Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách sơ cứu khi người bệnh đột ngột tăng huyết áp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39777, member: 11284"]</p><p>Người bị cao huyết áp đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không biết cách sơ cứu kịp thời. Nguyên tắc chủ yếu trong cấp cứu cao huyết áp là không được phép làm tụt huyết áp đột ngột và kéo dài.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sơ cứu cao huyết áp như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ, mẹ tôi bị cao huyết áp, tôi vừa đo cho bà bằng máy báo 149 97 77, tình trạng mẹ tôi hiện tại rất mệt, buồn nôn chóng mặt, không muốn nói chuyện, chỉ nằm im một chỗ, tôi không biết phải làm gì, chỉ biết để bà nằm nghỉ ngơi thôi, mong được tư vấn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Hiện tượng ứ huyết mình không biết bà có bị mỡ máu cao hay không ? Bạn nên cho bà uống nước chanh có pha đường và nằm thư giãn là huyết áp sẽ xuống.</p><p>Chúc bạn và gia đình luôn khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tăng giảm huyết áp đột ngột là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho tôi hỏi là: trước đây sức khỏe tôi rất bình thường, nhưng khoảng 2 năm nay thỉnh thoảng tôi lại tăng và giảm huyết áp đột ngột, kèm theo tim đập nhanh hồi hộp, nóng mặt. Xin hỏi bác sĩ là tôi bị bệnh gì?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bình thường huyết áp ổn định và hài hòa, huyết áp có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc theo hoạt động của cơ thể (khi vận động, cảm xúc, yếu tố kích thích,…) nhưng vẫn được cơ thể kiểm soát. Tuy nhiên, việc tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Các yếu tố nguy cơ gây tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột rất đa dạng. Tăng huyết áp đột ngột có thể do yếu tố tâm lý (căng thẳng, lo âu, tức giận quá mức,…), thay đổi nhiệt độ môi trường (trời lạnh đột ngột, không khí lạnh đột ngột,…), các chất kích thích (rượu, cà phê, thuốc lá,…), một số thuốc gây tăng huyết áp, các bệnh lý của hệ tim mạch (bệnh tim, bệnh mạch máu), bệnh lý của cơ thể (rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, khối u,…). Tương tự, hạ huyết áp đột ngột cũng có rất nhiều yếu tố nguy cơ như do bẩm sinh, suy tim, rối loạn trương lực cơ, sốt có vã mồ hôi nhiều, đau dữ dội (thủng dạ dày, viêm tụy, sỏi thận tiết niệu,…), do stress nặng, thay đổi nhiệt độ, thay đổi tư thế đột ngột,… Ngoài ra, hiện tượng tăng giảm huyết áp đột ngột có thể còn do rối loạn thần kinh thực vật. Và thông thường tình trạng dao động huyết áp cũng kèm theo các bất thường về nhịp tim (tim đập nhanh, đập chậm, ngắt quãng, không đều,…). Do vậy, để kiểm soát tình trạng này, trước hết bạn nên thay đổi lối sống với việc đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, tăng cường chất xơ, tập luyện thể dục đều đặn, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Cố gắng giảm và khống chế các yếu tố nguy cơ nêu trên. Đồng thời bạn cũng nên đi khám kiểm tra sức khỏe tại cơ sở y tế chuyên khoa Nội, tốt nhất là Nội tim mạch, để xác định lí do và khắc phục tình trạng rối loạn này.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách giảm huyết áp khi huyết áp tăng cao</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kiss my heart</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi, là nam, đang đi học. Xin hỏi bác sĩ làm sao để giảm huyết áp khi bị tăng huyết áp ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tăng huyết áp hay còn gọi là cao huyết áp (tăng xông) là khi huyết áp tăng hơn mức bình thường. Chỉ cần tăng một trong hai chỉ số huyết áp (huyết áp tâm thu hay còn gọi là huyết áp tối đa; huyết áp tâm trương hay còn gọi là huyết áp tối thiểu) đã được gọi là tăng huyết áp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp ở người từ 18 tuổi trở lên là khi người đó có huyết áp tối đa lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 90mmHg.</p><p></p><p>Tăng huyết áp nếu không được chữa trị đúng và đầy đủ sẽ có rất nhiều biến chứng nặng nề, thậm chí có thể gây tử vong hoặc để lại các di chứng tác động đến sức khỏe, khả năng lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Như vậy, vấn đề cháu hỏi về biện pháp giúp giảm huyết áp khi bị tăng huyết áp là điều rất đáng quan tâm. Trong chữa trị tăng huyết áp có biện pháp không sử dụng thuốc và biện pháp sử dụng thuốc:</p><p></p><p>– Biện pháp không sử dụng thuốc: Chính là biện pháp thay đổi lối sống, biện pháp này có thể giúp giảm được huyết áp, phòng ngừa tiến triển và giảm việc sử dụng thuốc chữa trị tăng huyết áp, bao gồm:</p><p></p><p>Đảm bảo chế độ ăn hợp lý: Đủ kali, các yếu tố vi lượng, giảm ăn mặn (dưới 6gam muối mỗi ngày), tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế thực phẩm có nhiều cholesterol, acid béo no.</p><p></p><p>Kiểm soát cân nặng: Giảm cân nặng nếu quá cân, duy trì mức chỉ số khối cơ thể (BMI, tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m)) từ 18,5-22,9.</p><p></p><p>Hạn chế uống rượu, bia. Không hút thuốc lá, thuốc lào.</p><p></p><p>Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: Tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải phù hợp với sức khoẻ của bản thân, mỗi ngày tập khoảng 30-60 phút.</p><p></p><p>Cần có chế độ làm việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh suy nghĩ căng thẳng, lo âu.</p><p></p><p>– Việc chữa trị bằng thuốc: Hiện nay có nhiều nhóm thuốc chữa trị bệnh tăng huyết áp như thuốc lợi tiểu, chẹn bêta, ức chế men chuyển, chẹn kênh canxi,… nhưng việc sử dụng cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định của bác sĩ chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguyên nhân của việc tăng huyết áp?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 34 tuổi, khoảng 1 tháng trước em đột ngột tăng huyết áp 170/100, nhịp tim 120 đi điện não, điện tim bình thường xét nghiệm chất Tryglyceride trong máu tăng 500. Trước đó do công việc nên em ít ngủ khoảng thời gian 1 tháng và hay giật mình, phản xạ nhanh khi ngủ (như đứng dậy đột ngột khi nghe tiếng động) em uống thuốc hạ huyết áp Risince được 15 ngày rồi dừng hẳn, tuy nhiên không uống thuốc thì có lúc huyết áp em xuống chỉ 114/70 nhịp tim 73, có khi tăng 130, khi hồi hộp đột ngột thì tăng 150 rồi tự hạ. Hiện giờ em hay đau nhức 2 bên thái dương và đôi khi tức ngực phải, nhưng huyết áp vẫn bình thường. Gia đình em có tiền sử bệnh tăng huyết áp. Bác sĩ khám kết luận em bị suy nghĩ nhiều, lo lắng nên bị ảnh hưởng. Em đang phân vân nguyên do tăng huyết áp nên mong bác sĩ tư vấn để em được biết.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nguyên nhân tăng huyết áp:</p><p>– Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát): chiếm 90%-95% bệnh nhân.</p><p>– Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): chiếm 5%-10%.</p><p></p><p>Điểm khác biệt là tăng huyết áp có nguyên nhân thì chữa triệt để được. Ví dụ: Tăng huyết áp do hẹp động mạch thận thì sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải uống thuốc lâu dài.</p><p></p><p>Tăng huyết áp vô căn</p><p>Huyết áp cao có xu hướng xảy ra ở người có lịch sử gia đình có bệnh tăng huyết áp và có nhiều khả năng ảnh hưởng đến nam giới hơn nữ giới.</p><p></p><p>Tuổi và chủng tộc cũng là một yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp. Tại Hoa Kỳ, người da đen có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp gấp 2 lần so với người da trắng, mặc dù khoảng cách bắt đầu thu hẹp ở độ tuổi từ 44 tuổi. Sau 65 tuổi, phụ nữ da đen có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất.</p><p></p><p>Tăng huyết áp vô căn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi chế độ ăn uống và lối sống. Có một mối liên hệ đặc biệt giữa muối và huyết áp cao. Người dân sống trên các đảo phía Bắc của Nhật Bản ăn muối nhiều hơn bất cứ ai trên thế giới và có tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp vô căn cao nhất thế giới.</p><p></p><p>Các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ bị cao huyết áp vô căn như béo phì, tiểu đường, căng thẳng, không đủ lượng kali, canxi và magiê, thiếu hoạt động thể chất và uống rượu.</p><p></p><p>Tăng huyết áp thứ phát</p><p></p><p>Tăng huyết áp mà biết rõ được nguyên nhân gây bệnh được gọi là tăng huyết áp thứ phát. Trong số các nguyên nhân được biết đến tăng huyết áp thứ phát, bệnh thận chiếm cao nhất.</p><p></p><p>Tăng huyết áp cũng có thể được gây ra bởi hở van động mạch chủ, cường giáp, khối u hoặc những bất thường khác gây ra với tuyến thượng thận (tuyến nhỏ nằm trên đỉnh thận) để tiết ra một lượng dư thừa của các chất kích thích làm tăng huyết áp.</p><p></p><p>Thuốc tránh thai, đặc biệt là những thuốc có chứa estrogen có thể làm tăng huyết áp hoặc các thuốc co mạch máu, thuốc có tác dụng phụ giữ muối, nước…</p><p></p><p>Những người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp thứ phát bao gồm:</p><p>Lịch sử trong gia đình có người bị huyết áp cao</p><p>Hút thuốc</p><p>Người châu Phi, châu Mỹ</p><p>Phụ nữ mang thai</p><p>Những phụ nữ uống thuốc ngừa thai</p><p>Những người trên 35 tuổi</p><p>Những người thừa cân hoặc béo phì</p><p>Những người ít vận động</p><p>Những người uống rượu quá mức</p><p>Những người ăn quá nhiều thức ăn béo hoặc thực phẩm có quá nhiều muối</p><p>Những người bị ngưng thở khi ngủ</p><p></p><p>Hy vọng câu trả lời có ích với bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39777, member: 11284"] Người bị cao huyết áp đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không biết cách sơ cứu kịp thời. Nguyên tắc chủ yếu trong cấp cứu cao huyết áp là không được phép làm tụt huyết áp đột ngột và kéo dài. [SIZE=5][B]Sơ cứu cao huyết áp như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ, mẹ tôi bị cao huyết áp, tôi vừa đo cho bà bằng máy báo 149 97 77, tình trạng mẹ tôi hiện tại rất mệt, buồn nôn chóng mặt, không muốn nói chuyện, chỉ nằm im một chỗ, tôi không biết phải làm gì, chỉ biết để bà nằm nghỉ ngơi thôi, mong được tư vấn [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào bạn, Hiện tượng ứ huyết mình không biết bà có bị mỡ máu cao hay không ? Bạn nên cho bà uống nước chanh có pha đường và nằm thư giãn là huyết áp sẽ xuống. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe ! [SIZE=5][B]Tăng giảm huyết áp đột ngột là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ cho tôi hỏi là: trước đây sức khỏe tôi rất bình thường, nhưng khoảng 2 năm nay thỉnh thoảng tôi lại tăng và giảm huyết áp đột ngột, kèm theo tim đập nhanh hồi hộp, nóng mặt. Xin hỏi bác sĩ là tôi bị bệnh gì? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Bình thường huyết áp ổn định và hài hòa, huyết áp có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc theo hoạt động của cơ thể (khi vận động, cảm xúc, yếu tố kích thích,…) nhưng vẫn được cơ thể kiểm soát. Tuy nhiên, việc tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Các yếu tố nguy cơ gây tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột rất đa dạng. Tăng huyết áp đột ngột có thể do yếu tố tâm lý (căng thẳng, lo âu, tức giận quá mức,…), thay đổi nhiệt độ môi trường (trời lạnh đột ngột, không khí lạnh đột ngột,…), các chất kích thích (rượu, cà phê, thuốc lá,…), một số thuốc gây tăng huyết áp, các bệnh lý của hệ tim mạch (bệnh tim, bệnh mạch máu), bệnh lý của cơ thể (rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, khối u,…). Tương tự, hạ huyết áp đột ngột cũng có rất nhiều yếu tố nguy cơ như do bẩm sinh, suy tim, rối loạn trương lực cơ, sốt có vã mồ hôi nhiều, đau dữ dội (thủng dạ dày, viêm tụy, sỏi thận tiết niệu,…), do stress nặng, thay đổi nhiệt độ, thay đổi tư thế đột ngột,… Ngoài ra, hiện tượng tăng giảm huyết áp đột ngột có thể còn do rối loạn thần kinh thực vật. Và thông thường tình trạng dao động huyết áp cũng kèm theo các bất thường về nhịp tim (tim đập nhanh, đập chậm, ngắt quãng, không đều,…). Do vậy, để kiểm soát tình trạng này, trước hết bạn nên thay đổi lối sống với việc đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, tăng cường chất xơ, tập luyện thể dục đều đặn, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Cố gắng giảm và khống chế các yếu tố nguy cơ nêu trên. Đồng thời bạn cũng nên đi khám kiểm tra sức khỏe tại cơ sở y tế chuyên khoa Nội, tốt nhất là Nội tim mạch, để xác định lí do và khắc phục tình trạng rối loạn này. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Cách giảm huyết áp khi huyết áp tăng cao[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kiss my heart Chào bác sĩ. Cháu năm nay 19 tuổi, là nam, đang đi học. Xin hỏi bác sĩ làm sao để giảm huyết áp khi bị tăng huyết áp ạ? Cháu xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu. Tăng huyết áp hay còn gọi là cao huyết áp (tăng xông) là khi huyết áp tăng hơn mức bình thường. Chỉ cần tăng một trong hai chỉ số huyết áp (huyết áp tâm thu hay còn gọi là huyết áp tối đa; huyết áp tâm trương hay còn gọi là huyết áp tối thiểu) đã được gọi là tăng huyết áp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tăng huyết áp ở người từ 18 tuổi trở lên là khi người đó có huyết áp tối đa lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 90mmHg. Tăng huyết áp nếu không được chữa trị đúng và đầy đủ sẽ có rất nhiều biến chứng nặng nề, thậm chí có thể gây tử vong hoặc để lại các di chứng tác động đến sức khỏe, khả năng lao động của người bệnh và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Như vậy, vấn đề cháu hỏi về biện pháp giúp giảm huyết áp khi bị tăng huyết áp là điều rất đáng quan tâm. Trong chữa trị tăng huyết áp có biện pháp không sử dụng thuốc và biện pháp sử dụng thuốc: – Biện pháp không sử dụng thuốc: Chính là biện pháp thay đổi lối sống, biện pháp này có thể giúp giảm được huyết áp, phòng ngừa tiến triển và giảm việc sử dụng thuốc chữa trị tăng huyết áp, bao gồm: Đảm bảo chế độ ăn hợp lý: Đủ kali, các yếu tố vi lượng, giảm ăn mặn (dưới 6gam muối mỗi ngày), tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế thực phẩm có nhiều cholesterol, acid béo no. Kiểm soát cân nặng: Giảm cân nặng nếu quá cân, duy trì mức chỉ số khối cơ thể (BMI, tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m)) từ 18,5-22,9. Hạn chế uống rượu, bia. Không hút thuốc lá, thuốc lào. Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: Tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải phù hợp với sức khoẻ của bản thân, mỗi ngày tập khoảng 30-60 phút. Cần có chế độ làm việc, học tập, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh suy nghĩ căng thẳng, lo âu. – Việc chữa trị bằng thuốc: Hiện nay có nhiều nhóm thuốc chữa trị bệnh tăng huyết áp như thuốc lợi tiểu, chẹn bêta, ức chế men chuyển, chẹn kênh canxi,… nhưng việc sử dụng cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định của bác sĩ chữa trị. Chúc cháu mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Nguyên nhân của việc tăng huyết áp?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 34 tuổi, khoảng 1 tháng trước em đột ngột tăng huyết áp 170/100, nhịp tim 120 đi điện não, điện tim bình thường xét nghiệm chất Tryglyceride trong máu tăng 500. Trước đó do công việc nên em ít ngủ khoảng thời gian 1 tháng và hay giật mình, phản xạ nhanh khi ngủ (như đứng dậy đột ngột khi nghe tiếng động) em uống thuốc hạ huyết áp Risince được 15 ngày rồi dừng hẳn, tuy nhiên không uống thuốc thì có lúc huyết áp em xuống chỉ 114/70 nhịp tim 73, có khi tăng 130, khi hồi hộp đột ngột thì tăng 150 rồi tự hạ. Hiện giờ em hay đau nhức 2 bên thái dương và đôi khi tức ngực phải, nhưng huyết áp vẫn bình thường. Gia đình em có tiền sử bệnh tăng huyết áp. Bác sĩ khám kết luận em bị suy nghĩ nhiều, lo lắng nên bị ảnh hưởng. Em đang phân vân nguyên do tăng huyết áp nên mong bác sĩ tư vấn để em được biết. Em xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nguyên nhân tăng huyết áp: – Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát): chiếm 90%-95% bệnh nhân. – Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): chiếm 5%-10%. Điểm khác biệt là tăng huyết áp có nguyên nhân thì chữa triệt để được. Ví dụ: Tăng huyết áp do hẹp động mạch thận thì sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải uống thuốc lâu dài. Tăng huyết áp vô căn Huyết áp cao có xu hướng xảy ra ở người có lịch sử gia đình có bệnh tăng huyết áp và có nhiều khả năng ảnh hưởng đến nam giới hơn nữ giới. Tuổi và chủng tộc cũng là một yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp. Tại Hoa Kỳ, người da đen có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp gấp 2 lần so với người da trắng, mặc dù khoảng cách bắt đầu thu hẹp ở độ tuổi từ 44 tuổi. Sau 65 tuổi, phụ nữ da đen có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất. Tăng huyết áp vô căn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi chế độ ăn uống và lối sống. Có một mối liên hệ đặc biệt giữa muối và huyết áp cao. Người dân sống trên các đảo phía Bắc của Nhật Bản ăn muối nhiều hơn bất cứ ai trên thế giới và có tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp vô căn cao nhất thế giới. Các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ bị cao huyết áp vô căn như béo phì, tiểu đường, căng thẳng, không đủ lượng kali, canxi và magiê, thiếu hoạt động thể chất và uống rượu. Tăng huyết áp thứ phát Tăng huyết áp mà biết rõ được nguyên nhân gây bệnh được gọi là tăng huyết áp thứ phát. Trong số các nguyên nhân được biết đến tăng huyết áp thứ phát, bệnh thận chiếm cao nhất. Tăng huyết áp cũng có thể được gây ra bởi hở van động mạch chủ, cường giáp, khối u hoặc những bất thường khác gây ra với tuyến thượng thận (tuyến nhỏ nằm trên đỉnh thận) để tiết ra một lượng dư thừa của các chất kích thích làm tăng huyết áp. Thuốc tránh thai, đặc biệt là những thuốc có chứa estrogen có thể làm tăng huyết áp hoặc các thuốc co mạch máu, thuốc có tác dụng phụ giữ muối, nước… Những người có nguy cơ cao bị tăng huyết áp thứ phát bao gồm: Lịch sử trong gia đình có người bị huyết áp cao Hút thuốc Người châu Phi, châu Mỹ Phụ nữ mang thai Những phụ nữ uống thuốc ngừa thai Những người trên 35 tuổi Những người thừa cân hoặc béo phì Những người ít vận động Những người uống rượu quá mức Những người ăn quá nhiều thức ăn béo hoặc thực phẩm có quá nhiều muối Những người bị ngưng thở khi ngủ Hy vọng câu trả lời có ích với bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách sơ cứu khi người bệnh đột ngột tăng huyết áp
Top
Dưới