Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiêm phòng uốn ván và những lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39646, member: 11284"]</p><p>Vắc xin thường được tiêm cho trẻ ở dạng kết hợp 3 loại bạch hầu – uốn ván – ho gà (DPT) và là một trong những phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Dưới đây, các bạn sẽ được cung cấp thêm thông tin về vắc xin này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng uốn ván ở phụ nữ mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi khi mang thai 2 tuần em có tiêm ngừa 1 mũi uốn ván. Đến thai 6 tháng em tiêm mũi thứ 2, nhưng ở trung tâm y tế lại hẹn tháng thứ 7 đi tiêm một mũi nữa như vậy là 3 mũi em có nên đi tiêm không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu em chưa từng tiêm phòng uốn ván, nay mang thai lần đầu tiên thì nên tiêm phòng uốn ván như sau:</p><p></p><p>+ Mũi 1: Lần khám thai đầu.</p><p></p><p>+ Mũi 2: Sau mũi 1 ít nhất 4 tuần.</p><p></p><p>+ Mũi 3: Tiêm mũi thứ 3 vắc-xin uốn ván sau 6 tuần so với mũi 2 và trước khi sinh ít nhất 1 tháng.</p><p></p><p>Do đó em nên tiêm mũi 3 trong khoảng thời gian từ 7.5 đến 8 tháng là hợp lý.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm phòng uốn ván muộn 1 ngày có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tối hôm nay (17/10/2015) khi cháu băng qua đường thì bị chiếc xe gắn máy tông vào chân và bị một lỗ nhỏ trên mắt cá khoảng 7cm, cháu kịp thời vào bệnh viện may ba mũi, bác sĩ có dặn cháu là mai (18/10/2015) đi tiêm phòng uốn ván SAT nhưng sáng đó cháu gặp chút chuyện với lại bệnh viện Pasteur chỉ làm mỗi buổi sáng. Vậy cho cháu hỏi nếu để đến thứ hai (19/10/2015) tiêm phòng liệu có ổn không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu nên tiêm khánh huyết thanh uốn ván càng sớm càng tốt vì thời gian ủ bệnh đến khi xuất hiện biểu hiện chỉ sau 3 – 21 ngày, trung bình 7-8 ngày, như vậy nếu tiêm SAT muộn hiệu quả phòng bệnh sẽ không tốt như tiêm phòng sớm, có tình huống bệnh đã xuất hiện sau 3 ngày.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân bị sưng và đau sau khi tiêm phòng uốn ván</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi bị giẫm phải đinh cách đây một ngày và đã tiêm phòng uốn ván. Ngay hôm đó bác sĩ tiêm cho tôi một mũi SAT và một mũi tiêm phòng. Giờ chân tôi bị sưng lên và đau. Vậy cho tôi hỏi có được uống thêm thuốc gì không để vết thương mau lành và hết sưng? Và tiêm phòng như vậy là được và đủ chưa?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sau khi giẫm phải đinh em đã được tiêm SAT và tiêm phòng uốn ván, em có thể yên tâm. Nếu trong quá khứ em đã từng tiêm phòng uốn ván, việc tiêm nhắc lại vắc xin phòng bệnh sẽ có tác dụng kích thích trí nhớ miễn dịch để cơ thể sinh kháng thể. Em cần khám bác sĩ để xem xét cụ thể tình trạng vết thương và kê đơn chữa trị. Bác sĩ có thể kê đơn cho em sử dụng thuốc kháng sinh để chống nhiễm khuẩn, thuốc chống phù nề. Ngoài ra em cần hạn chế đi lại, khi nằm nghỉ cần kê chân cao để làm giảm biểu hiện sưng đau.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thời điểm tiêm phòng uốn ván như thế nào là tốt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Cháu dẵm phải đinh vào buổi chiều ngày 11 – 11 – 2015. Đến sáng ngày 13 – 11- 2015 cháu đi tiêm phòng uốn ván. Thời gian cháu đi tiêm như thế có tác dụng không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Khả năng mắc bệnh phụ thuộc nhiều yếu tố như tình trạng vết thương, vấn đề sơ cứu vết thương, sức đề kháng miễn dịch của cơ thể và thời gian tiến hành chữa trị dự phòng. Nếu chỉ xét về mặt thời gian cháu tiêm phòng thì không phải là tiêm phòng sớm. Nếu cháu chưa từng tiêm vắc-xin uốn ván thì tình huống này cháu cần tiêm kháng huyết thanh phòng uốn ván, đồng thời tiêm phòng vắc-xin, như vậy mới có thể hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng uốn ván và nâng cao hiệu quả phòng bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>2 ngón tay giữa bị rách, không tiêm phòng uốn ván, hiện đang bị rát họng nên làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em là công nhân nội thất. Em bị tai nạn lao động bị ngã từ trên giáo 2 ngón tay trỏ và giữa bị rách do cầm phải thanh u sắt treo. Em đã đi sơ cứu và khâu ở bệnh viện. Do chủ quan nên không tiêm phòng uốn ván. Bây giờ được 7 ngày viết thương cũng khô và đang bình phục. Do lo lắng em cũng lên mạng tìm hiểu về bệnh. Em thấy hoang mang khi hiện tại em em có dấu hiệu là rát họng và khó chịu ở hàm. Bác sĩ cho em lời khuyên ạ. Em rất hoang mang.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bị thương do vật gây bị thương bẩn, ô nhiễm như: sắt gỉ, bùn đất, răng hàm động vật… đồng thời không được sử lý sát trùng , tiêm kháng sinh để tạo thành ổ hoại tử yếm khí thì mới có nhiều nguy cơ nhiễm trùng vết thương do vi khuẩn uốn ván. Vi khuẩn gây bệnh uốn ván là Clostridium tetani tồn tại trong tự nhiên, nhất là trong đất cát. Khi người bị vết thương rách da chảy máu, nha bào uốn ván có thể xâm nhập cơ thể biến thành thể hoạt động và gây ra bệnh uốn ván. Vì vậy, khi bị thương sớm được sử lý sát khuẩn tốt thì có thể loại bỏ được nha bào, đồng thời vết thương không nhiễm trùng, nha bào không phát triển thành vi khuẩn và gây bệnh uốn ván. Từ khi bị nhiễm nha bào vi khuẩn uốn ván, hoặc chính vi khuẩn uốn ván, thời gian ủ bệnh có thể từ 3 – 10 ngày, có khi tới 3 tuần. Tiêm phòng vác xin kháng độc tố uốn ván có tác dụng sau khi tiêm từ 7-14 ngày. Vì vậy có tình huống đã tiêm phòng uốn ván ngay sau khi bị thương vẫn bị bệnh uốn ván vì nhiễm nha bào uốn ván có độc lực mạnh, 3 ngày đã phát bệnh trong khi tiêm phòng sau 7 ngày mới tạo được kháng thể kháng độc tố uốn ván.</p><p></p><p>Quan điểm cho rằng chỉ tiêm vắc xin chống uốn ván trong vòng 12 giờ, 48 giờ thì mới có tác dụng là không thấy cơ sở, mà quan điểm đúng là tiêm càng sớm càng tốt, trong vòng 3 ngày đầu vì thời gian ủ bệnh thường là 3-10 ngày. Do vậy tình huống vết thương sâu đụng dập nhiều, nơi bị thương có nhiều yếu tố nghĩ đến tồn tại nhiều vi khuẩn yếm khí (trong đó có uốn ván) như chuồng nuôi gia súc, bùn đất sình lầy thì phải áp dụng biện pháp tiêm huyết thanh kháng uốn ván (SAT), chứ không phải là chỉ tiêm phòng vắc xin chông uốn ván đơn thuần.</p><p></p><p>Bạn bị thương ở trên khô, vật gây bị thương ít có nguy cơ tồn tại nha bào uốn ván, vết thương đã được sử lý y tế sớm, vết thương đã gần lành thì nguy cơ bạn bị bệnh uốn ván là rất thấp. Triệu chứng bệnh thường là: cứng cơ hàm (mỏi hàm, khó nhai), tiếp theo là cứng cổ, khó nuốt, co cứng cơ bụng, vã mồ hôi và sốt. Triệu chứng bệnh tiến triển rầm rộ, mức độ tăng rất nhanh, trong vòng vài giờ đã ở trạng thái toàn phát: các cơ bị co thắt và co giật, có thể gây gãy xương sống hoặc các xương khác. Bạn cần theo dõi diến biến tiếp của hiện tượng khó chịu ở hàm, nếu thấy cơ hàm khó vận động (cứng hàm), khó nuốt, cứng ngay cổ thì đi khám bệnh ở bệnh viện. Bệnh uốn ván cần phải chữa trị cấp cứu tại bệnh viện, tiêm SAT. Nếu các triệu chứng trên sau vài ngày chỉ có vậy thì bạn an tâm mình không bị nhiễm uốn ván.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39646, member: 11284"] Vắc xin thường được tiêm cho trẻ ở dạng kết hợp 3 loại bạch hầu – uốn ván – ho gà (DPT) và là một trong những phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Dưới đây, các bạn sẽ được cung cấp thêm thông tin về vắc xin này. [SIZE=5][B]Tiêm phòng uốn ván ở phụ nữ mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi khi mang thai 2 tuần em có tiêm ngừa 1 mũi uốn ván. Đến thai 6 tháng em tiêm mũi thứ 2, nhưng ở trung tâm y tế lại hẹn tháng thứ 7 đi tiêm một mũi nữa như vậy là 3 mũi em có nên đi tiêm không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Nếu em chưa từng tiêm phòng uốn ván, nay mang thai lần đầu tiên thì nên tiêm phòng uốn ván như sau: + Mũi 1: Lần khám thai đầu. + Mũi 2: Sau mũi 1 ít nhất 4 tuần. + Mũi 3: Tiêm mũi thứ 3 vắc-xin uốn ván sau 6 tuần so với mũi 2 và trước khi sinh ít nhất 1 tháng. Do đó em nên tiêm mũi 3 trong khoảng thời gian từ 7.5 đến 8 tháng là hợp lý. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tiêm phòng uốn ván muộn 1 ngày có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tối hôm nay (17/10/2015) khi cháu băng qua đường thì bị chiếc xe gắn máy tông vào chân và bị một lỗ nhỏ trên mắt cá khoảng 7cm, cháu kịp thời vào bệnh viện may ba mũi, bác sĩ có dặn cháu là mai (18/10/2015) đi tiêm phòng uốn ván SAT nhưng sáng đó cháu gặp chút chuyện với lại bệnh viện Pasteur chỉ làm mỗi buổi sáng. Vậy cho cháu hỏi nếu để đến thứ hai (19/10/2015) tiêm phòng liệu có ổn không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu nên tiêm khánh huyết thanh uốn ván càng sớm càng tốt vì thời gian ủ bệnh đến khi xuất hiện biểu hiện chỉ sau 3 – 21 ngày, trung bình 7-8 ngày, như vậy nếu tiêm SAT muộn hiệu quả phòng bệnh sẽ không tốt như tiêm phòng sớm, có tình huống bệnh đã xuất hiện sau 3 ngày. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Chân bị sưng và đau sau khi tiêm phòng uốn ván[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi bị giẫm phải đinh cách đây một ngày và đã tiêm phòng uốn ván. Ngay hôm đó bác sĩ tiêm cho tôi một mũi SAT và một mũi tiêm phòng. Giờ chân tôi bị sưng lên và đau. Vậy cho tôi hỏi có được uống thêm thuốc gì không để vết thương mau lành và hết sưng? Và tiêm phòng như vậy là được và đủ chưa? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Sau khi giẫm phải đinh em đã được tiêm SAT và tiêm phòng uốn ván, em có thể yên tâm. Nếu trong quá khứ em đã từng tiêm phòng uốn ván, việc tiêm nhắc lại vắc xin phòng bệnh sẽ có tác dụng kích thích trí nhớ miễn dịch để cơ thể sinh kháng thể. Em cần khám bác sĩ để xem xét cụ thể tình trạng vết thương và kê đơn chữa trị. Bác sĩ có thể kê đơn cho em sử dụng thuốc kháng sinh để chống nhiễm khuẩn, thuốc chống phù nề. Ngoài ra em cần hạn chế đi lại, khi nằm nghỉ cần kê chân cao để làm giảm biểu hiện sưng đau. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thời điểm tiêm phòng uốn ván như thế nào là tốt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ! Cháu dẵm phải đinh vào buổi chiều ngày 11 – 11 – 2015. Đến sáng ngày 13 – 11- 2015 cháu đi tiêm phòng uốn ván. Thời gian cháu đi tiêm như thế có tác dụng không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu. Khả năng mắc bệnh phụ thuộc nhiều yếu tố như tình trạng vết thương, vấn đề sơ cứu vết thương, sức đề kháng miễn dịch của cơ thể và thời gian tiến hành chữa trị dự phòng. Nếu chỉ xét về mặt thời gian cháu tiêm phòng thì không phải là tiêm phòng sớm. Nếu cháu chưa từng tiêm vắc-xin uốn ván thì tình huống này cháu cần tiêm kháng huyết thanh phòng uốn ván, đồng thời tiêm phòng vắc-xin, như vậy mới có thể hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng uốn ván và nâng cao hiệu quả phòng bệnh. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]2 ngón tay giữa bị rách, không tiêm phòng uốn ván, hiện đang bị rát họng nên làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em là công nhân nội thất. Em bị tai nạn lao động bị ngã từ trên giáo 2 ngón tay trỏ và giữa bị rách do cầm phải thanh u sắt treo. Em đã đi sơ cứu và khâu ở bệnh viện. Do chủ quan nên không tiêm phòng uốn ván. Bây giờ được 7 ngày viết thương cũng khô và đang bình phục. Do lo lắng em cũng lên mạng tìm hiểu về bệnh. Em thấy hoang mang khi hiện tại em em có dấu hiệu là rát họng và khó chịu ở hàm. Bác sĩ cho em lời khuyên ạ. Em rất hoang mang. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bị thương do vật gây bị thương bẩn, ô nhiễm như: sắt gỉ, bùn đất, răng hàm động vật… đồng thời không được sử lý sát trùng , tiêm kháng sinh để tạo thành ổ hoại tử yếm khí thì mới có nhiều nguy cơ nhiễm trùng vết thương do vi khuẩn uốn ván. Vi khuẩn gây bệnh uốn ván là Clostridium tetani tồn tại trong tự nhiên, nhất là trong đất cát. Khi người bị vết thương rách da chảy máu, nha bào uốn ván có thể xâm nhập cơ thể biến thành thể hoạt động và gây ra bệnh uốn ván. Vì vậy, khi bị thương sớm được sử lý sát khuẩn tốt thì có thể loại bỏ được nha bào, đồng thời vết thương không nhiễm trùng, nha bào không phát triển thành vi khuẩn và gây bệnh uốn ván. Từ khi bị nhiễm nha bào vi khuẩn uốn ván, hoặc chính vi khuẩn uốn ván, thời gian ủ bệnh có thể từ 3 – 10 ngày, có khi tới 3 tuần. Tiêm phòng vác xin kháng độc tố uốn ván có tác dụng sau khi tiêm từ 7-14 ngày. Vì vậy có tình huống đã tiêm phòng uốn ván ngay sau khi bị thương vẫn bị bệnh uốn ván vì nhiễm nha bào uốn ván có độc lực mạnh, 3 ngày đã phát bệnh trong khi tiêm phòng sau 7 ngày mới tạo được kháng thể kháng độc tố uốn ván. Quan điểm cho rằng chỉ tiêm vắc xin chống uốn ván trong vòng 12 giờ, 48 giờ thì mới có tác dụng là không thấy cơ sở, mà quan điểm đúng là tiêm càng sớm càng tốt, trong vòng 3 ngày đầu vì thời gian ủ bệnh thường là 3-10 ngày. Do vậy tình huống vết thương sâu đụng dập nhiều, nơi bị thương có nhiều yếu tố nghĩ đến tồn tại nhiều vi khuẩn yếm khí (trong đó có uốn ván) như chuồng nuôi gia súc, bùn đất sình lầy thì phải áp dụng biện pháp tiêm huyết thanh kháng uốn ván (SAT), chứ không phải là chỉ tiêm phòng vắc xin chông uốn ván đơn thuần. Bạn bị thương ở trên khô, vật gây bị thương ít có nguy cơ tồn tại nha bào uốn ván, vết thương đã được sử lý y tế sớm, vết thương đã gần lành thì nguy cơ bạn bị bệnh uốn ván là rất thấp. Triệu chứng bệnh thường là: cứng cơ hàm (mỏi hàm, khó nhai), tiếp theo là cứng cổ, khó nuốt, co cứng cơ bụng, vã mồ hôi và sốt. Triệu chứng bệnh tiến triển rầm rộ, mức độ tăng rất nhanh, trong vòng vài giờ đã ở trạng thái toàn phát: các cơ bị co thắt và co giật, có thể gây gãy xương sống hoặc các xương khác. Bạn cần theo dõi diến biến tiếp của hiện tượng khó chịu ở hàm, nếu thấy cơ hàm khó vận động (cứng hàm), khó nuốt, cứng ngay cổ thì đi khám bệnh ở bệnh viện. Bệnh uốn ván cần phải chữa trị cấp cứu tại bệnh viện, tiêm SAT. Nếu các triệu chứng trên sau vài ngày chỉ có vậy thì bạn an tâm mình không bị nhiễm uốn ván. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiêm phòng uốn ván và những lưu ý
Top
Dưới