Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về nước muối sinh lý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39842, member: 11284"]</p><p>Nước muối sinh lý là một loại thuốc dùng để sát trùng vết thương, rửa sạch chất bẩn, cặn bã dễ gây bệnh ở những vùng như tai, mũi, họng,… Có thể nói nó là một sản phẩm chứa nhiều công dụng tốt mà chúng ta nên tìm hiểu kỹ để sử dụng giải quyết, phòng ngừa các vấn đề sức khỏe liên quan.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị viêm mũi trong, rửa nước muối sinh lý không đỡ phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em mới sinh được hơn 1 tháng, nhưng bé bị thở khò khè hay bị nôn trớ, đi khám bác sĩ thì người ta bảo viêm mũi trong, về rửa nước muối sinh lý là khỏi, nhưng em về làm theo cháu vẫn không tiến triển. Xin bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p></p><p>Ở trẻ sơ sinh, viêm mũi cấp thông thường là dạng viêm mũi do cảm lạnh, hay gặp khi chuyển mùa, lan truyền nhanh, thường do virus. Triệu chứng ban đầu của bệnh là trẻ bị ngứa mũi, hắt hơi từng tràng hoặc từng cái một, kèm theo sốt khoảng 39 độ C. Ban ngày trẻ nằm lịm, ban đêm quấy khóc, bắt mẹ phải bế luôn trên tay.</p><p></p><p>Ở độ tuổi này, mũi của trẻ dễ bị tắc do lỗ mũi rất nhỏ trong khi trẻ chưa có thói quen thở bằng miệng, nên rất dễ bị khó thở, quấy khóc, có hiện tượng co kéo ở hõm ức. Hai hốc mũi trẻ sung huyết đỏ và ứ đọng nhiều dịch. Trẻ khó bú vì mỗi lần ngậm vú là ngạt thở, tím tái; hoặc bỏ bú ra giãy giụa và khóc thét lên. Bệnh nhi hay bị đi ngoài, nôn trớ và gầy tọp đi. Thông thường, bệnh kéo dài độ 3-5 ngày thì giảm: mũi bớt chảy, thở thông, nhiệt độ trở lại bình thường; nhưng biểu hiện tiêu chảy và nôn còn kéo dài thêm độ 2 ngày nữa. Cách chữa trị đầu tiên là làm thông thoáng hai hốc mũi. Mũi có thông thì trẻ mới dễ thở và bú được. Bên cạnh đó, bạn cần cho trẻ ở phòng thoáng mát, tránh gió lùa, nếu cho trẻ ở phòng điều hòa mùa hè thì cần tránh để nhiệt độ quá thấp, không khí quá khô trong phòng.</p><p></p><p>Bạn đã cho cháu đi khám và được bác sĩ hướng dẫn cách chữa trị. Không rõ bạn đã chữa trị cho cháu được bao nhiêu ngày, song nếu cháu không đỡ hoặc có dấu hiệu nặng lên, việc khám lại là cần thiết để bác sĩ kiểm tra và có hướng chữa trị mới phù hợp, hiệu quả hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị viêm đường hô hấp, cho uống nước muối sinh lý và dùng kháng sinh kéo dài có nhờn thuốc?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu có hai con (1 tuổi và 3,5 tuổi) liên tục bị viêm đường hô hấp, đặc biệt khi trời lạnh nên tháng nào cũng phải dùng kháng sinh kéo dài 1 tuần hoặc lâu hơn, làm cháu rất lo sợ sau này con bị nhờn kháng sinh. Trước khi ho bé thường bị sổ mũi. Khi bé sổ mũi, cháu đã vệ sinh ngay bằng nước muối sinh lý (cháu dùng xi lanh 10ml bơm nước muối ấm vào mỗi bên mũi rồi hút mũi hoặc bé tự xì mũi ra), mỗi ngày làm 2-3 lần nhưng bé vẫn không thể khỏi mà lại chuyển ho.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi tại sao cháu sử dụng nước muối sinh lý rửa mũi nhưng con vẫn không khỏi sổ mũi, ngạt mũi được như các bé khác, mà lần nào cũng chuyển thành ho nặng ạ? Cháu nên cho con dùng thuốc gì khi bé bị ngạt mũi, sổ mũi không hay chỉ dùng nước muối sinh lý là đủ? Bé liên tục phải dùng kháng sinh thì có sợ sau này bị nhờn kháng sinh không? Cháu dùng xi lanh bơm nước muối vào mũi nhưng thấy nước muối chảy vào họng và bé nuốt nhiều nước muối như thế có bị sao không? Với bé 2 tuổi chưa biết súc miệng bằng nước muối thì hàng ngày cháu có thể cho bé uống 1 ít nước muối sinh lý không?</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nước muối sinh lý 9% là dung dịch thích hợp nhất để làm ẩm, làm ướt hay rửa các mô cơ thể như niêm mạc mũi họng, đường tiêu hóa, đường hô hấp, ổ bụng,… Dùng nước muối này vào mũi với mục đích là làm loãng, rửa trôi nhầy nhớt nhiều ở vùng mũi họng có ích trong một giai đoạn nào đó, trong một thời gian ngắn nào đó của bệnh. Có nghĩa là chỉ dùng nước muối này như một biện pháp hỗ trợ chứ không phải là biện pháp chính để chữa các bệnh gây xuất tiết nhiều đàm dịch ở mũi họng.</p><p></p><p>Vì nước muối sinh lý không phải là thuốc nên không thể có tác dụng chữa bệnh. Chưa kể, dùng quá kéo dài nước muối vào mũi họng có thể gây ẩm ướt liên tục niêm mạc mũi họng, gây viêm nhiễm nhiều hơn, tổn thương nhiều hơn niêm mạc mũi họng. Tổn thương niêm mạc mũi họng lại tiếp tục tiết nhiều đàm nhớt, ta càng dùng nhiều nước muối vào mũi và tạo ra một cái vòng lẩn quẩn của bệnh. Đó là chưa kể sự chênh lệch nhiệt độ giữa nước muối và mũi: nước muối thường có nhiệt độ thấp hơn niêm mạc mũi (nhất là về mùa đông) gây phản ứng phù nề niêm mạc mũi theo phản xạ.</p><p></p><p>Vì vậy, lạm dụng dung dịch nước muối vào mũi họng (dùng quá thường xuyên, quá kéo dài) có khi rất gây hại: kéo dài tổn thương mũi họng xoang không bao giờ dứt. Niêm mạc mũi xoang có hệ thống tế bào bề mặt có thể tiết ra chất nhầy và nước làm ẩm ướt bề mặt có tác dụng bắt lại bụi trong không khí hít vào. Nó lại có các tế bào có lông chuyển tạo thành làn sóng như sóng lúa trên cánh đồng để vận chuyển và rửa trông các chất nhầy đã tiết ra. Nghĩa là, niêm mạc mũi xoang có cơ chế tự làm sạch. Cơ chế này bị rối loạn khi lớp niêm mạc mũi xoang bị tổn thương do nhiễm trùng, hóa chất, viêm nhiễm,… Thường là tiết ra quá nhiều chất nhầy và nước gây ra đàm nhớt.</p><p></p><p>Ở quá trình ngược lại, rối loạn tiết ít dịch nhầy sẽ gây ra bệnh khô, teo niêm mạc mũi. Ta cần chữa bệnh viêm nhiễm, làm loãng nhầy nhớt giúp dễ rửa trôi nhầy nhớt mũi khi niêm mạc mũi bị tổn thương. Sau đó, niêm mạc mũi sẽ tự động hồi phục lại hoạt động bình thường và không cần bất cứ hỗ trợ nào như nước muối chẳng hạn. Viêm nhiễm mũi họng ở trẻ từ 1-4 tuổi thường do môi trường nhà trẻ mẫu giáo. Các bạn khác bị bệnh rồi lây cho cháu nên bệnh hay tái phát.</p><p></p><p>Một lí do khác nữa phụ thuộc vào tố chất của trẻ: sức đề kháng với bệnh tật và dinh dưỡng. Bệnh thường gặp nhất gây sổ mũi thường xuyên là viêm VA. Bạn nên giảm dùng nước muối vào mũi, nếu cháu bị viêm mũi tái phát, bạn nên cho cháu đến khám bệnh viện Nhi Đồng 1 để xem xét nạo VA cho cháu. Bạn có thể cho các cháu uống Broncho Vaxom 3,5mg, uống 3 tháng, mỗi tháng uống 10 ngày, mỗi ngày 1 viên (tổng liều 30 viên trong 90 ngày).</p><p></p><p>Chúc con bạn nhanh khỏi bệnh!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách pha nước muối để súc miệng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TITI</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi cách pha nước muối để súc miệng. Bao nhiêu muối và bao nhiêu nước mới được ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Dung dịch nước muối dùng để súc miệng là loại dung dịch đẳng trương hay còn gọi là dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%). Trong tình huống bất đắc dĩ cháu không mua được dung dịch NaCl 0,9% để súc miệng khi bị viêm họng hoặc viêm lợi, cháu có thể dùng dung dịch nước muối sinh lý tự pha.</p><p></p><p>Cách pha như sau: Cháu dùng nước sạch (nước đun sôi để nguội) và muối sạch pha đúng nồng độ 0,9%, tức là cháu pha 9 gram muối sạch trong 1 lít nước sạch.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tai chảy nước vàng sau khi xỏ lỗ tai là làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tự xỏ lỗ tai bằng kim. Không có biểu hiện sưng tấy hay mưng mủ. Em cũng thường vệ sinh bằng nước muối sinh lý. Nhưng 7, 9 ngày sau thì lại bị chảy nước màu vàng, cộng với cảm giác hơi ngứa. Em không biết phải làm sao?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sau 7, 8 ngày xỏ lỗ tai mà tai chảy nước vàng và ngứa, có thể em bị viêm tại chỗ. Em cần sử dụng dụng dịch sát khuẩn tại chỗ để vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, có thể dùng nước muối sinh lý với cồn trắng 70 độ, nếu các biểu hiện không cải thiện, em cần đi khám bác sĩ để được hỗ trợ và hướng dẫn chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39842, member: 11284"] Nước muối sinh lý là một loại thuốc dùng để sát trùng vết thương, rửa sạch chất bẩn, cặn bã dễ gây bệnh ở những vùng như tai, mũi, họng,… Có thể nói nó là một sản phẩm chứa nhiều công dụng tốt mà chúng ta nên tìm hiểu kỹ để sử dụng giải quyết, phòng ngừa các vấn đề sức khỏe liên quan. [SIZE=5][B]Bé bị viêm mũi trong, rửa nước muối sinh lý không đỡ phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em mới sinh được hơn 1 tháng, nhưng bé bị thở khò khè hay bị nôn trớ, đi khám bác sĩ thì người ta bảo viêm mũi trong, về rửa nước muối sinh lý là khỏi, nhưng em về làm theo cháu vẫn không tiến triển. Xin bác sĩ giải đáp giúp. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở trẻ sơ sinh, viêm mũi cấp thông thường là dạng viêm mũi do cảm lạnh, hay gặp khi chuyển mùa, lan truyền nhanh, thường do virus. Triệu chứng ban đầu của bệnh là trẻ bị ngứa mũi, hắt hơi từng tràng hoặc từng cái một, kèm theo sốt khoảng 39 độ C. Ban ngày trẻ nằm lịm, ban đêm quấy khóc, bắt mẹ phải bế luôn trên tay. Ở độ tuổi này, mũi của trẻ dễ bị tắc do lỗ mũi rất nhỏ trong khi trẻ chưa có thói quen thở bằng miệng, nên rất dễ bị khó thở, quấy khóc, có hiện tượng co kéo ở hõm ức. Hai hốc mũi trẻ sung huyết đỏ và ứ đọng nhiều dịch. Trẻ khó bú vì mỗi lần ngậm vú là ngạt thở, tím tái; hoặc bỏ bú ra giãy giụa và khóc thét lên. Bệnh nhi hay bị đi ngoài, nôn trớ và gầy tọp đi. Thông thường, bệnh kéo dài độ 3-5 ngày thì giảm: mũi bớt chảy, thở thông, nhiệt độ trở lại bình thường; nhưng biểu hiện tiêu chảy và nôn còn kéo dài thêm độ 2 ngày nữa. Cách chữa trị đầu tiên là làm thông thoáng hai hốc mũi. Mũi có thông thì trẻ mới dễ thở và bú được. Bên cạnh đó, bạn cần cho trẻ ở phòng thoáng mát, tránh gió lùa, nếu cho trẻ ở phòng điều hòa mùa hè thì cần tránh để nhiệt độ quá thấp, không khí quá khô trong phòng. Bạn đã cho cháu đi khám và được bác sĩ hướng dẫn cách chữa trị. Không rõ bạn đã chữa trị cho cháu được bao nhiêu ngày, song nếu cháu không đỡ hoặc có dấu hiệu nặng lên, việc khám lại là cần thiết để bác sĩ kiểm tra và có hướng chữa trị mới phù hợp, hiệu quả hơn. Chúc cháu mau khỏe! [SIZE=5][B]Bé bị viêm đường hô hấp, cho uống nước muối sinh lý và dùng kháng sinh kéo dài có nhờn thuốc?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu có hai con (1 tuổi và 3,5 tuổi) liên tục bị viêm đường hô hấp, đặc biệt khi trời lạnh nên tháng nào cũng phải dùng kháng sinh kéo dài 1 tuần hoặc lâu hơn, làm cháu rất lo sợ sau này con bị nhờn kháng sinh. Trước khi ho bé thường bị sổ mũi. Khi bé sổ mũi, cháu đã vệ sinh ngay bằng nước muối sinh lý (cháu dùng xi lanh 10ml bơm nước muối ấm vào mỗi bên mũi rồi hút mũi hoặc bé tự xì mũi ra), mỗi ngày làm 2-3 lần nhưng bé vẫn không thể khỏi mà lại chuyển ho. Bác sĩ cho cháu hỏi tại sao cháu sử dụng nước muối sinh lý rửa mũi nhưng con vẫn không khỏi sổ mũi, ngạt mũi được như các bé khác, mà lần nào cũng chuyển thành ho nặng ạ? Cháu nên cho con dùng thuốc gì khi bé bị ngạt mũi, sổ mũi không hay chỉ dùng nước muối sinh lý là đủ? Bé liên tục phải dùng kháng sinh thì có sợ sau này bị nhờn kháng sinh không? Cháu dùng xi lanh bơm nước muối vào mũi nhưng thấy nước muối chảy vào họng và bé nuốt nhiều nước muối như thế có bị sao không? Với bé 2 tuổi chưa biết súc miệng bằng nước muối thì hàng ngày cháu có thể cho bé uống 1 ít nước muối sinh lý không? Cháu cám ơn bác sĩ. Chào bạn! Nước muối sinh lý 9% là dung dịch thích hợp nhất để làm ẩm, làm ướt hay rửa các mô cơ thể như niêm mạc mũi họng, đường tiêu hóa, đường hô hấp, ổ bụng,… Dùng nước muối này vào mũi với mục đích là làm loãng, rửa trôi nhầy nhớt nhiều ở vùng mũi họng có ích trong một giai đoạn nào đó, trong một thời gian ngắn nào đó của bệnh. Có nghĩa là chỉ dùng nước muối này như một biện pháp hỗ trợ chứ không phải là biện pháp chính để chữa các bệnh gây xuất tiết nhiều đàm dịch ở mũi họng. Vì nước muối sinh lý không phải là thuốc nên không thể có tác dụng chữa bệnh. Chưa kể, dùng quá kéo dài nước muối vào mũi họng có thể gây ẩm ướt liên tục niêm mạc mũi họng, gây viêm nhiễm nhiều hơn, tổn thương nhiều hơn niêm mạc mũi họng. Tổn thương niêm mạc mũi họng lại tiếp tục tiết nhiều đàm nhớt, ta càng dùng nhiều nước muối vào mũi và tạo ra một cái vòng lẩn quẩn của bệnh. Đó là chưa kể sự chênh lệch nhiệt độ giữa nước muối và mũi: nước muối thường có nhiệt độ thấp hơn niêm mạc mũi (nhất là về mùa đông) gây phản ứng phù nề niêm mạc mũi theo phản xạ. Vì vậy, lạm dụng dung dịch nước muối vào mũi họng (dùng quá thường xuyên, quá kéo dài) có khi rất gây hại: kéo dài tổn thương mũi họng xoang không bao giờ dứt. Niêm mạc mũi xoang có hệ thống tế bào bề mặt có thể tiết ra chất nhầy và nước làm ẩm ướt bề mặt có tác dụng bắt lại bụi trong không khí hít vào. Nó lại có các tế bào có lông chuyển tạo thành làn sóng như sóng lúa trên cánh đồng để vận chuyển và rửa trông các chất nhầy đã tiết ra. Nghĩa là, niêm mạc mũi xoang có cơ chế tự làm sạch. Cơ chế này bị rối loạn khi lớp niêm mạc mũi xoang bị tổn thương do nhiễm trùng, hóa chất, viêm nhiễm,… Thường là tiết ra quá nhiều chất nhầy và nước gây ra đàm nhớt. Ở quá trình ngược lại, rối loạn tiết ít dịch nhầy sẽ gây ra bệnh khô, teo niêm mạc mũi. Ta cần chữa bệnh viêm nhiễm, làm loãng nhầy nhớt giúp dễ rửa trôi nhầy nhớt mũi khi niêm mạc mũi bị tổn thương. Sau đó, niêm mạc mũi sẽ tự động hồi phục lại hoạt động bình thường và không cần bất cứ hỗ trợ nào như nước muối chẳng hạn. Viêm nhiễm mũi họng ở trẻ từ 1-4 tuổi thường do môi trường nhà trẻ mẫu giáo. Các bạn khác bị bệnh rồi lây cho cháu nên bệnh hay tái phát. Một lí do khác nữa phụ thuộc vào tố chất của trẻ: sức đề kháng với bệnh tật và dinh dưỡng. Bệnh thường gặp nhất gây sổ mũi thường xuyên là viêm VA. Bạn nên giảm dùng nước muối vào mũi, nếu cháu bị viêm mũi tái phát, bạn nên cho cháu đến khám bệnh viện Nhi Đồng 1 để xem xét nạo VA cho cháu. Bạn có thể cho các cháu uống Broncho Vaxom 3,5mg, uống 3 tháng, mỗi tháng uống 10 ngày, mỗi ngày 1 viên (tổng liều 30 viên trong 90 ngày). Chúc con bạn nhanh khỏi bệnh! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Cách pha nước muối để súc miệng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TITI Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi cách pha nước muối để súc miệng. Bao nhiêu muối và bao nhiêu nước mới được ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền[/B][/SIZE] Chào cháu. Dung dịch nước muối dùng để súc miệng là loại dung dịch đẳng trương hay còn gọi là dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%). Trong tình huống bất đắc dĩ cháu không mua được dung dịch NaCl 0,9% để súc miệng khi bị viêm họng hoặc viêm lợi, cháu có thể dùng dung dịch nước muối sinh lý tự pha. Cách pha như sau: Cháu dùng nước sạch (nước đun sôi để nguội) và muối sạch pha đúng nồng độ 0,9%, tức là cháu pha 9 gram muối sạch trong 1 lít nước sạch. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tai chảy nước vàng sau khi xỏ lỗ tai là làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ! Em tự xỏ lỗ tai bằng kim. Không có biểu hiện sưng tấy hay mưng mủ. Em cũng thường vệ sinh bằng nước muối sinh lý. Nhưng 7, 9 ngày sau thì lại bị chảy nước màu vàng, cộng với cảm giác hơi ngứa. Em không biết phải làm sao? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Sau 7, 8 ngày xỏ lỗ tai mà tai chảy nước vàng và ngứa, có thể em bị viêm tại chỗ. Em cần sử dụng dụng dịch sát khuẩn tại chỗ để vệ sinh sạch sẽ hàng ngày, có thể dùng nước muối sinh lý với cồn trắng 70 độ, nếu các biểu hiện không cải thiện, em cần đi khám bác sĩ để được hỗ trợ và hướng dẫn chữa trị. Chúc em khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về nước muối sinh lý
Top
Dưới