Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết khi lấy ráy tai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39833, member: 11284"]</p><p>Hầu hết mọi người đã từng lấy ráy tai ít nhất 1 – 2 lần. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là tất cả chúng ta đều biết rõ những lưu ý khi thực hiện công việc này một cách an toàn nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lấy ráy tai bằng tăm bông gây chảy máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em 6 tuổi, hôm nay em lấy ráy tai cho cháu bằng tăm bông, chẳng may tăm quệt vào tai gây chảy máu. Em đi khám bác sĩ bác bảo chỉ xước ống tai, bác sĩ có vệ sinh tai cho cháu nhưng về nhà máu vẫn chảy rỉ ra vành tai, liệu con em có bị thủng màng nhĩ không bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Vệ sinh bằng tăm bông không thể gây rách màng nhĩ vì ống tai cong gấp xuống dưới. Chỉ có cố tình chọc và rất mạnh chúc xuống dưới mới làm thủng màng nhĩ. Bằng chứng là bác sĩ đã khám màng nhĩ không bị thủng. Nhưng việc trẻ vẫn rỉ máu ra vành tai thì bạn nên tái khám lại luôn để bác sĩ khắc phục tiếp vì bình thường rách xước ống tai thì máu sẽ tự cầm.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ù tai và đau nhói tai phải sau khi lấy ráy tai thì bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Từ trước đến nay cháu rất ít khi ngoáy tai vì cháu đọc được là không nên lấy ráy tai vì ráy tai cũng giúp bảo vệ tai. Nhưng cách đây 1 tuần, cháu có lấy ráy tai và đưa tăm bông sâu vào bên trong, kết quả là cháu bị ù tai và đau nhói tai phải. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi giờ cháu phải làm sao ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Ráy tai có nhiệm vụ bảo vệ thành ống tai, do trong thành phần ráy tai có chất kháng sinh, có chất kết dính để bẫy, dính vi khuẩn. Thói quen ngoáy tai lấy ráy tai nhiều gây rách, trầy xước da ống tai, làm cho vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào tổ chức liên kết bên dưới lớp biểu bì gây viêm ống tai, viêm tai giữa… Trường hợp của cháu có thể là do cháu lấy ráy tai không đúng cách khiến cho khối ráy tai bị đẩy vào sâu hơn trong ống tai, bám sát vào màng nhĩ gây đau tai, ù tai và nghe kém. Nếu sau vài ngày, các biểu hiện này không đỡ cháu cần đi khám xem tai có bị tác động gì không.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi cách vệ sinh lỗ tai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Hai lỗ tai của em dính đầy chất nhầy của tai, có cách nào để làm sạch lỗ tai dễ dàng không? Mong bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Để làm sạch lỗ tai ngoài, em có thể dùng tăm bông lau nhẹ nhàng. Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ chất nhầy của tai hay còn gọi là ráy tai. Trong tình huống có quá nhiều ráy tai, em có thể nhỏ vào tai vài giọt nước muối rồi lấy tăm bông lau nhẹ nhàng. Em tránh không nên dùng bất cứ vật gì nhọn để ngoáy và lấy ráy tai để tránh làm thủng màng nhĩ. </p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi cách vệ sinh lỗ tai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Hai lỗ tai của em dính đầy chất nhầy của tai, có cách nào để làm sạch lỗ tai dễ dàng không? Mong bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Để làm sạch lỗ tai ngoài, em có thể dùng tăm bông lau nhẹ nhàng. Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ chất nhầy của tai hay còn gọi là ráy tai. Trong tình huống có quá nhiều ráy tai, em có thể nhỏ vào tai vài giọt nước muối rồi lấy tăm bông lau nhẹ nhàng. Em tránh không nên dùng bất cứ vật gì nhọn để ngoáy và lấy ráy tai để tránh làm thủng màng nhĩ. </p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tai có tiếng lục cục là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Binhotoe</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 55 tuổi, là nữ giới. Trước đây tôi chưa có vấn đề gì về tai. Khoảng nửa tháng trở lại đây thỉnh thoảng tôi nghe như có tiếng lục cục trong tai, rất khó chịu. Xin bác sĩ cho biết đó là dấu hiệu của bệnh gì và tôi phải làm gì để chấm dứt hiện tượng này?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào chị.</p><p></p><p>Chị năm nay 55 tuổi, nửa tháng nay có hiện tượng lục cục trong tai rất khó chịu. Đây có thể là biểu hiện của ráy tai tắc nghẽn xảy ra khi ráy tai tích tụ trong tai và trở nên quá khó rửa sạch tự nhiên. Ráy tai là một phần hữu ích và phòng thủ tự nhiên của cơ thể. Nó bảo vệ ống tai bằng cách giữ bụi bẩn và làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.</p><p></p><p>Các dấu hiệu và biểu hiện của tắc nghẽn ráy tai có thể bao gồm:</p><p></p><p>Đau tai.</p><p></p><p>Cảm giác đầy tai bị tác động.</p><p></p><p>Tiếng ồn (ù tai).</p><p></p><p>Giảm thính giác ở tai bị tác động.</p><p></p><p>Hiện chị đang có cảm giác rất khó chịu vì tiếng ồn trong tai. Chị nên đến khám bác sĩ và loại bỏ ráy tai một cách an toàn nhất được thực hiện bởi bác sĩ. Tai và màng nhĩ là nhạy cảm và có thể bị hư hỏng một cách dễ dàng do quá nhiều ráy tai nên chị cần vệ sinh sạch sẽ.</p><p></p><p>Chúc chị mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39833, member: 11284"] Hầu hết mọi người đã từng lấy ráy tai ít nhất 1 – 2 lần. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là tất cả chúng ta đều biết rõ những lưu ý khi thực hiện công việc này một cách an toàn nhất. [SIZE=5][B]Lấy ráy tai bằng tăm bông gây chảy máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con em 6 tuổi, hôm nay em lấy ráy tai cho cháu bằng tăm bông, chẳng may tăm quệt vào tai gây chảy máu. Em đi khám bác sĩ bác bảo chỉ xước ống tai, bác sĩ có vệ sinh tai cho cháu nhưng về nhà máu vẫn chảy rỉ ra vành tai, liệu con em có bị thủng màng nhĩ không bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Vệ sinh bằng tăm bông không thể gây rách màng nhĩ vì ống tai cong gấp xuống dưới. Chỉ có cố tình chọc và rất mạnh chúc xuống dưới mới làm thủng màng nhĩ. Bằng chứng là bác sĩ đã khám màng nhĩ không bị thủng. Nhưng việc trẻ vẫn rỉ máu ra vành tai thì bạn nên tái khám lại luôn để bác sĩ khắc phục tiếp vì bình thường rách xước ống tai thì máu sẽ tự cầm. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị ù tai và đau nhói tai phải sau khi lấy ráy tai thì bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Từ trước đến nay cháu rất ít khi ngoáy tai vì cháu đọc được là không nên lấy ráy tai vì ráy tai cũng giúp bảo vệ tai. Nhưng cách đây 1 tuần, cháu có lấy ráy tai và đưa tăm bông sâu vào bên trong, kết quả là cháu bị ù tai và đau nhói tai phải. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi giờ cháu phải làm sao ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Ráy tai có nhiệm vụ bảo vệ thành ống tai, do trong thành phần ráy tai có chất kháng sinh, có chất kết dính để bẫy, dính vi khuẩn. Thói quen ngoáy tai lấy ráy tai nhiều gây rách, trầy xước da ống tai, làm cho vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào tổ chức liên kết bên dưới lớp biểu bì gây viêm ống tai, viêm tai giữa… Trường hợp của cháu có thể là do cháu lấy ráy tai không đúng cách khiến cho khối ráy tai bị đẩy vào sâu hơn trong ống tai, bám sát vào màng nhĩ gây đau tai, ù tai và nghe kém. Nếu sau vài ngày, các biểu hiện này không đỡ cháu cần đi khám xem tai có bị tác động gì không. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi cách vệ sinh lỗ tai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Hai lỗ tai của em dính đầy chất nhầy của tai, có cách nào để làm sạch lỗ tai dễ dàng không? Mong bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em. Để làm sạch lỗ tai ngoài, em có thể dùng tăm bông lau nhẹ nhàng. Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ chất nhầy của tai hay còn gọi là ráy tai. Trong tình huống có quá nhiều ráy tai, em có thể nhỏ vào tai vài giọt nước muối rồi lấy tăm bông lau nhẹ nhàng. Em tránh không nên dùng bất cứ vật gì nhọn để ngoáy và lấy ráy tai để tránh làm thủng màng nhĩ. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Hỏi cách vệ sinh lỗ tai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Hai lỗ tai của em dính đầy chất nhầy của tai, có cách nào để làm sạch lỗ tai dễ dàng không? Mong bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em. Để làm sạch lỗ tai ngoài, em có thể dùng tăm bông lau nhẹ nhàng. Đây là cách vệ sinh rất an toàn và dễ thực hiện để loại bỏ chất nhầy của tai hay còn gọi là ráy tai. Trong tình huống có quá nhiều ráy tai, em có thể nhỏ vào tai vài giọt nước muối rồi lấy tăm bông lau nhẹ nhàng. Em tránh không nên dùng bất cứ vật gì nhọn để ngoáy và lấy ráy tai để tránh làm thủng màng nhĩ. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tai có tiếng lục cục là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Binhotoe Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 55 tuổi, là nữ giới. Trước đây tôi chưa có vấn đề gì về tai. Khoảng nửa tháng trở lại đây thỉnh thoảng tôi nghe như có tiếng lục cục trong tai, rất khó chịu. Xin bác sĩ cho biết đó là dấu hiệu của bệnh gì và tôi phải làm gì để chấm dứt hiện tượng này? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào chị. Chị năm nay 55 tuổi, nửa tháng nay có hiện tượng lục cục trong tai rất khó chịu. Đây có thể là biểu hiện của ráy tai tắc nghẽn xảy ra khi ráy tai tích tụ trong tai và trở nên quá khó rửa sạch tự nhiên. Ráy tai là một phần hữu ích và phòng thủ tự nhiên của cơ thể. Nó bảo vệ ống tai bằng cách giữ bụi bẩn và làm chậm sự phát triển của vi khuẩn. Các dấu hiệu và biểu hiện của tắc nghẽn ráy tai có thể bao gồm: Đau tai. Cảm giác đầy tai bị tác động. Tiếng ồn (ù tai). Giảm thính giác ở tai bị tác động. Hiện chị đang có cảm giác rất khó chịu vì tiếng ồn trong tai. Chị nên đến khám bác sĩ và loại bỏ ráy tai một cách an toàn nhất được thực hiện bởi bác sĩ. Tai và màng nhĩ là nhạy cảm và có thể bị hư hỏng một cách dễ dàng do quá nhiều ráy tai nên chị cần vệ sinh sạch sẽ. Chúc chị mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết khi lấy ráy tai
Top
Dưới