Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp xung quanh vấn đề về họng ở người trẻ tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39746, member: 11284"]</p><p>Họng là một bộ phận quan trọng không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe nó còn tác động trực tiếp lên giọng nói trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta không nên ngó lơ trước các vấn đề xung quanh nó, nhất là đối với người trẻ tuổi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hường</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, tôi năm nay 29 tuổi, thời gian gần đây t thấy hiện tượng cổ họng thường xuyên nóng rát, thở dốc, có đờm và cảm thấy khó nuốt. t muốn xuống khám tại bv, bs cho t hỏi đó là triệu chứng j và khi xuống khám t phải vào khám những chuyên khoa nào?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chử Thế Lợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn, </p><p></p><p>Theo như bạn nói thì bạn có cả triệu chứng của bệnh Tai – mũi – họng và Hệ tiêu hóa.</p><p>Theo tôi bạn nên đi khám nội soi tai mũi họng trước. Vì đây là thăm dò đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện bệnh lý nếu có. Sau đó nếu loại trừ bệnh lý của TMH hoặc đó là bệnh của chuyên khoa TMH nhưng liên quan đến tiêu hóa, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn sẽ nên khám gì, xét nghiêm gì tiếp theo.</p><p></p><p>Hi vọng thông tin hữu ích đối với bạn. Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Chu van thuong</p><p></p><p>Thua bác sĩ năm nay em 24 tuổi bị viêm họng mãn tính em điều trị bằng thuốc không khỏi ,bác sĩ có cách nào giải quyết giúp em</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em:</p><p>Tôi giới thiệu để em tham khảo và áp dụng cho bản thân nhé:</p><p></p><p>Viêm họng mãn tính là một bệnh khá phổ biến trong đời sống hiện đại. Bệnh viêm họng mãn tính hiện có nhiều nguyên nhân khác nhau, do không giữ gìn sức khỏe, do điều trị bệnh viêm họng không triệt để, dùng thuốc sai cách, Bệnh có nhiều triệu chứng khác nhau, nhưng dấu hiệu quan trọng và dễ nhận biết nhất là hiện tượng tái phát viêm họng cấp nhiều lần trong một năm ( từ 4 lần trở lên ), khi đi khám và dùng thuốc đúng cách mà vẫn rất khó khỏi.</p><p></p><p>Viêm họng mãn tính có nguy hiểm không ?</p><p></p><p>Trước khi chữa bệnh, em cần xác định tính chất nguy hiểm của bệnh để có thái độ đúng mực với căn bệnh của mình. Như hầu hết các bệnh viêm nhiễm mãn tính khác, viêm họng mãn tính ban đầu chỉ gây bệnh tái phát cục bộ, nhưng theo thời gian sẽ tiến triển thành các biến chứng khác không tốt cho cơ thể như:</p><p></p><p>Áp xe : biến chứng thành áp xe họng, viêm tấy vòng họng, vùng amidan.</p><p>Viêm nhiễm những vùng liền kề: viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Theo thời gian, bệnh còn có thể tiến triển thành viêm thanh quản, viêm thanh, khí, phế quản, viêm phổi.</p><p>Ở giai đoạn nặng, viêm họng mãn tính có thể tiến triển thành viêm khớp, viêm màng tim, viêm cầu thận.</p><p></p><p>Cách chữa viêm họng mãn tính:</p><p></p><p>Thay đổi lối sống để tự trị viêm họng mãn tính</p><p></p><p>Do sự tiện nghi của cuộc sống hiện đại nên con người có nhiều thói quen sống thiếu lành mạnh. Em nên chú ý những thói quen sinh hoạt của mình để tự chữa bệnh. Em nên chú ý một số điều sau:</p><p></p><p>Từ bỏ việc ăn uống không đúng cách: Em nên từ bỏ những món ăn bất lợi cho cơ thể và vòm họng như: đồ ăn quá nóng, quá lạnh, quá mặn, quá ngọt, đồ chiên rán, đồ ăn chua, cay, các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, Tập luyện, tăng cường sức khỏe: lối sống thiếu vận động khiến cơ thể của chúng ta suy yếu đi. Em nên tự tạo thói quen tập thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh hơn, tăng cường sức đề kháng. Hạn chế ở trong phòng điều hòa lâu, đặt nhiệt độ quá thấp. Em nên dùng điều hòa với nhiệt độ cao một chút và dùng thêm quạt máy để không khí lưu thông hoặc máy phun sương để tạo độ ẩm cho không khí. Ăn uống đúng cách, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, trái cây. Không đi nằm ngay sau khi ăn, tạo điều kiện cho bệnh trào ngược dạ dày phát triển, và gây bệnh viêm họng mãn tính nặng nề hơn. Tránh thức khuya và lo lắng vô lý. Thiếu ngủ và lo lắng sẽ gây stress, tạo áp lực cho tâm lý, khiến bệnh tự dung trở nên trầm trọng hơn.</p><p>Thuốc chữa viêm họng mãn tính:</p><p>Trước khi dùng thuốc, em nên chú ý những điều sau:</p><p></p><p>Ngừng dùng tất cả các loại nước súc miệng và vệ sinh họng, kể cả nước muối. Nhiều người bị viêm họng có thói quen dùng các loại nước súc miệng để vệ sinh họng. Tuy các loại nước đều có tác dụng hiệu quả để vệ sinh họng, miệng nhưng nếu dùng kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe tế bào họng và hệ vi sinh vật trong vòm họng. Bạn chỉ nên đánh răng để vệ sinh miệng và họng.</p><p>Bạn nên đi khám để xác định chính xác vấn đề , tránh nhầm lẫn viêm họng mãn tính do tác nhân trực tiếp vùng họng và tác nhân gián tiếp do cơ quan khác gây nên ( viêm họng do viêm amidan, viêm họng do viêm xoang mũi, viêm họng do trào ngược dạ dày, . )</p><p>Cách trị viêm họng mãn tính bằng Tây Y:</p><p></p><p>Thông thường em sẽ được bác sĩ kê đơn như sau khi được chuẩn đoán viêm họng mãn tính:</p><p></p><p>Dorithricin ngậm 3 ngày, ngày 3 viên chia 3 lần.</p><p>Dogmatil 50mg, ngày 2 viên chia 2 lần sáng tối.</p><p>Stilnox 10mg, 1 viên/ ngày, tối trước ngủ.</p><p>Decontractyl 250 mg, ngày 6 viên chia 3 lần, mỗi lần 2 viên.</p><p>Nếu điều trị sau 1 tuần không giảm em phải đi khám bệnh viện ngay.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, con năm nay 21 tuổi. Sáng hôm qua thức dậy con thấy đau rát ở họng, đến chiều thì sốt. Cặp nhiệt kế ở nách thì giao động trong khoảng 37,5 đến 37,9. Sáng nay thì nhiệt độ ở nách lên 38 độ, hơi húng hắng ho khan. Hiện con đang ở nước ngoài,ko có điều kiện đi khám, con chỉ có paracetamol mang theo từ VN để hạ sốt thôi ạ. Cho con hỏi vậy con có phải bị sốt do viêm họng không? Và có cách nào để tự khỏi không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thể là viêm họng, nhưng cũng có thể là viêm nhiễm đường hô hấp dưới hoặc trên. Tốt nhất là nên đi khám để xác định nguyên nhân, không nên dùng thuốc mang theo.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nóng, nghẹn cổ họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 21 tuổi. Mấy tháng nay em rất hay có cảm giác nóng, nghẹn cổ họng, đặc biệt khi ăn đồ nóng. Có lúc, ợ nóng rất khó chịu. Tình trạng này rất rất hay và hầu như ngày nào cũng có. Bác sĩ giải đáp dùm em xem có bị bệnh gì không?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Với các biểu hiện như em mô tả nghĩ nhiều đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng trào ngược từng lúc hay rất hay của dịch dạ dày lên thực quản. Do tính chất kích thích của các chất dịch trong dạ dày như HCI, pepsine, dịch mật… đối với niêm mạc thực quản, nên sẽ gây ra các biểu hiện và biến chứng. Các biểu hiện thường gặp của bệnh trào ngược dạ dày thực quản:</p><p></p><p>Ợ nóng: Là cảm giác gây ra do trào ngược dịch dạ dày lên thực quản. Niêm mạc thực quản bị kích thích bởi HCI hoặc dịch mật trong dịch dạ dày làm bệnh nhân có cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc sau xương ức, có khi lan đến vùng hạ họng hoặc lên tận mang tai. Trường hợp điển hình, chứng ợ nóng xuất hiện sau bữa ăn và theo tư thế cúi gập người về trước, hoặc những cơn ho ban đêm do tư thế nằm. Các biểu hiện trên tăng khi uống rượu, uống nước chua. Trớ: là sự ựa ngược dịch đọng trong thực quản, ngay trên phần bị nghẽn tắc. Trớ thường xảy ra do thay đổi tư thế hay 1 sự gắng sức. Dịch trớ thường không mùi vị, không chua và có thể lẫn thức ăn chưa tiêu hóa. Nuốt khó. Các biểu hiện không điển hình như: cục nghẹn, khàn giọng, đau họng…</p><p></p><p>Bệnh trào ngược dạ dày thực quản nếu không chữa trị có thể gây ra các biến chứng như viêm thực quản do trào ngược (VTQTN) với các hệ quả loét, teo hẹp. Xơ hóa do viêm có thể làm co rút thực quản. Với tình trạng hiện tại em nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa sớm để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm thêm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cần thiết để tìm lí do chính xác và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm họng hạt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ năm nay em 24t có đi điều trị bệnh viêm họng hạt nhưng tình trạng không giảm e chỉ mới nhưng thuốc 1 tháng nay thì dưới hàm trái bị nổi hạch, hach hơi đau di chuyển. Em muốn đốt hạt vây co được không?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chử Thế Lợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bạn nên đi khám lại chuyên khoa TMH vì bây giờ hiện không còn ai đốt amidan nữa vì đó là biện pháp điều trị không triệt để, dễ tái phát, biến chứng.</p><p>Bạn nên khám thực tế để bác sỹ xác định đã cần phải cắt amidan chưa hay dùng thuốc. Hạch góc hàm nổi là do có ổ nhiễm khuẩn nào đó vẫn còn tiềm tàng hoặc đang tồn tại ở vùng TMH. Nếu amidan chứa ổ nhiễm khuẩn thì phải cắt đi mới có thể hết được. Tuy nhiên đây thường chỉ là hạch phản ứng, không ảnh hưởng đến tính mạng nên bạn không cần phải lo nhé. Tuy nhiên bạn nên đi khám sớm TMH ở phòng khám nội soi TMH uy tín để bác sỹ tư vấn âu hơn nhé.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39746, member: 11284"] Họng là một bộ phận quan trọng không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe nó còn tác động trực tiếp lên giọng nói trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta không nên ngó lơ trước các vấn đề xung quanh nó, nhất là đối với người trẻ tuổi. [SIZE=5][B]họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hường Thưa bác sĩ, tôi năm nay 29 tuổi, thời gian gần đây t thấy hiện tượng cổ họng thường xuyên nóng rát, thở dốc, có đờm và cảm thấy khó nuốt. t muốn xuống khám tại bv, bs cho t hỏi đó là triệu chứng j và khi xuống khám t phải vào khám những chuyên khoa nào? [SIZE=3][B]Bác sĩ Chử Thế Lợi[/B][/SIZE] Chào bạn, Theo như bạn nói thì bạn có cả triệu chứng của bệnh Tai – mũi – họng và Hệ tiêu hóa. Theo tôi bạn nên đi khám nội soi tai mũi họng trước. Vì đây là thăm dò đơn giản, dễ làm, dễ phát hiện bệnh lý nếu có. Sau đó nếu loại trừ bệnh lý của TMH hoặc đó là bệnh của chuyên khoa TMH nhưng liên quan đến tiêu hóa, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn sẽ nên khám gì, xét nghiêm gì tiếp theo. Hi vọng thông tin hữu ích đối với bạn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Viêm họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chu van thuong Thua bác sĩ năm nay em 24 tuổi bị viêm họng mãn tính em điều trị bằng thuốc không khỏi ,bác sĩ có cách nào giải quyết giúp em [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Tôi giới thiệu để em tham khảo và áp dụng cho bản thân nhé: Viêm họng mãn tính là một bệnh khá phổ biến trong đời sống hiện đại. Bệnh viêm họng mãn tính hiện có nhiều nguyên nhân khác nhau, do không giữ gìn sức khỏe, do điều trị bệnh viêm họng không triệt để, dùng thuốc sai cách, Bệnh có nhiều triệu chứng khác nhau, nhưng dấu hiệu quan trọng và dễ nhận biết nhất là hiện tượng tái phát viêm họng cấp nhiều lần trong một năm ( từ 4 lần trở lên ), khi đi khám và dùng thuốc đúng cách mà vẫn rất khó khỏi. Viêm họng mãn tính có nguy hiểm không ? Trước khi chữa bệnh, em cần xác định tính chất nguy hiểm của bệnh để có thái độ đúng mực với căn bệnh của mình. Như hầu hết các bệnh viêm nhiễm mãn tính khác, viêm họng mãn tính ban đầu chỉ gây bệnh tái phát cục bộ, nhưng theo thời gian sẽ tiến triển thành các biến chứng khác không tốt cho cơ thể như: Áp xe : biến chứng thành áp xe họng, viêm tấy vòng họng, vùng amidan. Viêm nhiễm những vùng liền kề: viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Theo thời gian, bệnh còn có thể tiến triển thành viêm thanh quản, viêm thanh, khí, phế quản, viêm phổi. Ở giai đoạn nặng, viêm họng mãn tính có thể tiến triển thành viêm khớp, viêm màng tim, viêm cầu thận. Cách chữa viêm họng mãn tính: Thay đổi lối sống để tự trị viêm họng mãn tính Do sự tiện nghi của cuộc sống hiện đại nên con người có nhiều thói quen sống thiếu lành mạnh. Em nên chú ý những thói quen sinh hoạt của mình để tự chữa bệnh. Em nên chú ý một số điều sau: Từ bỏ việc ăn uống không đúng cách: Em nên từ bỏ những món ăn bất lợi cho cơ thể và vòm họng như: đồ ăn quá nóng, quá lạnh, quá mặn, quá ngọt, đồ chiên rán, đồ ăn chua, cay, các chất kích thích, rượu bia, thuốc lá, Tập luyện, tăng cường sức khỏe: lối sống thiếu vận động khiến cơ thể của chúng ta suy yếu đi. Em nên tự tạo thói quen tập thể dục, thể thao để cơ thể khỏe mạnh hơn, tăng cường sức đề kháng. Hạn chế ở trong phòng điều hòa lâu, đặt nhiệt độ quá thấp. Em nên dùng điều hòa với nhiệt độ cao một chút và dùng thêm quạt máy để không khí lưu thông hoặc máy phun sương để tạo độ ẩm cho không khí. Ăn uống đúng cách, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, trái cây. Không đi nằm ngay sau khi ăn, tạo điều kiện cho bệnh trào ngược dạ dày phát triển, và gây bệnh viêm họng mãn tính nặng nề hơn. Tránh thức khuya và lo lắng vô lý. Thiếu ngủ và lo lắng sẽ gây stress, tạo áp lực cho tâm lý, khiến bệnh tự dung trở nên trầm trọng hơn. Thuốc chữa viêm họng mãn tính: Trước khi dùng thuốc, em nên chú ý những điều sau: Ngừng dùng tất cả các loại nước súc miệng và vệ sinh họng, kể cả nước muối. Nhiều người bị viêm họng có thói quen dùng các loại nước súc miệng để vệ sinh họng. Tuy các loại nước đều có tác dụng hiệu quả để vệ sinh họng, miệng nhưng nếu dùng kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe tế bào họng và hệ vi sinh vật trong vòm họng. Bạn chỉ nên đánh răng để vệ sinh miệng và họng. Bạn nên đi khám để xác định chính xác vấn đề , tránh nhầm lẫn viêm họng mãn tính do tác nhân trực tiếp vùng họng và tác nhân gián tiếp do cơ quan khác gây nên ( viêm họng do viêm amidan, viêm họng do viêm xoang mũi, viêm họng do trào ngược dạ dày, . ) Cách trị viêm họng mãn tính bằng Tây Y: Thông thường em sẽ được bác sĩ kê đơn như sau khi được chuẩn đoán viêm họng mãn tính: Dorithricin ngậm 3 ngày, ngày 3 viên chia 3 lần. Dogmatil 50mg, ngày 2 viên chia 2 lần sáng tối. Stilnox 10mg, 1 viên/ ngày, tối trước ngủ. Decontractyl 250 mg, ngày 6 viên chia 3 lần, mỗi lần 2 viên. Nếu điều trị sau 1 tuần không giảm em phải đi khám bệnh viện ngay. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đau họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, con năm nay 21 tuổi. Sáng hôm qua thức dậy con thấy đau rát ở họng, đến chiều thì sốt. Cặp nhiệt kế ở nách thì giao động trong khoảng 37,5 đến 37,9. Sáng nay thì nhiệt độ ở nách lên 38 độ, hơi húng hắng ho khan. Hiện con đang ở nước ngoài,ko có điều kiện đi khám, con chỉ có paracetamol mang theo từ VN để hạ sốt thôi ạ. Cho con hỏi vậy con có phải bị sốt do viêm họng không? Và có cách nào để tự khỏi không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn, Trường hợp của bạn có thể là viêm họng, nhưng cũng có thể là viêm nhiễm đường hô hấp dưới hoặc trên. Tốt nhất là nên đi khám để xác định nguyên nhân, không nên dùng thuốc mang theo. Chúc bạn mau khỏe. [SIZE=5][B]Nóng, nghẹn cổ họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Năm nay em 21 tuổi. Mấy tháng nay em rất hay có cảm giác nóng, nghẹn cổ họng, đặc biệt khi ăn đồ nóng. Có lúc, ợ nóng rất khó chịu. Tình trạng này rất rất hay và hầu như ngày nào cũng có. Bác sĩ giải đáp dùm em xem có bị bệnh gì không? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Với các biểu hiện như em mô tả nghĩ nhiều đến bệnh trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng trào ngược từng lúc hay rất hay của dịch dạ dày lên thực quản. Do tính chất kích thích của các chất dịch trong dạ dày như HCI, pepsine, dịch mật… đối với niêm mạc thực quản, nên sẽ gây ra các biểu hiện và biến chứng. Các biểu hiện thường gặp của bệnh trào ngược dạ dày thực quản: Ợ nóng: Là cảm giác gây ra do trào ngược dịch dạ dày lên thực quản. Niêm mạc thực quản bị kích thích bởi HCI hoặc dịch mật trong dịch dạ dày làm bệnh nhân có cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc sau xương ức, có khi lan đến vùng hạ họng hoặc lên tận mang tai. Trường hợp điển hình, chứng ợ nóng xuất hiện sau bữa ăn và theo tư thế cúi gập người về trước, hoặc những cơn ho ban đêm do tư thế nằm. Các biểu hiện trên tăng khi uống rượu, uống nước chua. Trớ: là sự ựa ngược dịch đọng trong thực quản, ngay trên phần bị nghẽn tắc. Trớ thường xảy ra do thay đổi tư thế hay 1 sự gắng sức. Dịch trớ thường không mùi vị, không chua và có thể lẫn thức ăn chưa tiêu hóa. Nuốt khó. Các biểu hiện không điển hình như: cục nghẹn, khàn giọng, đau họng… Bệnh trào ngược dạ dày thực quản nếu không chữa trị có thể gây ra các biến chứng như viêm thực quản do trào ngược (VTQTN) với các hệ quả loét, teo hẹp. Xơ hóa do viêm có thể làm co rút thực quản. Với tình trạng hiện tại em nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa sớm để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm thêm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cần thiết để tìm lí do chính xác và chữa trị. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Viêm họng hạt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ năm nay em 24t có đi điều trị bệnh viêm họng hạt nhưng tình trạng không giảm e chỉ mới nhưng thuốc 1 tháng nay thì dưới hàm trái bị nổi hạch, hach hơi đau di chuyển. Em muốn đốt hạt vây co được không? [SIZE=3][B]Bác sĩ Chử Thế Lợi[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn nên đi khám lại chuyên khoa TMH vì bây giờ hiện không còn ai đốt amidan nữa vì đó là biện pháp điều trị không triệt để, dễ tái phát, biến chứng. Bạn nên khám thực tế để bác sỹ xác định đã cần phải cắt amidan chưa hay dùng thuốc. Hạch góc hàm nổi là do có ổ nhiễm khuẩn nào đó vẫn còn tiềm tàng hoặc đang tồn tại ở vùng TMH. Nếu amidan chứa ổ nhiễm khuẩn thì phải cắt đi mới có thể hết được. Tuy nhiên đây thường chỉ là hạch phản ứng, không ảnh hưởng đến tính mạng nên bạn không cần phải lo nhé. Tuy nhiên bạn nên đi khám sớm TMH ở phòng khám nội soi TMH uy tín để bác sỹ tư vấn âu hơn nhé. Thân ái. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp xung quanh vấn đề về họng ở người trẻ tuổi
Top
Dưới