Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc ở nam giới cao huyết áp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39782, member: 11284"]</p><p>Nam giới bị cao huyết áp có gì khác biệt? Cần lưu ý gì khi điều trị cao huyết áp ở nam giới?… Tham khảo thêm thông tin qua giải đáp của bác sĩ về thắc mắc thường gặp dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cao huyết áp nên và không nên ăn thực phẩm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bố cháu năm nay 47 tuổi. Bố cháu bị các bệnh sau: cao huyết áp (thường hay chóng mặt đau đầu khi làm việc vất vả cả ngày) và máu nhiễm mỡ. Bác sĩ cho cháu lời khuyên đối với trường hợp bệnh của bố cháu thì chế độ ăn uống thế nào (nên hay không nên ăn thực phẩm nào) để giữ gìn sức khỏe và tránh tai biến?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cao huyết áp có nhiều lí do trong đó có lí do của vữa xơ động mạch do rối loạn chuyển hóa Lipid. Bố cháu có mỡ máu cao, bố cháu cần chữa trị mỡ máu về bình thường. Bố cháu cần khám bác sĩ để tìm lí do cao huyết áp, đánh giá mức độ cao huyết áp, giai đoạn cao huyết áp, đã có biến chứng hay chưa có biến chứng, từ đó có phác đồ và chế độ chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Về chế độ ăn cần lưu ý:</p><p></p><p>Ăn nhạt, hạn chế ăn muối vì giữ nước sẽ gây nên tăng huyết áp.</p><p></p><p>Không uống rượu bia.</p><p></p><p>Không nên hút thuốc lá, cà phê, trà.</p><p></p><p>Tránh stress và căng thẳng thần kinh tâm lý.</p><p></p><p>Hạn chế ăn thức ăm giàu Cholesterol: giảm ăn mỡ động vật, nội tạng động vật, trứng, nên ăn nhiều chất xơ, rau xanh, các loại hạt đỗ, đậu, vừng, lạc… Nên ăn thịt có màu trắng (gà, cá..), hạn chế thịt màu đỏ (bò, dê…).</p><p></p><p>Chúc gia đình cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người già bị cao huyết áp cần phải tránh những gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: gà con</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ông nội cháu năm nay 78 tuổi, bị cao huyết áp. Bác sĩ giải đáp cho cháu: Những thức ăn nào thì tốt cho người già bị cao huyết áp và những việc nên làm cũng như cần tránh với người mắc bệnh này ạ? Bác sĩ giúp cháu với!</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cao huyết áp là bệnh lý thuờng gặp trong cộng đồng và gia tăng theo tuổi. Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp như tiều đường, thuốc lá, tăng Lipid máu, di truyền. Cao huyết áp là bệnh lý gây tử vong và di chứng thần kinh nặng nề như liệt nửa người, hôn mê với đời sống thực vật, đồng thời có thể thúc đẩy suy tim, thiếu máu cơ tim làm tác động nhiều đến chất lượng sống và gia tăng khả năng tử vong.</p><p></p><p>Ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ để duy trì huyết áp mức < 140/90mmHg, ông cháu cần lưu ý điều chỉnh chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt. Ông cháu cần phải ăn nhạt, không quá 5-6g muối ăn/ngày. ăn mặn sẽ gây giữ nước trong máu, gây tăng huyết áp. Cần hạn chế ăn nhiều các thức ăn chế biến sẵn như giò, chả, đồ xông khói, các món muối, tẩm ướp, vì trong quá trình chế biến thường cho nhiều muối.</p><p></p><p>Cần hạn chế tối đa chất béo trong khẩu phần ăn. Không ăn thịt mỡ, bơ, loại bỏ hết mỡ nhìn thấy trong quá trình chế biến, không ăn nước xào, canh xương, canh cá chưa vớt hết váng mỡ, không ăn da các loại gia súc, gia cầm, hạn chế ăn dầu thực vật vì có chứa nhiều calo, uống sữa đã tách bơ.</p><p></p><p>Hạn chế tối đa dùng đường, bánh kẹo ngọt, uống rượu bia, không hút thuốc lá. Tăng cường ăn rau quả xanh, trái cây, chú ý ăn các thức ăn có chứa nhiều kali và magiê và các nguyên tố vi lượng khác như khoai tây, rong biển, chuối, dưa hấu. Tập thể dục đều đặn như đi bộ nhẹ nhàng, mỗi ngày 30-45 phút. Đời sống tinh thần thoải mái nghỉ ngơi giải trí hợp lý. Nếu ông cháu bị cao huyết áp và thừa cân thì phải thực hiện chế độ ăn giảm calo, điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý.</p><p></p><p>Chúc gia đình cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trà atiso có tốt cho cao huyết áp không và chế độ ăn uống như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Hiện ba em đang bị cao huyết áp 140-160. Ba em rất hay uống trà bông Atiso hằng ngày có tốt không ạ? Chế độ ăn uống hằng ngày thế nào bác sĩ cho em lời khuyên với ạ.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Atiso chứa nhiều Bioflavonoids, một chất chống ôxy hóa ngăn cản quá trình ôxy hóa Lipoprotein, giúp hạ huyết áp. Nhiều người bị huyết áp cao thường uống trà chế từ hoa Atiso mỗi ngày để giảm huyết áp. Vì thế ba em bị cao huyết áp uống trà hoa Atiso hàng ngày rất tốt cho bệnh. Ngoài ra, ba em nên chú ý duy trì chế độ ăn uống, tập luyện lành mạnh. Cụ thể như sau:</p><p></p><p>– Về chế độ ăn: nên ăn nhiều thịt nạc (tốt nhất là cá), dầu thực vật và nhiều rau xanh, củ, quả, đậu, hạt luôn đem lại sự an toàn cho người cao huyết áp. Nên tránh hoặc hạn chế các thức ăn giàu cholesterol, quá ngọt, quá béo, quá mặn. Tốt nhất là nên loại bỏ thức ăn chế biến từ nội tạng động vật, mỡ động vật, các loại thịt gia súc, gia cầm đóng hộp, các loại giăm bông, thịt nguội, các sản phẩm làm từ sữa béo, sô-cô-la, khoai tây chiên, hạn chế một số thủy hải sản (tôm đồng, tôm biển, cua biển, mực). Nói chung, mỗi ngày không nên dùng hơn 250 mg Cholesterol trong các loại thực phẩm.</p><p></p><p>– Về tập luyện: thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, dưỡng sinh vừa sức (đi bộ, bơi lội, đi xe đạp, thái cực quyền, yoga…), tập thở chậm và sâu, xoa bóp tay chân.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị cao huyết áp, vi trùng HP, tim to và bị gút chữa trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bố em 58 tuổi bị đau bụng 3 năm nay uống nhiều nước không khỏi không biết bệnh gì, nhưng hay mệt khi đi viện bác sĩ nói bị cao huyết áp, bị vi trùng HP. Nhưng nhiều năm không khỏi bác sĩ nói bị tim to nữa giờ em rất lo. Có lần cái chân bị sưng không đi được bác sĩ nói bị gút nữa, bây giờ không biết làm sao nữa nhà em thì lại nghèo.</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo những thông tin trong thư bạn gửi, tôi có thể tóm tắt là bố bạn có các bệnh lý sau: tăng huyết áp, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori trong dạ dày, bệnh gút. Vấn đề theo tôi cần phải xử trí trước là tình trạng tăng huyết áp của bố bạn, vì đã có dấu hiệu tim to.</p><p></p><p>Sau đây là một số thông tin về bệnh tăng huyết áp để bạn tham khảo. Tăng huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp động mạch) là một bệnh mãn tính, trong đó áp lực máu hệ thống động mạch tăng cao. Huyết áp thường được đo bằng hai chỉ số là: huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) được đo ở giai đoạn tim co bóp và huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) được đo ở giai đoạn tim giãn. Bình thường số đo huyết áp tâm thu dao động từ 90 đến 139 mmHg và huyết áp tâm trương từ 60 đến 89 mmHg.</p><p></p><p>Bệnh tăng huyết áp là một bệnh lý trong đó trị số huyết áp lúc nghỉ cao hơn mức bình thường: tăng huyết áp tâm thu đơn thuần khi ≥140 mmHg, tăng huyết áp tâm trương đơn thuần khi ≥90 mmHg, hoặc tăng cả hai. Về lí do, tăng huyết áp tiên phát thường không xác định được lí do, trong khi tăng huyết áp thứ phát là do một số bệnh như bệnh thận, u tuyến thượng thận, dị tật tim bẩm sinh; do thuốc, dùng các chất kích thích…</p><p></p><p>Trong thư bạn không cho biết rõ, khi có chẩn đoán tăng huyết áp thì thông số huyết áp của bố bạn là bao nhiêu, có tuân thủ chữa trị theo đơn thuốc bác sĩ kê không? Bên cạnh việc chữa trị thuốc, bố bạn cần điều chỉnh chế độ ăn uống: ăn nhạt (dưới 5g muối ăn mỗi ngày), hạn chế mỡ và các chất béo động vật; kiêng rượu bia; không hút thuốc lá, uống nước chè đặc; tránh căng thẳng, lo lắng quá độ, vận động nặng… Việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt này không những giúp hạ huyết áp, mà còn giúp ích cho việc chữa trị bệnh gút nữa.</p><p></p><p>Theo tôi, bạn cần đưa bố đi khám bệnh và chữa trị thuốc theo đơn của bác sĩ thì mới có thể làm ngừng tiến triển của bệnh. Tăng huyết áp là căn bệnh đòi hỏi phải chữa trị và theo dõi suốt đời, nên việc động viên bố bạn đi khám, tuân thủ chữa trị, điều chỉnh lối sống… cũng là việc không dễ dàng. Không rõ bố bạn làm nghề nghiệp gì, đã tham gia bảo hiểm y tế chưa? Nếu chưa có bảo hiểm y tế, bạn và gia đình cần mua bảo hiểm y tế tự nguyện cho bố. Bạn có thể liên hệ tại cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương nơi cư trú để đăng ký mua và có thể được hưởng các chính sách miễn giảm mức phí cho hộ gia đình nghèo, tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình…</p><p></p><p>Chúc bố bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị cao huyết áp và bị tức ngực do đau mạch vành có thể dùng thuốc cùng nhau không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Bố cháu đang bị cao huyết áp và bị tức ngực do đau mạch vành. Bố cháu đã dùng thuốc do bác sĩ kê nhưng chưa khỏi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi 2 bệnh này có tác động gì nhau không và dùng cùng lúc 2 loại thuốc có sao không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tăng huyết áp và bệnh mạch vành là hai bệnh lí của hệ thống tim mạch có liên quan mật thiết với nhau. Bệnh mạch vành hay còn gọi là bệnh động mạch vành, có thể gây tăng huyết áp. Và tăng huyết áp lại góp phần vào sự dày lên của thành mạch máu, có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng xơ vữa động mạch (sự tích tụ cholesterol trong các mạch máu). Thiếu máu cơ tim xảy ra khi lượng máu cung cấp đến cơ tim bị giảm do động mạch vành bị tắc nghẽn.</p><p></p><p>Bệnh nhân bị động mạch vành có tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cao và ngược lại, tăng huyết áp là nguy cơ của bệnh động mạch vành. Sử dụng thuốc hạ huyết áp và giảm khối lượng công việc của tim kết hợp với các loại thuốc cải thiện lưu lượng máu với chế độ ăn ít muối, có thể giúp kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Hai bệnh này có thể chữa trị đồng thời tuy nhiên có nhiều loai thuốc chữa trị tăng huyết áp với các tác dụng phụ khác nhau, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ tim mạch để chọn được loại thuốc phù hợp và việc chữa trị tăng huyết áp cần phải chữa trị suốt đời. Nếu hiện tại bố bạn đang dùng thuốc theo đơn của bác sĩ Tim mạch thì có thể yên tâm tuân thủ chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39782, member: 11284"] Nam giới bị cao huyết áp có gì khác biệt? Cần lưu ý gì khi điều trị cao huyết áp ở nam giới?… Tham khảo thêm thông tin qua giải đáp của bác sĩ về thắc mắc thường gặp dưới đây. [SIZE=5][B]Cao huyết áp nên và không nên ăn thực phẩm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bố cháu năm nay 47 tuổi. Bố cháu bị các bệnh sau: cao huyết áp (thường hay chóng mặt đau đầu khi làm việc vất vả cả ngày) và máu nhiễm mỡ. Bác sĩ cho cháu lời khuyên đối với trường hợp bệnh của bố cháu thì chế độ ăn uống thế nào (nên hay không nên ăn thực phẩm nào) để giữ gìn sức khỏe và tránh tai biến? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cao huyết áp có nhiều lí do trong đó có lí do của vữa xơ động mạch do rối loạn chuyển hóa Lipid. Bố cháu có mỡ máu cao, bố cháu cần chữa trị mỡ máu về bình thường. Bố cháu cần khám bác sĩ để tìm lí do cao huyết áp, đánh giá mức độ cao huyết áp, giai đoạn cao huyết áp, đã có biến chứng hay chưa có biến chứng, từ đó có phác đồ và chế độ chữa trị phù hợp. Về chế độ ăn cần lưu ý: Ăn nhạt, hạn chế ăn muối vì giữ nước sẽ gây nên tăng huyết áp. Không uống rượu bia. Không nên hút thuốc lá, cà phê, trà. Tránh stress và căng thẳng thần kinh tâm lý. Hạn chế ăn thức ăm giàu Cholesterol: giảm ăn mỡ động vật, nội tạng động vật, trứng, nên ăn nhiều chất xơ, rau xanh, các loại hạt đỗ, đậu, vừng, lạc… Nên ăn thịt có màu trắng (gà, cá..), hạn chế thịt màu đỏ (bò, dê…). Chúc gia đình cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Người già bị cao huyết áp cần phải tránh những gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: gà con Chào bác sĩ! Ông nội cháu năm nay 78 tuổi, bị cao huyết áp. Bác sĩ giải đáp cho cháu: Những thức ăn nào thì tốt cho người già bị cao huyết áp và những việc nên làm cũng như cần tránh với người mắc bệnh này ạ? Bác sĩ giúp cháu với! Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Cao huyết áp là bệnh lý thuờng gặp trong cộng đồng và gia tăng theo tuổi. Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng nguy cơ cao huyết áp như tiều đường, thuốc lá, tăng Lipid máu, di truyền. Cao huyết áp là bệnh lý gây tử vong và di chứng thần kinh nặng nề như liệt nửa người, hôn mê với đời sống thực vật, đồng thời có thể thúc đẩy suy tim, thiếu máu cơ tim làm tác động nhiều đến chất lượng sống và gia tăng khả năng tử vong. Ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ để duy trì huyết áp mức < 140/90mmHg, ông cháu cần lưu ý điều chỉnh chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt. Ông cháu cần phải ăn nhạt, không quá 5-6g muối ăn/ngày. ăn mặn sẽ gây giữ nước trong máu, gây tăng huyết áp. Cần hạn chế ăn nhiều các thức ăn chế biến sẵn như giò, chả, đồ xông khói, các món muối, tẩm ướp, vì trong quá trình chế biến thường cho nhiều muối. Cần hạn chế tối đa chất béo trong khẩu phần ăn. Không ăn thịt mỡ, bơ, loại bỏ hết mỡ nhìn thấy trong quá trình chế biến, không ăn nước xào, canh xương, canh cá chưa vớt hết váng mỡ, không ăn da các loại gia súc, gia cầm, hạn chế ăn dầu thực vật vì có chứa nhiều calo, uống sữa đã tách bơ. Hạn chế tối đa dùng đường, bánh kẹo ngọt, uống rượu bia, không hút thuốc lá. Tăng cường ăn rau quả xanh, trái cây, chú ý ăn các thức ăn có chứa nhiều kali và magiê và các nguyên tố vi lượng khác như khoai tây, rong biển, chuối, dưa hấu. Tập thể dục đều đặn như đi bộ nhẹ nhàng, mỗi ngày 30-45 phút. Đời sống tinh thần thoải mái nghỉ ngơi giải trí hợp lý. Nếu ông cháu bị cao huyết áp và thừa cân thì phải thực hiện chế độ ăn giảm calo, điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý. Chúc gia đình cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Trà atiso có tốt cho cao huyết áp không và chế độ ăn uống như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ ạ! Hiện ba em đang bị cao huyết áp 140-160. Ba em rất hay uống trà bông Atiso hằng ngày có tốt không ạ? Chế độ ăn uống hằng ngày thế nào bác sĩ cho em lời khuyên với ạ. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào em! Atiso chứa nhiều Bioflavonoids, một chất chống ôxy hóa ngăn cản quá trình ôxy hóa Lipoprotein, giúp hạ huyết áp. Nhiều người bị huyết áp cao thường uống trà chế từ hoa Atiso mỗi ngày để giảm huyết áp. Vì thế ba em bị cao huyết áp uống trà hoa Atiso hàng ngày rất tốt cho bệnh. Ngoài ra, ba em nên chú ý duy trì chế độ ăn uống, tập luyện lành mạnh. Cụ thể như sau: – Về chế độ ăn: nên ăn nhiều thịt nạc (tốt nhất là cá), dầu thực vật và nhiều rau xanh, củ, quả, đậu, hạt luôn đem lại sự an toàn cho người cao huyết áp. Nên tránh hoặc hạn chế các thức ăn giàu cholesterol, quá ngọt, quá béo, quá mặn. Tốt nhất là nên loại bỏ thức ăn chế biến từ nội tạng động vật, mỡ động vật, các loại thịt gia súc, gia cầm đóng hộp, các loại giăm bông, thịt nguội, các sản phẩm làm từ sữa béo, sô-cô-la, khoai tây chiên, hạn chế một số thủy hải sản (tôm đồng, tôm biển, cua biển, mực). Nói chung, mỗi ngày không nên dùng hơn 250 mg Cholesterol trong các loại thực phẩm. – Về tập luyện: thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, dưỡng sinh vừa sức (đi bộ, bơi lội, đi xe đạp, thái cực quyền, yoga…), tập thở chậm và sâu, xoa bóp tay chân. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị cao huyết áp, vi trùng HP, tim to và bị gút chữa trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Bố em 58 tuổi bị đau bụng 3 năm nay uống nhiều nước không khỏi không biết bệnh gì, nhưng hay mệt khi đi viện bác sĩ nói bị cao huyết áp, bị vi trùng HP. Nhưng nhiều năm không khỏi bác sĩ nói bị tim to nữa giờ em rất lo. Có lần cái chân bị sưng không đi được bác sĩ nói bị gút nữa, bây giờ không biết làm sao nữa nhà em thì lại nghèo. Em cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo những thông tin trong thư bạn gửi, tôi có thể tóm tắt là bố bạn có các bệnh lý sau: tăng huyết áp, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori trong dạ dày, bệnh gút. Vấn đề theo tôi cần phải xử trí trước là tình trạng tăng huyết áp của bố bạn, vì đã có dấu hiệu tim to. Sau đây là một số thông tin về bệnh tăng huyết áp để bạn tham khảo. Tăng huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp động mạch) là một bệnh mãn tính, trong đó áp lực máu hệ thống động mạch tăng cao. Huyết áp thường được đo bằng hai chỉ số là: huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) được đo ở giai đoạn tim co bóp và huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) được đo ở giai đoạn tim giãn. Bình thường số đo huyết áp tâm thu dao động từ 90 đến 139 mmHg và huyết áp tâm trương từ 60 đến 89 mmHg. Bệnh tăng huyết áp là một bệnh lý trong đó trị số huyết áp lúc nghỉ cao hơn mức bình thường: tăng huyết áp tâm thu đơn thuần khi ≥140 mmHg, tăng huyết áp tâm trương đơn thuần khi ≥90 mmHg, hoặc tăng cả hai. Về lí do, tăng huyết áp tiên phát thường không xác định được lí do, trong khi tăng huyết áp thứ phát là do một số bệnh như bệnh thận, u tuyến thượng thận, dị tật tim bẩm sinh; do thuốc, dùng các chất kích thích… Trong thư bạn không cho biết rõ, khi có chẩn đoán tăng huyết áp thì thông số huyết áp của bố bạn là bao nhiêu, có tuân thủ chữa trị theo đơn thuốc bác sĩ kê không? Bên cạnh việc chữa trị thuốc, bố bạn cần điều chỉnh chế độ ăn uống: ăn nhạt (dưới 5g muối ăn mỗi ngày), hạn chế mỡ và các chất béo động vật; kiêng rượu bia; không hút thuốc lá, uống nước chè đặc; tránh căng thẳng, lo lắng quá độ, vận động nặng… Việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt này không những giúp hạ huyết áp, mà còn giúp ích cho việc chữa trị bệnh gút nữa. Theo tôi, bạn cần đưa bố đi khám bệnh và chữa trị thuốc theo đơn của bác sĩ thì mới có thể làm ngừng tiến triển của bệnh. Tăng huyết áp là căn bệnh đòi hỏi phải chữa trị và theo dõi suốt đời, nên việc động viên bố bạn đi khám, tuân thủ chữa trị, điều chỉnh lối sống… cũng là việc không dễ dàng. Không rõ bố bạn làm nghề nghiệp gì, đã tham gia bảo hiểm y tế chưa? Nếu chưa có bảo hiểm y tế, bạn và gia đình cần mua bảo hiểm y tế tự nguyện cho bố. Bạn có thể liên hệ tại cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương nơi cư trú để đăng ký mua và có thể được hưởng các chính sách miễn giảm mức phí cho hộ gia đình nghèo, tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình… Chúc bố bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Bị cao huyết áp và bị tức ngực do đau mạch vành có thể dùng thuốc cùng nhau không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ ạ. Bố cháu đang bị cao huyết áp và bị tức ngực do đau mạch vành. Bố cháu đã dùng thuốc do bác sĩ kê nhưng chưa khỏi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi 2 bệnh này có tác động gì nhau không và dùng cùng lúc 2 loại thuốc có sao không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tăng huyết áp và bệnh mạch vành là hai bệnh lí của hệ thống tim mạch có liên quan mật thiết với nhau. Bệnh mạch vành hay còn gọi là bệnh động mạch vành, có thể gây tăng huyết áp. Và tăng huyết áp lại góp phần vào sự dày lên của thành mạch máu, có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng xơ vữa động mạch (sự tích tụ cholesterol trong các mạch máu). Thiếu máu cơ tim xảy ra khi lượng máu cung cấp đến cơ tim bị giảm do động mạch vành bị tắc nghẽn. Bệnh nhân bị động mạch vành có tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cao và ngược lại, tăng huyết áp là nguy cơ của bệnh động mạch vành. Sử dụng thuốc hạ huyết áp và giảm khối lượng công việc của tim kết hợp với các loại thuốc cải thiện lưu lượng máu với chế độ ăn ít muối, có thể giúp kiểm soát huyết áp cho bệnh nhân bệnh mạch vành. Hai bệnh này có thể chữa trị đồng thời tuy nhiên có nhiều loai thuốc chữa trị tăng huyết áp với các tác dụng phụ khác nhau, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ tim mạch để chọn được loại thuốc phù hợp và việc chữa trị tăng huyết áp cần phải chữa trị suốt đời. Nếu hiện tại bố bạn đang dùng thuốc theo đơn của bác sĩ Tim mạch thì có thể yên tâm tuân thủ chữa trị. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc ở nam giới cao huyết áp
Top
Dưới