Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chứng trầm cảm sau sinh và những điều cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39811, member: 11284"]</p><p>Được làm mẹ là một trong những hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời người phụ nữ. Tuy nhiên, sau khi sinh con, người mẹ có nguy cơ mắc phải bệnh trầm cảm sau sinh. Dưới đây là một số điều cần biết về chứng bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dễ xúc động, cáu gắt, bực mình, hay quên có phải là trầm cảm sau sinh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tran an</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu hiện nay 19 tuổi, con cháu được 1 tuổi rồi. Thời gian đẻ con xong cháu thường có triệu chứng hay quê. Bố mẹ nhắc nhở hay dặn dò gì một lúc là cháu quên ngay. Về nhà là đã cảm giác thấy mệt mỏi rồi. Cháu thường hay bực tức, uể oải và mệt mỏi chả tập trung vào làm cái gì được. Cháu hay xúc động lắm chỉ cần cảm thấy không vui là cháu khóc ngay và chỉ muốn có một mình thôi chẳng muốn ai nhìn thấy. Cảm giác ngày nào cũng như ngày nào chả có gì vui vẻ ạ. Đôi khi tức quá cháu khóc mà nhói cả tim. Xin hỏi bác sĩ cháu có bị bệnh gì không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo cháu kể là từ khi đẻ con xong cháu đã có triệu chứng ngay một số biểu hiện sau đây: hay quên, mệt mỏi, ể oải, hay bực tức, không tập trung vào công việc, dễ bị khóc, hay xúc động, muốn ở một mình, không muốn tiếp xúc với ai khi không vui, luôn cảm thấy không có gì vui vẻ trong cuộc sống hàng ngày. Bây giờ bác nói các biểu hiện trần cảm sau sinh để cháu rõ nhé.</p><p></p><p>Trầm cảm sau sinh có rất nhiều biểu hiện:</p><p></p><p>Cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi đẻ con, thậm chí chỉ khóc lóc mà không có lý do.</p><p></p><p>Lo lắng: lo lắng quá mức và hay suy diễn về một bệnh lý của bản thân dù đó là biểu hiện bệnh rất đơn giản, đôi khi lo vô cớ. </p><p></p><p>Căng thẳng: tâm lý lúc nào cũng thấy căng thẳng và bất an không thể thư giãn.</p><p></p><p>Mất tập trung: không thể tập trung để làm công việc hay xem vô tuyến hoặc đọc sách báo được.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ, hay thức giấc giữa đêm khó ngủ lại. </p><p></p><p>Giảm hoặc mất hứng thú tình dục.</p><p></p><p>Triệu chứng tâm lý: Tâm trạng buồn bã, giảm hoạt động, cảm thấy vô dụng hay tội lỗi, mất sự quyết đoán, có ý tưởng hay hành vi tự sát, giảm cân.</p><p></p><p>Bác nghĩ là rất có thể cháu đã bị trầm cảm sau sinh. Để xác định rõ hơn về bệnh của cháu, theo bác cháu nên đi khám tại chuyên khoa Tâm thần để có chẩm đoán chính xác và có hướng chữa trị càng sớm càng tốt không nên để lâu khó chữa trị. Bệnh trầm cảm do chuyên khoa Tâm thần khám và chữa trị, nếu chữa trị sớm bệnh sẽ ổn định tốt cháu đừng lo lắng.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh rối loạn trầm cảm lo âu sau sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng</p><p></p><p>Thưa bác sỹ cháu năm nay 26 tuổi mới sinh e bé được 2 tháng : vì 2 vợ chồng xíc mích cãi nhau chuyện gia đình cho nên cháu khóc nhiều dẫn đến mất ngủ , tay chân tê run rẩy, tim đập nhanh , hồi hộp , nghẹn ở cổ ,người thì mệt mỏi , lo lắng , bồn chồn. Cháu đi khám và uống thuốc ở bệnh viện tâm thần Hà nội bsy kê đơn thuốc cho cháu : ” seroquel XR 50 mg và stresam ” cháu uống thuốc được 1 thang nhưng khong thấy đỡ. Tiền sử bệnh của cháu bị bệnh tim ” Ngoại tâm thu thất ” cháu đặt máy holtel có lúc rối loạn nhịp lên đến 50/% . Xin bác sỹ tư vấn giúp cho cháu ! Cháu xin cảm ơn .!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p></p><p>Theo đơn thuốc mà bạn cung cấp thì bác sĩ chẩn đoán bạn bị chứng : Rối loạn tâm thần sau sinh. Chuyện vợ chồng xích mích chỉ là một yếu tố thuận lợi làm cho bệnh Rối loạn tâm thần sau sinh của bạn khởi phát mà thôi. Sinh con là thời điểm có nguy cơ cao cho sự khởi phát của các triệu chứng tâm thần, đặc biệt là ở phụ nữ có nguy cơ bị rối loạn lưỡng cực. Bác sỹ kê đơn hai loại thuốc ” seroquel XR 50 mg và stresam ” mà bạn đang uống là hoàn toàn phù hợp. </p><p>Quá trình chữa bệnh của bạn có hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện như:</p><p></p><p>Áp lực tâm lý, điều kiện sinh hoạt đời sống tinh thần của bạn có được cải thiện hoặc thay đổi hay không? Nếu uống thuốc trong điều kiện áp lực tâm lý luôn căng thẳng, chuyện gia đình không được giải quyết dứt điểm thì hiệu quả thuốc bị hạn chế rất nhiều</p><p></p><p>Việc uống thuốc đúng liều lượng,đúng giờ là yếu tố rất quan trọng. Nếu bạn điều trị ngoại trú tại nhà theo đơn bác sỹ: hàng ngày uống thuốc có đều đặn không, đúng giờ hay không?</p><p></p><p>Bạn có tiền sử ngoại tâm thu thất (đặt máy theo dõi có lúc loạn nhịp 50%) là rối loạn năng, nhưng bạn không nói là đã điều trị gì chưa? Hiện nay bệnh có bị nữa hay không? Hai bệnh này không có mối liên quan bệnh lý với nhau nhưng có thể phối hợp làm biểu hiện bệnh thêm phức tạp và có thể nặng lên.</p><p></p><p>Bệnh rối loạn tâm thần sau sinh có thời gian điều trị đến khi ổn định trở lại cuộc sống bình thường cần phải kiên trì và kéo dài.Sự trao đổi thông tin giữa bạn và bác sỹ kê đơn về tiến triển bệnh là rất cần thiết</p><p>.</p><p></p><p>Bạn phải yên tâm định kỳ tái khám bác sĩ để bác sĩ thay thuốc, thay liều điều trị cho phù hợp, với tình trạng bệnh lý của bạn. Hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn, yên tâm điều trị góp phần làm cho bệnh của bạn nhanh chóng ổn định.</p><p></p><p>Chúc bạn toại nguyện.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau sinh bị lo âu vô cớ, hồi hộp, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, không tập trung là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 31 tuổi. Em mới sinh em bé được 4 tháng. Gần đây, em có biểu hiện lo âu vô cớ, ít quan tâm đến mọi thứ xung quanh, hồi hộp, tim đập nhanh, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, làm việc không tập trung và ngại giao tiếp. Cho em hỏi em đang bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thể là bạn đã có những dấu hiệu sớm của hiện tượng trầm cảm sau sinh. Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu.</p><p></p><p>Trầm cảm sau sinh có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, có thể thoáng qua hoặc kéo dài. Bệnh có thể chữa trị và trong một số tình huống có thể dự phòng. Ảnh hưởng của trầm cảm sau sinh đến sức khỏe người mẹ: sụt cân, suy dinh dưỡng, suy nhược thần kinh, hoang tưởng, hành vi nguy hiểm.</p><p></p><p>Nguyên nhân bệnh trầm cảm sau sinh:</p><p></p><p>Thay đổi về nội tiết: Sau khi sinh, việc giảm đột ngột Estrogen và Progestrogen góp phần gây nên. Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm.</p><p></p><p>Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc.</p><p></p><p>Mâu thuẫn gia đình, vấn đề tài chính, thiếu sự giúp đỡ của người thân.</p><p></p><p>Khó khăn trong chăm sóc bé. Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc sống bản thân.</p><p></p><p>Yếu tố di truyền: trong gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, chị, cha) thì nguy cơ bệnh cao.</p><p></p><p>Với tình trạng bệnh này, bạn nên tâm sự với người thân để được chia sẻ, giúp đỡ, động viên kịp thời. Bạn nên nghỉ ngơi, duy trì chế độ dinh dưỡng tốt, uống thêm vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp. Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm.</p><p></p><p>Bạn nên biết đau và nhức là xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não, đau ngực do bệnh tim, vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư giãn và không nhớ đến đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến. Đừng ép bản thân làm những điều mình không thích hoặc những điều gây khó chịu. Nếu tình trạng bệnh không đỡ hay trầm trọng hơn bạn nên đi khám bệnh và giải đáp bác sĩ kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay quên, không thích bất cứ thứ gì, dễ cáu gắt, bực bội sau sinh là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Dung</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con năm nay 25 tuổi. Đã lập gia đình và vừa mới đẻ con được 4 tháng. Tuy nhiên, con đang bị 1 biểu hiện hay quên. Đôi lúc đang giao tiếp với đồng nghiệp thì quên mình đang đề cập đến nội dung gì, cố nhớ thì đôi khi được và không. Trước khi đẻ con con thích rất nhiều thứ. Tuy nhiên, hiện tại không thích bất cứ điều gì. Không muốn quan tâm đến ai kể cả con của mình. Không có nhớ bất cứ ai cũng như con mình. Dạo gần đây rất sợ phải ở 1 mình, thường và rất dễ cáu gắt, bực bội và không thích giao lưu với những người xung quanh nhiều. Đặc biệt hay buồn ngủ. Rất mong bác sĩ giải đáp giúp con phải làm sao để xử lý tình trạng hiện tại.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ rât nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu vừa đẻ con được 4 tháng. Các biểu hiện triệu chứng ở cháu mà cháu kể đã lâu chưa, vừa mới triệu chứng hay triệu chứng sau khi đẻ con được vài tuần. Bác hỏi thời gian các biểu hiện triệu chứng ở cháu tính từ khi cháu đẻ con là mấy tháng hay mấy tuần rồi?Vì trầm cảm sau sinh là bệnh lý cảm xúc xảy ra sau khi sinh khoảng 6 tuần (khoảng 1,5 tháng). Bệnh khởi phát từ từ, tỷ lệ chiếm khoảng 15% phụ nữ sinh đẻ.</p><p></p><p>Có hai loại:</p><p></p><p>Loại khởi phát sớm: triệu chứng ngay ở tuần đầu sau sinh, với các triệu chứng như dễ khóc, cáu kỉnh, lo lắng, dễ thay đổi cảm xúc, mệt mỏi… Các biểu hiện trên xuất hiện và nặng trong khoảng 3-5 ngày sau sinh. Sau đó tự khỏi trong vòng 2 tuần mà không phải chữa trị gì.</p><p></p><p>Loại khởi phát muộn: Xuất hiện sau sinh một vài tuần, khoảng 6 tuần. Với các triệu chứng khí sắc giảm, mất quan tâm thích thú (kể cả với con mình vừa sinh), mất sinh lực, mệt mỏi kéo dài, rối loạn giấc ngủ (mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều), rối loạn ăn uống (chán ăn hoặc ăn quá nhiều), giảm cân, khó khăn trong chăm sóc trẻ.</p><p></p><p>Nguyên nhân trầm cảm sau sinh:</p><p></p><p>Yếu tố sinh học: Do sự thay đổi đột ngột các hooc môn trong cơ thể người phụ nữ</p><p></p><p>Yếu tố tâm lý: Đẻ con là một sự kiện đặc biệt quan trọng đối với người mẹ, lo lắng chăm sóc 24/24h gây quá sức và kiệt sức gây lên stress với người mẹ.</p><p></p><p>Các yếu tố nguy cơ gây trầm cảm sau sinh:</p><p></p><p>Stress.</p><p></p><p>Thiếu ngủ.</p><p></p><p>Kém dinh dưỡng.</p><p></p><p>Thiếu sự hỗ trợ và chia sẻ của người thân, gia đình và bạn bè.</p><p></p><p>Tiền sử gia đình có người bị trầm cảm.</p><p></p><p>Khi đẻ con bị chết.</p><p></p><p>Bệnh tật của con.</p><p></p><p>Tách mẹ và con.</p><p></p><p>Con khó nuôi.</p><p></p><p>Tiền sử mẹ có bệnh tâm thần.</p><p></p><p>Theo lời kể của cháu thì hiện tại cháu có những biểu hiện sau đây:</p><p></p><p>Giảm sự tập trung chú ý (hay quên)</p><p></p><p>Mất sự quan tâm thích thú với tất cả những vấn đề mà trước khi chưa bị bệnh rất thích thú.</p><p></p><p>Không quan tâm đến ai kể cả con của mình</p><p></p><p>Rất dễ cáu gắt.</p><p></p><p>Không thích giao tiếp với ai.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ (hay buồn ngủ).</p><p></p><p>Sợ phải ở một mình.</p><p></p><p>Với các biểu hiện hiện đang có ở cháu đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán cháu bị rối loạn trầm cảm, nếu như các biểu hiện trên mà có từ khi sau sinh trong khoảng thời gian 6 tuần rồi thì có thể chẩn đoán bệnh của cháu là rối loạn trầm cảm sau sinh. Bệnh của cháu thuộc chuyên khoa Tâm thần khám và chữa trị, cháu hãy đến khám ở chuyên khoa Tâm thần để được kê đơn và theo dõi chữa trị nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu mau ổn định bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trầm cảm sau sinh.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Như Quỳnh Bùi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p>T mới sinh con được hơn 3 tháng, t có những biểu hiện bị trầm cảm sau sinh như mất ngủ thường xuyên, hay cáu gắt, gần đây t có những biểu hiện nặng hơn như ko kiềm chế được cảm xúc, hành vi, ko muốn chăm sóc con. Tôi có cần phải đi khám để điều trị không?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p>Những biểu hiện triệu chứng mà bạn chia xẻ, rất có thể bạn bị Rối loạn trầm cảm sau sinh. Sinh con là thời điểm có nguy cơ cao cho sự khởi phát của chứng rối loạn tâm thần, đặc biệt là ở phụ nữ có nguy sơ bị rối loạn lưỡng cực…Bạn nên biết rằng mẹ bị trầm cảm thì ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình nuôi con của bạn; giai đoạn này rất cần sự thông cảm, giúp đỡ của gia đình và bạn bè.</p><p>Nguyên tắc điều trị bệnh này giống như các trường hợp trầm cảm khác: phối hợp thuốc chống trầm cảm và tâm lý trị liệu trong đó người bệnh tập trung cải thiện mối quan hệ với người khác chủ yếu với chồng và con. Điều trị tâm lý được ưu tiên hang đầu bởi vì khi dùng thuốc người mẹ có thể phải ngưng cho con bú do thuốc xuất hiện trong sữa mẹ, tuy nhiên dùng thuốc vẫn là bắt buộc khi xét thấy lợi ích đem lại là cao hơn các yếu tố có hại.</p><p>Biện pháp phòng ngừa: Cần theo học một số chương trình giáo dục tiền sản cho cả người vợ lẫn chồng trước khi sinh con, hoặc ít nhất tìm sách báo hướng dẫn, hoạt động này giúp cung cấp những kiến thức đúng đắn về sức khỏe sinh sản, nhận thức tốt về sức khỏe sinh sản sẽ giúp phòng tránh trầm cảm sau sinh.</p><p>Bạn cần được gia đình sớm đưa đến khám trực tiếp tại cơ sở y tế chuyên khoa tâm thần, bác sỹ sẽ có hướng chữa bệnh cụ thể cho bạn.</p><p>Chúc bạn nhanh ổn định sức khỏe, bé hay ăn chóng lớn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39811, member: 11284"] Được làm mẹ là một trong những hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời người phụ nữ. Tuy nhiên, sau khi sinh con, người mẹ có nguy cơ mắc phải bệnh trầm cảm sau sinh. Dưới đây là một số điều cần biết về chứng bệnh này. [SIZE=5][B]Dễ xúc động, cáu gắt, bực mình, hay quên có phải là trầm cảm sau sinh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tran an Chào bác sĩ! Cháu hiện nay 19 tuổi, con cháu được 1 tuổi rồi. Thời gian đẻ con xong cháu thường có triệu chứng hay quê. Bố mẹ nhắc nhở hay dặn dò gì một lúc là cháu quên ngay. Về nhà là đã cảm giác thấy mệt mỏi rồi. Cháu thường hay bực tức, uể oải và mệt mỏi chả tập trung vào làm cái gì được. Cháu hay xúc động lắm chỉ cần cảm thấy không vui là cháu khóc ngay và chỉ muốn có một mình thôi chẳng muốn ai nhìn thấy. Cảm giác ngày nào cũng như ngày nào chả có gì vui vẻ ạ. Đôi khi tức quá cháu khóc mà nhói cả tim. Xin hỏi bác sĩ cháu có bị bệnh gì không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo cháu kể là từ khi đẻ con xong cháu đã có triệu chứng ngay một số biểu hiện sau đây: hay quên, mệt mỏi, ể oải, hay bực tức, không tập trung vào công việc, dễ bị khóc, hay xúc động, muốn ở một mình, không muốn tiếp xúc với ai khi không vui, luôn cảm thấy không có gì vui vẻ trong cuộc sống hàng ngày. Bây giờ bác nói các biểu hiện trần cảm sau sinh để cháu rõ nhé. Trầm cảm sau sinh có rất nhiều biểu hiện: Cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi đẻ con, thậm chí chỉ khóc lóc mà không có lý do. Lo lắng: lo lắng quá mức và hay suy diễn về một bệnh lý của bản thân dù đó là biểu hiện bệnh rất đơn giản, đôi khi lo vô cớ. Căng thẳng: tâm lý lúc nào cũng thấy căng thẳng và bất an không thể thư giãn. Mất tập trung: không thể tập trung để làm công việc hay xem vô tuyến hoặc đọc sách báo được. Rối loạn giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ, hay thức giấc giữa đêm khó ngủ lại. Giảm hoặc mất hứng thú tình dục. Triệu chứng tâm lý: Tâm trạng buồn bã, giảm hoạt động, cảm thấy vô dụng hay tội lỗi, mất sự quyết đoán, có ý tưởng hay hành vi tự sát, giảm cân. Bác nghĩ là rất có thể cháu đã bị trầm cảm sau sinh. Để xác định rõ hơn về bệnh của cháu, theo bác cháu nên đi khám tại chuyên khoa Tâm thần để có chẩm đoán chính xác và có hướng chữa trị càng sớm càng tốt không nên để lâu khó chữa trị. Bệnh trầm cảm do chuyên khoa Tâm thần khám và chữa trị, nếu chữa trị sớm bệnh sẽ ổn định tốt cháu đừng lo lắng. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bệnh rối loạn trầm cảm lo âu sau sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng Thưa bác sỹ cháu năm nay 26 tuổi mới sinh e bé được 2 tháng : vì 2 vợ chồng xíc mích cãi nhau chuyện gia đình cho nên cháu khóc nhiều dẫn đến mất ngủ , tay chân tê run rẩy, tim đập nhanh , hồi hộp , nghẹn ở cổ ,người thì mệt mỏi , lo lắng , bồn chồn. Cháu đi khám và uống thuốc ở bệnh viện tâm thần Hà nội bsy kê đơn thuốc cho cháu : ” seroquel XR 50 mg và stresam ” cháu uống thuốc được 1 thang nhưng khong thấy đỡ. Tiền sử bệnh của cháu bị bệnh tim ” Ngoại tâm thu thất ” cháu đặt máy holtel có lúc rối loạn nhịp lên đến 50/% . Xin bác sỹ tư vấn giúp cho cháu ! Cháu xin cảm ơn .! [SIZE=3][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Theo đơn thuốc mà bạn cung cấp thì bác sĩ chẩn đoán bạn bị chứng : Rối loạn tâm thần sau sinh. Chuyện vợ chồng xích mích chỉ là một yếu tố thuận lợi làm cho bệnh Rối loạn tâm thần sau sinh của bạn khởi phát mà thôi. Sinh con là thời điểm có nguy cơ cao cho sự khởi phát của các triệu chứng tâm thần, đặc biệt là ở phụ nữ có nguy cơ bị rối loạn lưỡng cực. Bác sỹ kê đơn hai loại thuốc ” seroquel XR 50 mg và stresam ” mà bạn đang uống là hoàn toàn phù hợp. Quá trình chữa bệnh của bạn có hiệu quả cao hay không còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện như: Áp lực tâm lý, điều kiện sinh hoạt đời sống tinh thần của bạn có được cải thiện hoặc thay đổi hay không? Nếu uống thuốc trong điều kiện áp lực tâm lý luôn căng thẳng, chuyện gia đình không được giải quyết dứt điểm thì hiệu quả thuốc bị hạn chế rất nhiều Việc uống thuốc đúng liều lượng,đúng giờ là yếu tố rất quan trọng. Nếu bạn điều trị ngoại trú tại nhà theo đơn bác sỹ: hàng ngày uống thuốc có đều đặn không, đúng giờ hay không? Bạn có tiền sử ngoại tâm thu thất (đặt máy theo dõi có lúc loạn nhịp 50%) là rối loạn năng, nhưng bạn không nói là đã điều trị gì chưa? Hiện nay bệnh có bị nữa hay không? Hai bệnh này không có mối liên quan bệnh lý với nhau nhưng có thể phối hợp làm biểu hiện bệnh thêm phức tạp và có thể nặng lên. Bệnh rối loạn tâm thần sau sinh có thời gian điều trị đến khi ổn định trở lại cuộc sống bình thường cần phải kiên trì và kéo dài.Sự trao đổi thông tin giữa bạn và bác sỹ kê đơn về tiến triển bệnh là rất cần thiết . Bạn phải yên tâm định kỳ tái khám bác sĩ để bác sĩ thay thuốc, thay liều điều trị cho phù hợp, với tình trạng bệnh lý của bạn. Hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn, yên tâm điều trị góp phần làm cho bệnh của bạn nhanh chóng ổn định. Chúc bạn toại nguyện. [SIZE=5][B]Sau sinh bị lo âu vô cớ, hồi hộp, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, không tập trung là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em năm nay 31 tuổi. Em mới sinh em bé được 4 tháng. Gần đây, em có biểu hiện lo âu vô cớ, ít quan tâm đến mọi thứ xung quanh, hồi hộp, tim đập nhanh, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, làm việc không tập trung và ngại giao tiếp. Cho em hỏi em đang bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp của bạn có thể là bạn đã có những dấu hiệu sớm của hiện tượng trầm cảm sau sinh. Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu. Trầm cảm sau sinh có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, có thể thoáng qua hoặc kéo dài. Bệnh có thể chữa trị và trong một số tình huống có thể dự phòng. Ảnh hưởng của trầm cảm sau sinh đến sức khỏe người mẹ: sụt cân, suy dinh dưỡng, suy nhược thần kinh, hoang tưởng, hành vi nguy hiểm. Nguyên nhân bệnh trầm cảm sau sinh: Thay đổi về nội tiết: Sau khi sinh, việc giảm đột ngột Estrogen và Progestrogen góp phần gây nên. Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm. Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc. Mâu thuẫn gia đình, vấn đề tài chính, thiếu sự giúp đỡ của người thân. Khó khăn trong chăm sóc bé. Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc sống bản thân. Yếu tố di truyền: trong gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, chị, cha) thì nguy cơ bệnh cao. Với tình trạng bệnh này, bạn nên tâm sự với người thân để được chia sẻ, giúp đỡ, động viên kịp thời. Bạn nên nghỉ ngơi, duy trì chế độ dinh dưỡng tốt, uống thêm vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp. Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm. Bạn nên biết đau và nhức là xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não, đau ngực do bệnh tim, vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư giãn và không nhớ đến đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến. Đừng ép bản thân làm những điều mình không thích hoặc những điều gây khó chịu. Nếu tình trạng bệnh không đỡ hay trầm trọng hơn bạn nên đi khám bệnh và giải đáp bác sĩ kịp thời. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hay quên, không thích bất cứ thứ gì, dễ cáu gắt, bực bội sau sinh là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Dung Chào bác sĩ! Con năm nay 25 tuổi. Đã lập gia đình và vừa mới đẻ con được 4 tháng. Tuy nhiên, con đang bị 1 biểu hiện hay quên. Đôi lúc đang giao tiếp với đồng nghiệp thì quên mình đang đề cập đến nội dung gì, cố nhớ thì đôi khi được và không. Trước khi đẻ con con thích rất nhiều thứ. Tuy nhiên, hiện tại không thích bất cứ điều gì. Không muốn quan tâm đến ai kể cả con của mình. Không có nhớ bất cứ ai cũng như con mình. Dạo gần đây rất sợ phải ở 1 mình, thường và rất dễ cáu gắt, bực bội và không thích giao lưu với những người xung quanh nhiều. Đặc biệt hay buồn ngủ. Rất mong bác sĩ giải đáp giúp con phải làm sao để xử lý tình trạng hiện tại. Cảm ơn bác sĩ rât nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu vừa đẻ con được 4 tháng. Các biểu hiện triệu chứng ở cháu mà cháu kể đã lâu chưa, vừa mới triệu chứng hay triệu chứng sau khi đẻ con được vài tuần. Bác hỏi thời gian các biểu hiện triệu chứng ở cháu tính từ khi cháu đẻ con là mấy tháng hay mấy tuần rồi?Vì trầm cảm sau sinh là bệnh lý cảm xúc xảy ra sau khi sinh khoảng 6 tuần (khoảng 1,5 tháng). Bệnh khởi phát từ từ, tỷ lệ chiếm khoảng 15% phụ nữ sinh đẻ. Có hai loại: Loại khởi phát sớm: triệu chứng ngay ở tuần đầu sau sinh, với các triệu chứng như dễ khóc, cáu kỉnh, lo lắng, dễ thay đổi cảm xúc, mệt mỏi… Các biểu hiện trên xuất hiện và nặng trong khoảng 3-5 ngày sau sinh. Sau đó tự khỏi trong vòng 2 tuần mà không phải chữa trị gì. Loại khởi phát muộn: Xuất hiện sau sinh một vài tuần, khoảng 6 tuần. Với các triệu chứng khí sắc giảm, mất quan tâm thích thú (kể cả với con mình vừa sinh), mất sinh lực, mệt mỏi kéo dài, rối loạn giấc ngủ (mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều), rối loạn ăn uống (chán ăn hoặc ăn quá nhiều), giảm cân, khó khăn trong chăm sóc trẻ. Nguyên nhân trầm cảm sau sinh: Yếu tố sinh học: Do sự thay đổi đột ngột các hooc môn trong cơ thể người phụ nữ Yếu tố tâm lý: Đẻ con là một sự kiện đặc biệt quan trọng đối với người mẹ, lo lắng chăm sóc 24/24h gây quá sức và kiệt sức gây lên stress với người mẹ. Các yếu tố nguy cơ gây trầm cảm sau sinh: Stress. Thiếu ngủ. Kém dinh dưỡng. Thiếu sự hỗ trợ và chia sẻ của người thân, gia đình và bạn bè. Tiền sử gia đình có người bị trầm cảm. Khi đẻ con bị chết. Bệnh tật của con. Tách mẹ và con. Con khó nuôi. Tiền sử mẹ có bệnh tâm thần. Theo lời kể của cháu thì hiện tại cháu có những biểu hiện sau đây: Giảm sự tập trung chú ý (hay quên) Mất sự quan tâm thích thú với tất cả những vấn đề mà trước khi chưa bị bệnh rất thích thú. Không quan tâm đến ai kể cả con của mình Rất dễ cáu gắt. Không thích giao tiếp với ai. Rối loạn giấc ngủ (hay buồn ngủ). Sợ phải ở một mình. Với các biểu hiện hiện đang có ở cháu đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán cháu bị rối loạn trầm cảm, nếu như các biểu hiện trên mà có từ khi sau sinh trong khoảng thời gian 6 tuần rồi thì có thể chẩn đoán bệnh của cháu là rối loạn trầm cảm sau sinh. Bệnh của cháu thuộc chuyên khoa Tâm thần khám và chữa trị, cháu hãy đến khám ở chuyên khoa Tâm thần để được kê đơn và theo dõi chữa trị nhé. Chúc cháu mau ổn định bệnh. [SIZE=5][B]Trầm cảm sau sinh.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Như Quỳnh Bùi Chào bác sĩ! T mới sinh con được hơn 3 tháng, t có những biểu hiện bị trầm cảm sau sinh như mất ngủ thường xuyên, hay cáu gắt, gần đây t có những biểu hiện nặng hơn như ko kiềm chế được cảm xúc, hành vi, ko muốn chăm sóc con. Tôi có cần phải đi khám để điều trị không? [SIZE=3][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn! Những biểu hiện triệu chứng mà bạn chia xẻ, rất có thể bạn bị Rối loạn trầm cảm sau sinh. Sinh con là thời điểm có nguy cơ cao cho sự khởi phát của chứng rối loạn tâm thần, đặc biệt là ở phụ nữ có nguy sơ bị rối loạn lưỡng cực…Bạn nên biết rằng mẹ bị trầm cảm thì ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình nuôi con của bạn; giai đoạn này rất cần sự thông cảm, giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Nguyên tắc điều trị bệnh này giống như các trường hợp trầm cảm khác: phối hợp thuốc chống trầm cảm và tâm lý trị liệu trong đó người bệnh tập trung cải thiện mối quan hệ với người khác chủ yếu với chồng và con. Điều trị tâm lý được ưu tiên hang đầu bởi vì khi dùng thuốc người mẹ có thể phải ngưng cho con bú do thuốc xuất hiện trong sữa mẹ, tuy nhiên dùng thuốc vẫn là bắt buộc khi xét thấy lợi ích đem lại là cao hơn các yếu tố có hại. Biện pháp phòng ngừa: Cần theo học một số chương trình giáo dục tiền sản cho cả người vợ lẫn chồng trước khi sinh con, hoặc ít nhất tìm sách báo hướng dẫn, hoạt động này giúp cung cấp những kiến thức đúng đắn về sức khỏe sinh sản, nhận thức tốt về sức khỏe sinh sản sẽ giúp phòng tránh trầm cảm sau sinh. Bạn cần được gia đình sớm đưa đến khám trực tiếp tại cơ sở y tế chuyên khoa tâm thần, bác sỹ sẽ có hướng chữa bệnh cụ thể cho bạn. Chúc bạn nhanh ổn định sức khỏe, bé hay ăn chóng lớn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chứng trầm cảm sau sinh và những điều cần biết
Top
Dưới