Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trẻ sơ sinh: Tổng hợp những câu hỏi thường gặp nhất (phần 4)
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39843, member: 11284"]</p><p>Đối với những người lần đầu hoặc thậm chí là lần 2 lần 3 làm bố mẹ thì việc chăm sóc trẻ sơ sinh luôn có những khó khăn nhất định. Chính vì vậy, để có sự chuẩn bị tốt nhất, phụ huynh nên nghiên cứu kĩ chuỗi những câu hỏi thường gặp đã được giải đáp bởi các chuyên gia.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng trẻ sơ sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng hương ngát</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, con trai tôi được 1 tháng 2 ngày sau đây tôi có 1 số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của cá bác sỹ Mấy ngày gần đây cháu có hiện tượng chớ nhiều. Lượng sữa chớ ra nhiều. Và có hiện tượng ho, châu vặn mình và kêu rên. </p><p>Tôi rất lo lắng k biết cháu có sao không. Rất mong có được sự trợ giúp của bác sỹ</p><p>Tôi xin trân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hồ Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>trớ nhiều ở tuổi này có nhiều lí do, chủ yếu do cấu trúc giải phẫu và sinh lí chưa hoàn thiện, nếu bị nhiều bạn cho bé đi khám ngay nhé</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh bị chướng bụng có nên thụt hậu môn nhiều lần?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho vợ chồng em hỏi, bé nhà em mới được 22 ngày tuổi. Mấy ngày trước em thấy bụng bé cứ căng căng lên, nhưng bé vẫn bú mẹ bình thường, không ho không sốt gì cả, vẫn đi tiểu bình thường. Nhưng bé ăn vào hay bị nôn trớ và em cảm thấy bé nhà em đại tiện ít hơn. Em lo quá mới đưa bé đi khám và bác sĩ bảo bé nhà em bị đầy hơi chướng bụng, bảo người nhà đi mua thụt hậu môn nước về thụt. Em mua về thụt cho bé, chưa đầy 5 phút bé đại tiện ra 1 bãi toàn phân. Phân bé không vón cục hay nhiều nước mà bình thường. Em cảm thấy bụng bé mềm hẳn và không căng nữa. Nhưng 2 hôm nay em lại thấy bụng bé căng như vậy, cả ngày bé không đại tiện lần nào. Đến nửa đêm em định thụt lại lần nữa thì thấy bé đi được 1 ít. Em sợ thụt nhiều tác động đến đường tiêu hóa bé nên em không dám thụt nữa. Giờ em lo quá. Bé vẫn bú tốt và đi tiểu bình thường, chỉ bụng căng chướng lên thôi. Thưa bác sĩ, bé nhà em như vậy có đáng lo không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ở trẻ sơ sinh, số lần đi ngoài của trẻ có khác nhau, trẻ có thể đi ngoài một vài lần trên ngày, hoặc 1-2 lần/tuần được coi là bình thường nếu đi ngoài phân mềm không có khó khăn. Bé có thể bị chướng bụng nếu bạn cho bé bú bình, bé sẽ nuốt phải không khí, hoặc trẻ bú vú mẹ nhưng ngậm không chặt, miệng không kín dẫn đến bú không đủ sữa và nuốt phải không khí bên ngoài. Trẻ háu ăn cũng dễ nuốt phải không khí hơn. Khóc nhiều cũng là nguyên nhân khiến trẻ đầy bụng do trẻ nuốt không khí trong khi khóc. Nuốt phải không khí là nguyên nhân chủ yếu gây đầy bụng ở trẻ sơ sinh. Ở trẻ sơ sinh thường, cơ thành bụng còn yếu nên rặn đi ngoài chưa tốt. tuy nhiên trẻ ít khi có tác bón nếu trẻ vẫn bú mẹ đầy đủ. Bạn không nên sử dụng thuốc thụt cho bé nhiều lần, chỉ sử dụng thuốc thụt khi bé thực sự bị táo bón (trẻ đi ngoài khó khăn, thường hay kêu khóc khi đi ngoài, người thường ưỡn lên trợ giúp cho việc rặn do các cơ thành bụng của trẻ còn yếu).</p><p></p><p>Để tránh bé bị đầy hơi, là nguyên nhân gây nên nôn trớ, sau mỗi cữ bú bạn cân bế trẻ cao đầu, có thể vỗ nhẹ nhàng vào lưng bé để giúp hơi trong ổ bụng được thoát ra ngoài dễ dàng. Bạn cũng có thể xoa bụng cho bé, xoa dọc theo khung đại tràng và theo chiều kim đồng hồ, việc xoa bụng cho bé có tác dụng hỗ trợ làm tăng nhu động ruột, tránh táo bón. Xoa bụng nên thực hiện ngày 1-2 lần cách xa các cữ bú. Bạn cũng có thể áp dụng cách dân gian là lấy tỏi đã nướng chín, quấn vào khăn mỏng để tránh gây bỏng da cho bé và để trên rốn bé trong vòng 15 phút để chữa đầy bụng. Nếu những cách trên chưa hiệu quả, bé vẫn thường xuyên nôn trớ, đầy bụng bạn nên đưa bé đến khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh bị chảy nước mắt trái là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Lâm.cb</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu nhà em từ lúc mới sinh là có hiện tượng chảy nước mắt bên trái, mắt cháu không có sưng đỏ. Những lúc cháu ngủ dậy thì khó mở mắt trái vì có nước mắt đông lại. Nay cháu đã được 38 ngày tuổi rồi mà vẫn chưa khỏi. Em nhỏ thuốc đau mắt cho trẻ sơ sinh do bác sĩ lấy cho.</p><p></p><p>Em cám ơn nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn nên đưa bé đi khám khoa Mắt vì rất có thể con bạn bị viêm tắc ống lệ. Ống lệ là một ống thông thu hồi nước mắt dư thừa dẫn đổ vào vách mũi, khi ống này bị tắc hoặc bị dị dạng không lưu thông nước mắt được, dẫn đến hiện tượng thường xuyên chảy nước mắt.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bỏng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bé nhà cháu 8 tháng 12 ngày bị bỏng do cho tay nên chỗ phì hơi của nồi cơm điện</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hồ Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Bạn xịt tạm panthenol cho đỡ đau và đưa bé đi khám khẩn trương nhé.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh bị sôi bụng, vãi phân thường xuyên phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Meo meo</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ giải đáp giúp tôi cháu nhà tôi được 22 ngày bụng cháu khi bú lẫn khi ngủ đều sôi ùng ục. Cháu đi ngoài trên dưới chục lần một ngày. Khi dướn cũng vãi phân đánh hơi cũng ra. Phân cháu đi hoa cà hoa cải có khi chỉ ít nước vàng không, như con tôi có phải bị đi ngoài không? Do tôi đẻ mổ lên ít sữa cháu phải ăn sữa ngoài. Còn tôi sợ cháu bi đi ngoài lên chỉ ăn cơm với thịt rang mà cháu vẫn không đỡ tôi có cho cháu uống lá cây chữa đi ỉa cháu có đỡ tí xíu. Cháu còn non tôi sợ nên không dám cho uống nhiều. Bác sĩ giải đáp giúp tôi với.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bình thường trẻ sơ sinh khỏe mạnh nếu đang bú mẹ hoàn toàn, không ăn thêm thức ăn nào khác sẽ đi ngoài 5 – 7 lần/ngày, phân đôi khi có nước, hoa cà, hoa cải. Khi trẻ lớn, đường tiêu hóa sẽ tự điều chỉnh và số lần đi ngoài sẽ ít đi. Trẻ sơ sinh ăn sữa ngoài thì số lần đi ngoài còn ít hơn. Như vậy nếu con bạn có ăn sữa ngoài mà đi trên 10 lần/ngày thì có khả năng bé không phù hợp với sữa đang dùng hoặc do cách vệ sinh bình sữa núm vú chưa phù hợp. Sau khi cho bé bú, bạn cần phải rửa ngay bình sữa núm vú bằng dung dịch rửa bình sữa. Trước khi pha sữa, phải luộc bình sữa núm vú trong nước sôi và khi nước đã sôi phải để lửa tiếp tục thêm ít nhất 5 phút mới tắt bếp hoặc dùng nồi tiệt trùng bình sữa núm vú bằng điện. Nếu bé không phù hợp với sữa đang dùng thì bạn phải đổi sang sữa khác. Nếu tình trạng đi ngoài vẫn nhiều lần và có kèm theo những dấu hiệu bất thường khác như ói sữa, sốt, phân có đờm máu, bú kém thì bạn cần đưa bé đi khám bệnh.</p><p></p><p>Chúc bé mau khỏi bệnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39843, member: 11284"] Đối với những người lần đầu hoặc thậm chí là lần 2 lần 3 làm bố mẹ thì việc chăm sóc trẻ sơ sinh luôn có những khó khăn nhất định. Chính vì vậy, để có sự chuẩn bị tốt nhất, phụ huynh nên nghiên cứu kĩ chuỗi những câu hỏi thường gặp đã được giải đáp bởi các chuyên gia. [SIZE=5][B]Đối tượng trẻ sơ sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng hương ngát Thưa bác sỹ, con trai tôi được 1 tháng 2 ngày sau đây tôi có 1 số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của cá bác sỹ Mấy ngày gần đây cháu có hiện tượng chớ nhiều. Lượng sữa chớ ra nhiều. Và có hiện tượng ho, châu vặn mình và kêu rên. Tôi rất lo lắng k biết cháu có sao không. Rất mong có được sự trợ giúp của bác sỹ Tôi xin trân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Hồ Anh Tuấn[/B][/SIZE] trớ nhiều ở tuổi này có nhiều lí do, chủ yếu do cấu trúc giải phẫu và sinh lí chưa hoàn thiện, nếu bị nhiều bạn cho bé đi khám ngay nhé [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh bị chướng bụng có nên thụt hậu môn nhiều lần?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ cho vợ chồng em hỏi, bé nhà em mới được 22 ngày tuổi. Mấy ngày trước em thấy bụng bé cứ căng căng lên, nhưng bé vẫn bú mẹ bình thường, không ho không sốt gì cả, vẫn đi tiểu bình thường. Nhưng bé ăn vào hay bị nôn trớ và em cảm thấy bé nhà em đại tiện ít hơn. Em lo quá mới đưa bé đi khám và bác sĩ bảo bé nhà em bị đầy hơi chướng bụng, bảo người nhà đi mua thụt hậu môn nước về thụt. Em mua về thụt cho bé, chưa đầy 5 phút bé đại tiện ra 1 bãi toàn phân. Phân bé không vón cục hay nhiều nước mà bình thường. Em cảm thấy bụng bé mềm hẳn và không căng nữa. Nhưng 2 hôm nay em lại thấy bụng bé căng như vậy, cả ngày bé không đại tiện lần nào. Đến nửa đêm em định thụt lại lần nữa thì thấy bé đi được 1 ít. Em sợ thụt nhiều tác động đến đường tiêu hóa bé nên em không dám thụt nữa. Giờ em lo quá. Bé vẫn bú tốt và đi tiểu bình thường, chỉ bụng căng chướng lên thôi. Thưa bác sĩ, bé nhà em như vậy có đáng lo không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở trẻ sơ sinh, số lần đi ngoài của trẻ có khác nhau, trẻ có thể đi ngoài một vài lần trên ngày, hoặc 1-2 lần/tuần được coi là bình thường nếu đi ngoài phân mềm không có khó khăn. Bé có thể bị chướng bụng nếu bạn cho bé bú bình, bé sẽ nuốt phải không khí, hoặc trẻ bú vú mẹ nhưng ngậm không chặt, miệng không kín dẫn đến bú không đủ sữa và nuốt phải không khí bên ngoài. Trẻ háu ăn cũng dễ nuốt phải không khí hơn. Khóc nhiều cũng là nguyên nhân khiến trẻ đầy bụng do trẻ nuốt không khí trong khi khóc. Nuốt phải không khí là nguyên nhân chủ yếu gây đầy bụng ở trẻ sơ sinh. Ở trẻ sơ sinh thường, cơ thành bụng còn yếu nên rặn đi ngoài chưa tốt. tuy nhiên trẻ ít khi có tác bón nếu trẻ vẫn bú mẹ đầy đủ. Bạn không nên sử dụng thuốc thụt cho bé nhiều lần, chỉ sử dụng thuốc thụt khi bé thực sự bị táo bón (trẻ đi ngoài khó khăn, thường hay kêu khóc khi đi ngoài, người thường ưỡn lên trợ giúp cho việc rặn do các cơ thành bụng của trẻ còn yếu). Để tránh bé bị đầy hơi, là nguyên nhân gây nên nôn trớ, sau mỗi cữ bú bạn cân bế trẻ cao đầu, có thể vỗ nhẹ nhàng vào lưng bé để giúp hơi trong ổ bụng được thoát ra ngoài dễ dàng. Bạn cũng có thể xoa bụng cho bé, xoa dọc theo khung đại tràng và theo chiều kim đồng hồ, việc xoa bụng cho bé có tác dụng hỗ trợ làm tăng nhu động ruột, tránh táo bón. Xoa bụng nên thực hiện ngày 1-2 lần cách xa các cữ bú. Bạn cũng có thể áp dụng cách dân gian là lấy tỏi đã nướng chín, quấn vào khăn mỏng để tránh gây bỏng da cho bé và để trên rốn bé trong vòng 15 phút để chữa đầy bụng. Nếu những cách trên chưa hiệu quả, bé vẫn thường xuyên nôn trớ, đầy bụng bạn nên đưa bé đến khám bác sĩ. Chúc gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh bị chảy nước mắt trái là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Lâm.cb Chào bác sĩ. Cháu nhà em từ lúc mới sinh là có hiện tượng chảy nước mắt bên trái, mắt cháu không có sưng đỏ. Những lúc cháu ngủ dậy thì khó mở mắt trái vì có nước mắt đông lại. Nay cháu đã được 38 ngày tuổi rồi mà vẫn chưa khỏi. Em nhỏ thuốc đau mắt cho trẻ sơ sinh do bác sĩ lấy cho. Em cám ơn nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn nên đưa bé đi khám khoa Mắt vì rất có thể con bạn bị viêm tắc ống lệ. Ống lệ là một ống thông thu hồi nước mắt dư thừa dẫn đổ vào vách mũi, khi ống này bị tắc hoặc bị dị dạng không lưu thông nước mắt được, dẫn đến hiện tượng thường xuyên chảy nước mắt. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bỏng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bé nhà cháu 8 tháng 12 ngày bị bỏng do cho tay nên chỗ phì hơi của nồi cơm điện [SIZE=3][B]Bác sĩ Hồ Anh Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn xịt tạm panthenol cho đỡ đau và đưa bé đi khám khẩn trương nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh bị sôi bụng, vãi phân thường xuyên phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Meo meo Chào bác sĩ. Bác sĩ giải đáp giúp tôi cháu nhà tôi được 22 ngày bụng cháu khi bú lẫn khi ngủ đều sôi ùng ục. Cháu đi ngoài trên dưới chục lần một ngày. Khi dướn cũng vãi phân đánh hơi cũng ra. Phân cháu đi hoa cà hoa cải có khi chỉ ít nước vàng không, như con tôi có phải bị đi ngoài không? Do tôi đẻ mổ lên ít sữa cháu phải ăn sữa ngoài. Còn tôi sợ cháu bi đi ngoài lên chỉ ăn cơm với thịt rang mà cháu vẫn không đỡ tôi có cho cháu uống lá cây chữa đi ỉa cháu có đỡ tí xíu. Cháu còn non tôi sợ nên không dám cho uống nhiều. Bác sĩ giải đáp giúp tôi với. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bình thường trẻ sơ sinh khỏe mạnh nếu đang bú mẹ hoàn toàn, không ăn thêm thức ăn nào khác sẽ đi ngoài 5 – 7 lần/ngày, phân đôi khi có nước, hoa cà, hoa cải. Khi trẻ lớn, đường tiêu hóa sẽ tự điều chỉnh và số lần đi ngoài sẽ ít đi. Trẻ sơ sinh ăn sữa ngoài thì số lần đi ngoài còn ít hơn. Như vậy nếu con bạn có ăn sữa ngoài mà đi trên 10 lần/ngày thì có khả năng bé không phù hợp với sữa đang dùng hoặc do cách vệ sinh bình sữa núm vú chưa phù hợp. Sau khi cho bé bú, bạn cần phải rửa ngay bình sữa núm vú bằng dung dịch rửa bình sữa. Trước khi pha sữa, phải luộc bình sữa núm vú trong nước sôi và khi nước đã sôi phải để lửa tiếp tục thêm ít nhất 5 phút mới tắt bếp hoặc dùng nồi tiệt trùng bình sữa núm vú bằng điện. Nếu bé không phù hợp với sữa đang dùng thì bạn phải đổi sang sữa khác. Nếu tình trạng đi ngoài vẫn nhiều lần và có kèm theo những dấu hiệu bất thường khác như ói sữa, sốt, phân có đờm máu, bú kém thì bạn cần đưa bé đi khám bệnh. Chúc bé mau khỏi bệnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trẻ sơ sinh: Tổng hợp những câu hỏi thường gặp nhất (phần 4)
Top
Dưới