: Các thuốc chống lao phải được uống cùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa.</p><p>– Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn công và duy trì: Giai đoạn tấn công kéo dài 2, 3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có trong các vùng tổn thương để ngăn chặn các đột biến kháng thuốc. Giai đoạn duy trì kéo dài 4 đến 6 tháng nhằm tiêu diệt triệt để các vi khuẩn lao trong vùng tổn thương để tránh tái phát.</p><p></p><p>Như vậy bạn mới uống thuốc được 1 tháng thì bệnh chưa thể giảm, bạn đang ở giai đoạn tấn công tiêu diệt vi khuẩn. Hiện có nhiều phác đồ điều trị khác nhau được áp dụng cho trường hợp lao khác nhau: mới phát hiện, lao tái phát, lao kháng thuốc …</p><p>Có lẽ bạn đang áp dụng phác đồ : 2S(E)RHZ/4RH trong đó sử dụng thuốc Ethambutol thay cho việc tiêm Streptomycin ,liều tấn công 2 tháng và liều duy trì kéo dài 4 tháng. </p><p>Trong phác đồ sử dụng thuốc tiêm Streptomycin hay uống Ethambutol đều có tác dụng như nhau, không phải là tiêm sẽ mạnh hơn, vì vậy bác sĩ không chỉ định thay thuốc tiêm cho bạn khi thấy bạn chưa đỡ, đồng thời việc chuyển phác đồ điều trị lao chỉ thực hiện khi điều trị đúng thuốc 5 tháng rồi mà xét nghiệm vẫn còn thấy vi khuẩn lao.</p><p></p><p>Uống thuốc theo phác đò điều trị bệnh lao có nhiều tác dụng phụ, người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn, gầy sút, mất ngủ.. Để khắc phục tình trạng này bạn có thể truyền dich lactat ringer, uống thuốc bổ, tăng cường bồi dưỡng.</p><p></p><p>Xem thêm :</p><p>[URL unfurl="true"]http://dieutri.vn/vanbanyte/27-9-2014/S5015/Huong-dan-chan-doan-dieu-tri-va-phong-benh-lao.htm[/URL]</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dày dính màng phổi có phải là biến chứng của tràn dịch màng phổi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh.haiphong</p><p></p><p>Chào Bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 31 đã chữa trị tràn dịch màng phổi do lao hết phác đồ 2RHZE/4RHE. Tình trạng lúc ra viện là dầy màng phổi phải có it dịch tạo thành khoang ổ nhỏ, mấy lần cuối chọc dịch không ra. Bác sĩ chữa trị dặn tập thở và dùng thuốc rồi dịch sẽ dần tự tiêu. Nhưng uống hết phác đồ cháu đi kiểm tra lại kết quả chụp X-quang: mờ đều vùng đáy phổi phải, siêu âm: màng phổi phải dày dính, có it dịch.</p><p></p><p>Cháu chụp cắt lớp vi tính thì kết quả là: tràn dịch khu trú thành bên khoang màng phổi phải, chỗ dày nhất 2,5cm, dày mang phổi phải. Vậy cháu xin Bác sĩ đánh giá giúp cháu kết quả chữa trị ra sao? Đây có phải là biến chứng nguy hiểm không và cháu có cần chữa trị tiếp hay không? Hiện tại sức khỏe cháu bình thường. Không khó thở, không đau sốt, có điều làm việc thì nhanh mệt và thở nhiều. Mong được Bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tràn dịch màng phổi và dày dính màng phổi là những biến chứng hay gặp của lao màng phổi. Ngoài thuốc chữa trị lao, những tình huống tràn dịch nhiều các bác sĩ sẽ chọc hút dẫn lưu màng phổi để lấy bớt dịch ra, còn những tình huống dịch màng phổi ít thì không cần chọc hút vì dịch sẽ tự tiêu. Còn với dày dính màng phổi thì không thấy thuốc để chữa trị, nếu tình trạng dày dính quá nhiều cản trở hoạt động của phổi thì có thể phẫu thuật để cắt bỏ màng phối dày dính.</p><p></p><p>Trong tình huống của cháu có lẽ do lượng dịch ít và dày dính màng phổi chưa đến mức nặng cần mổ, nên các bác sĩ chỉ khuyên để theo dõi. Cháu có thể hỏi thêm bác sĩ chữa trị về các biện pháp tập phục hồi chức năng cụ thể để cải thiện khả năng hô hấp. Đồng thời cần chú trọng việc ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục đều đặn để nâng cao thể lực.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tràn dịch màng phổi điều trị ngắt quãng phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ok_byethjbye_3mnghj3mlaaj</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cho cháu hỏi. Ngày trước cháu bị tràn dịch phổi. Cháu chữa trị ở bệnh viện nao khu 8 thành phố Nam Định bác ạ. Trong quá trình cháu chữa trị thì cháu chữa trị được có 3 tháng. Thì cháu thấy trong người cháu hình như là khoẻ hẳn. Do cháu chủ quan nên cháu không đi khám và cũng không dùng thuốc nữa. Nhưng cháu uống rượu bia với hút thuốc. Thì một bên phổi của cháu thì thấy to hơn bên phổi kia bác ạ. Mà cháu thấy cũng hơi khó thở. Nhưng lại không đau. Bác bảo cháu phải làm như thế nào ạ.</p><p></p><p>Cháu xin chán thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tràn dịch màng phổi là bệnh thường gặp trong các bệnh lý của bộ máy hô hấp. Tràn dịch màng phổi là tình trạng tích tụ dịch trong màng phổi, rất hiếm khi tiên phát mà thường thứ phát sau một bệnh khác. Nguyên nhân tại phổi và màng phổi:</p><p></p><p>Nhiễm trùng: thường thứ phát sau các thương tổn phổi (viêm phổi, viêm màng phổi, áp xe phổi vỡ vào xoang màng phổi, ung thư phổi hoại tử hoặc bội nhiễm…) hoặc từ các cơ quan lân cận (gan, màng tim, trung thất).</p><p></p><p>Vi-rút: nguyên phát hay thứ phát.</p><p></p><p>Ung thư: phế quản, phổi, màng phổi tiên phát hay do di căn.</p><p></p><p>Ký sinh trùng: thường gặp do Amíp (do áp xe gan, áp xe dưới cơ hoành vỡ vào xoang màng phổi), sán lá gan. Thương tổn ống ngực vỡ vào màng phổi gây tràn dịch màng phổi dưỡng trấp.</p><p></p><p>Dị ứng, bệnh Hodgkin giai đoạn nặng, bệnh tạo keo.</p><p></p><p>Chấn thương ngực, phẫu thuật lồng ngực, tai biến chọc dò màng phổi… Kkhông rõ lí do.</p><p></p><p>Nguyên nhân ngoài phổi và màng phổi: thường gặp là dịch thấm do các bệnh lý ở tim (suy tim), gan (xơ gan), thận (hội chứng thận hư, suy thận), suy dinh dưỡng; hoặc u nang buồng trứng (hội chứng Demons Meigs), bệnh tự miễn, bệnh tạo keo, viêm tụy cấp.</p><p></p><p>Tràn dịch màng phổi ở đây chỉ nhấn mạnh đến lí do do vi khuẩn sinh mủ, thường gặp là phế cầu, liên cầu, tụ cầu vàng, E.coli, Klebác silla pneumoniae, Actinomyces, trực khuẩn mủ xanh, nếu có mùi thối hoặc phối hợp với các loại yếm khí. Bạn bị tràn dịch màng phổi, không rõ vì lí do gì, và vì bạn không đi khám lại nên cũng không biết kết quả chữa trị đến đâu. Hiện tượng hơi khó thở của bạn cũng cần phải lưu ý. Bạn nên đi kiểm tra lại xem phổi đã phục hồi hoàn toàn chưa, bạn có bị dày dính màng phổi không. Dày dính màng phổi là hậu quả gặp phải sau chữa trị một số bệnh phổi, màng phổi như: tràn dịch màng phổi, tràn mủ màng phổi, áp xe phổi vỡ vào khoang màng phổi …</p><p></p><p>Trong hầu hết các tình huống, dày dính màng phổi không gây ra các triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân, một số người có thể thấy khó thở nhẹ. Với tiền sử có bệnh về phổi như vậy, bạn cần tuyệt đối tránh hút thuốc, uống rượu.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39627, member: 11284"] Dịch thấm và dịch tiết là hai loại dịch màng phổi thường gặp. Mỗi loại dịch này bệnh nhân sẽ gặp phải trong những loại bệnh khác nhau, vì vậy cần có lời tư vấn từ các chuyên gia. [SIZE=5][B]Nam 46 tuổi bị tràn dịch màng phổi, ho nhiều, khó thở là bị gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ ạ! Ba cháu năm nay 46 tuổi, ba cháu bị chẩn đoán tràn dịch màng phổi lượng nhiều. Sau khi đi hút về ba cháu vẫn ho nhiều, khó thở và không ngủ được. Vậy ba cháu bị sao hả bác sĩ? Bệnh ba cháu kiêng ăn gì không ạ? Mong bác trả lời giúp cháu ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào cháu! Bố cháu bị tràn dịch màng phổi, tuy nhiên cháu không nói rõ lí do bệnh. Bố cháu có bị mắc bệnh mãn tính gì kèm theo hay không? Để chẩn đoán tràn dịch màng phổi thì không khó lắm nhưng chẩn đoán lí do mới quan trọng và quyết định hướng chữa trị. Nguyên nhân của tràn dịch màng phổi có thể do: Nhiễm trùng: thường thứ phát sau các tổn thương của phổi như viêm phổi, viêm màng phổi, áp xe phổi vỡ vào khoang màng phổi, ung thư phổi hoặc từ các cơ quan lân cận (gan, màng tim, trung thất). Hiện nay tràn dịch màng phổi do lao thường xuyên gặp và chữa trị phải trong một thời gian dài (ít nhất là 6 tháng liên tục). Virus: có thể gặp nguyên phát hay thứ phát Ký sinh trùng: thường gặp do amip Chấn thương ngực, tai biến chọc dò màng phổi… Điều trị tràn dịch màng phổi với nguyên tắc là phải sớm, mạnh, đủ liệu trình và theo dõi diễn biến của chữa trị. Phải dựa vào kết quả xét nghiệm của dịch màng phổi, kháng sinh đồ để chữa trị là tốt nhất. Tuy nhiên nếu chưa có kết quả của kháng sinh đồ thì có thể dựa vào biểu hiện lâm sàng, tính chất dịch màng phổi, yếu tố dịch tễ và kinh nghiệm của thầy thuốc để chữa trị. Điều trị chủ yếu là dùng kháng sinh đường toàn thân và tại chỗ vào màng phổi. Ngoài ra, phải chữa trị biểu hiện: nếu khó thở nhiều phải chọc tháo bớt dịch, thở oxy qua xông mũi; nếu sốt và đau thì phải dùng hạ sốt giảm đau; ngoài ra dùng thêm thuốc chống dày dính màng phổi. Điều trị hỗ trợ: trong giai đoạn bệnh tiến triển cần nghỉ ngơi tại giường. Chế độ ăn: cho bố ăn nhẹ, dễ tiêu, đủ hoặc nhiều đạm, đủ calo và vitamin nhóm B, C. Nếu bố cháu bị sốt cao và hút dịch nhiều thì nên bù nước và điện giải. Nếu chữa trị không triệt để, bệnh có thể biến chứng dày dính, ổ cặn thì phải chữa trị phẫu thuật về sau này. Vì cháu không nói rõ, bố sau khi hút dịch về có chữa trị thuốc kèm theo không mà các biểu hiện ho, khó thở của bố cháu vẫn không đỡ. Bình thường nếu chữa trị đúng thì các biểu hiện của bệnh sẽ thuyên giảm dần, bệnh nhân dễ thở và lên cân. Như vậy việc đáp ứng với chữa trị của bố cháu là không tốt. Tốt nhất, cháu nên đưa bố đi khám chuyên khoa Hô hấp đi nhé. Chúc bố cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho người bị tràn dịch màng phổi, tiểu đường như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: MiuTit Cháu chào bác sĩ? Bác cho cháu hỏi với ạ? Hiện tại bố cháu đang bị tràn dịch màng phổi, lao màng phổi, tiểu đường, thì nên ăn uống kết hợp thế nào để cho có sức khỏe tốt ạ? Vì cháu thấy bệnh tiểu đường phải kiêng nhiều thức ăn còn bệnh phổi thì lại phải bổ sung dưỡng chất đầy đủ nên khó quá bác à? Cháu cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Tình trạng của bố cháu như cháu mô tả, bị tràn dịch màng phổi, lao màng phổi, trên một thể trạng bị bệnh tiểu đường. Không rõ bố cháu bị bệnh tiểu đường lâu chưa và có chữa trị thường xuyên không? Kiểm soát đường huyết tốt hay không vì người bị bệnh tiểu đường nếu không kiểm soát đường huyết tốt thì có thể dẫn tới nhiều biến chứng, gây suy giảm sức khỏe và suy giảm hệ miễn dịch. Với tình trạng tràn dịch màng phổi và lao màng phổi cho thấy thể trạng sức khỏe, sức đề kháng của bố cháu không được tốt. Do vậy, trước hết bố cháu cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để chữa trị bệnh lao, với tình trạng tràn dịch màng phổi nếu nhiều thì có thể phải chọc hút dịch. Bên cạnh đó, tình trạng đường huyết cần được kiểm soát bằng thuốc chữa trị, chế độ ăn uống và sinh hoạt. Để nâng cao thể trạng, bố cháu nên tăng cường ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, thực phẩm giàu protein (thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ,…), tăng cường rau xanh và hoa quả, hạn chế ăn nhiều chất tinh bột, hạn chế đồ ngọt. Đồng thời, bố cháu nên sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, đảm bảo ngủ đủ, tập luyện nhẹ nhàng và tránh suy nghĩ căng thẳng, lo âu. Chúc bố cháu nhanh bình phục sức khỏe! [SIZE=5][B]Tràn dịch màng phổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, em bị tràn dịch màng phổi và đã vào khoa bệnh phổi nghề nghiệp được chẩn đoán là bị lao màng phổi. Em đã được chỉ định uống thuốc lào và về nhà điều trị. Nhưng khi uống thuốc thì em cảm thấy rất mệt mỏi, chán ăn và thường xuyên không ngủ được cả ngày lẫn đêm. Uống thuốc 1 tháng rồi nhưng e đi chụp thì dịch vẫn còn nhiều và vẫn sốt về chiều. Em trở lại viện bác sĩ cho uống 2 viên thuốc ngủ sedusen. Tối hôm đầu thì ngủ được khoảng 5 tiếng nhưng đêm hôm sau thì lại mất ngủ. Bác sĩ cho em hỏi tại sao uống thuốc lào một tháng rồi mà bệnh không thuyên giảm. Tại sao bác sĩ không chỉ định tiêm cho em và làm thế nào để e ngủ được ạ. Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Nguyên tắc điều trị bệnh lao là phải: – Phối hợp các thuốc chống lao: Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác nhau trên vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn), do vậy phải phối hợp ít nhất 3 loại thuốc chống lao trong giai đoạn tấn công và ít nhất 2 loại trong giai đoạn duy trì. – Phải dùng thuốc đúng liều: Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng nhất định. Nếu dùng liều thấp sẽ không hiệu quả và dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nếu dùng liều cao dễ gây tai biến. – Phải dùng thuốc đều đặn: Các thuốc chống lao phải được uống cùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa. – Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn công và duy trì: Giai đoạn tấn công kéo dài 2, 3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có trong các vùng tổn thương để ngăn chặn các đột biến kháng thuốc. Giai đoạn duy trì kéo dài 4 đến 6 tháng nhằm tiêu diệt triệt để các vi khuẩn lao trong vùng tổn thương để tránh tái phát. Như vậy bạn mới uống thuốc được 1 tháng thì bệnh chưa thể giảm, bạn đang ở giai đoạn tấn công tiêu diệt vi khuẩn. Hiện có nhiều phác đồ điều trị khác nhau được áp dụng cho trường hợp lao khác nhau: mới phát hiện, lao tái phát, lao kháng thuốc … Có lẽ bạn đang áp dụng phác đồ : 2S(E)RHZ/4RH trong đó sử dụng thuốc Ethambutol thay cho việc tiêm Streptomycin ,liều tấn công 2 tháng và liều duy trì kéo dài 4 tháng. Trong phác đồ sử dụng thuốc tiêm Streptomycin hay uống Ethambutol đều có tác dụng như nhau, không phải là tiêm sẽ mạnh hơn, vì vậy bác sĩ không chỉ định thay thuốc tiêm cho bạn khi thấy bạn chưa đỡ, đồng thời việc chuyển phác đồ điều trị lao chỉ thực hiện khi điều trị đúng thuốc 5 tháng rồi mà xét nghiệm vẫn còn thấy vi khuẩn lao. Uống thuốc theo phác đò điều trị bệnh lao có nhiều tác dụng phụ, người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn, gầy sút, mất ngủ.. Để khắc phục tình trạng này bạn có thể truyền dich lactat ringer, uống thuốc bổ, tăng cường bồi dưỡng. Xem thêm : [URL unfurl="true"]http://dieutri.vn/vanbanyte/27-9-2014/S5015/Huong-dan-chan-doan-dieu-tri-va-phong-benh-lao.htm[/URL] Chúc bạn mau lành bệnh [SIZE=5][B]Dày dính màng phổi có phải là biến chứng của tràn dịch màng phổi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh.haiphong Chào Bác sĩ! Cháu 31 đã chữa trị tràn dịch màng phổi do lao hết phác đồ 2RHZE/4RHE. Tình trạng lúc ra viện là dầy màng phổi phải có it dịch tạo thành khoang ổ nhỏ, mấy lần cuối chọc dịch không ra. Bác sĩ chữa trị dặn tập thở và dùng thuốc rồi dịch sẽ dần tự tiêu. Nhưng uống hết phác đồ cháu đi kiểm tra lại kết quả chụp X-quang: mờ đều vùng đáy phổi phải, siêu âm: màng phổi phải dày dính, có it dịch. Cháu chụp cắt lớp vi tính thì kết quả là: tràn dịch khu trú thành bên khoang màng phổi phải, chỗ dày nhất 2,5cm, dày mang phổi phải. Vậy cháu xin Bác sĩ đánh giá giúp cháu kết quả chữa trị ra sao? Đây có phải là biến chứng nguy hiểm không và cháu có cần chữa trị tiếp hay không? Hiện tại sức khỏe cháu bình thường. Không khó thở, không đau sốt, có điều làm việc thì nhanh mệt và thở nhiều. Mong được Bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Tràn dịch màng phổi và dày dính màng phổi là những biến chứng hay gặp của lao màng phổi. Ngoài thuốc chữa trị lao, những tình huống tràn dịch nhiều các bác sĩ sẽ chọc hút dẫn lưu màng phổi để lấy bớt dịch ra, còn những tình huống dịch màng phổi ít thì không cần chọc hút vì dịch sẽ tự tiêu. Còn với dày dính màng phổi thì không thấy thuốc để chữa trị, nếu tình trạng dày dính quá nhiều cản trở hoạt động của phổi thì có thể phẫu thuật để cắt bỏ màng phối dày dính. Trong tình huống của cháu có lẽ do lượng dịch ít và dày dính màng phổi chưa đến mức nặng cần mổ, nên các bác sĩ chỉ khuyên để theo dõi. Cháu có thể hỏi thêm bác sĩ chữa trị về các biện pháp tập phục hồi chức năng cụ thể để cải thiện khả năng hô hấp. Đồng thời cần chú trọng việc ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục đều đặn để nâng cao thể lực. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Tràn dịch màng phổi điều trị ngắt quãng phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ok_byethjbye_3mnghj3mlaaj Chào bác sĩ. Cho cháu hỏi. Ngày trước cháu bị tràn dịch phổi. Cháu chữa trị ở bệnh viện nao khu 8 thành phố Nam Định bác ạ. Trong quá trình cháu chữa trị thì cháu chữa trị được có 3 tháng. Thì cháu thấy trong người cháu hình như là khoẻ hẳn. Do cháu chủ quan nên cháu không đi khám và cũng không dùng thuốc nữa. Nhưng cháu uống rượu bia với hút thuốc. Thì một bên phổi của cháu thì thấy to hơn bên phổi kia bác ạ. Mà cháu thấy cũng hơi khó thở. Nhưng lại không đau. Bác bảo cháu phải làm như thế nào ạ. Cháu xin chán thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tràn dịch màng phổi là bệnh thường gặp trong các bệnh lý của bộ máy hô hấp. Tràn dịch màng phổi là tình trạng tích tụ dịch trong màng phổi, rất hiếm khi tiên phát mà thường thứ phát sau một bệnh khác. Nguyên nhân tại phổi và màng phổi: Nhiễm trùng: thường thứ phát sau các thương tổn phổi (viêm phổi, viêm màng phổi, áp xe phổi vỡ vào xoang màng phổi, ung thư phổi hoại tử hoặc bội nhiễm…) hoặc từ các cơ quan lân cận (gan, màng tim, trung thất). Vi-rút: nguyên phát hay thứ phát. Ung thư: phế quản, phổi, màng phổi tiên phát hay do di căn. Ký sinh trùng: thường gặp do Amíp (do áp xe gan, áp xe dưới cơ hoành vỡ vào xoang màng phổi), sán lá gan. Thương tổn ống ngực vỡ vào màng phổi gây tràn dịch màng phổi dưỡng trấp. Dị ứng, bệnh Hodgkin giai đoạn nặng, bệnh tạo keo. Chấn thương ngực, phẫu thuật lồng ngực, tai biến chọc dò màng phổi… Kkhông rõ lí do. Nguyên nhân ngoài phổi và màng phổi: thường gặp là dịch thấm do các bệnh lý ở tim (suy tim), gan (xơ gan), thận (hội chứng thận hư, suy thận), suy dinh dưỡng; hoặc u nang buồng trứng (hội chứng Demons Meigs), bệnh tự miễn, bệnh tạo keo, viêm tụy cấp. Tràn dịch màng phổi ở đây chỉ nhấn mạnh đến lí do do vi khuẩn sinh mủ, thường gặp là phế cầu, liên cầu, tụ cầu vàng, E.coli, Klebác silla pneumoniae, Actinomyces, trực khuẩn mủ xanh, nếu có mùi thối hoặc phối hợp với các loại yếm khí. Bạn bị tràn dịch màng phổi, không rõ vì lí do gì, và vì bạn không đi khám lại nên cũng không biết kết quả chữa trị đến đâu. Hiện tượng hơi khó thở của bạn cũng cần phải lưu ý. Bạn nên đi kiểm tra lại xem phổi đã phục hồi hoàn toàn chưa, bạn có bị dày dính màng phổi không. Dày dính màng phổi là hậu quả gặp phải sau chữa trị một số bệnh phổi, màng phổi như: tràn dịch màng phổi, tràn mủ màng phổi, áp xe phổi vỡ vào khoang màng phổi … Trong hầu hết các tình huống, dày dính màng phổi không gây ra các triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân, một số người có thể thấy khó thở nhẹ. Với tiền sử có bệnh về phổi như vậy, bạn cần tuyệt đối tránh hút thuốc, uống rượu. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hai loại dịch màng phổi thường gặp
Top
Dưới