Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về chứng ù tai ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39848, member: 11284"]</p><p>Ù tai khiến sinh hoạt của chúng ta trở nên bất tiện và khó khăn hơn. Những câu hỏi sau sẽ cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích về vấn đề này ở nữ giới.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 21 tuổi bị ù tai, giảm thính lực</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1205146093</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ giới, năm nay 21 tuổi. Khoảng 10 ngày gần đây cháu bị ù tai phải vào buổi sáng kèm giảm thính lực bên tai phải. Đến chiều tối lại nghe được bình thường, bác sĩ cho hỏi cháu bị ù tai do bệnh lý hay bị nước vào trong tai ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Tình trạng ù tai phải của cháu có thể đơn giản chỉ là do có quá nhiều ráy tai hoặc do trong khi tắm hay đi bơi để nước vào tai. Những tình huống này thì chỉ cần vệ sinh sạch tai bằng bông tăm hoặc lấy ráy tai thì sẽ hết ù tai. Có người có quá nhiều ráy tai, lâu ngày không lấy nên ráy tai bít lấy ống tai ngoài, đôi khi không thể tự lấy ra được mà cần phải nhờ bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng đưa dụng cụ vào lấy ra.</p><p></p><p>Hoặc tình trạng ù tai của cháu có thể do bệnh lý thực sự của tai, có thể do tình trạng viêm nhiễm ở ống tai ngoài hay viêm tai giữa. Ống tai ngoài và tai giữa được ngăn cách với nhau bởi màng nhĩ còn tai giữa thông với khoang miệng qua vòi tai. Bất kì viêm nhiễm nào của ống tai ngoài gây sưng tấy, áp xe ống tai gây bít tắc ống tai ngoài đều có thể gây ù tai.</p><p></p><p>Trong tình huống này, ù tai thường đi kèm với đau nhức trong tai và thậm chí khi khối viêm khối áp xe vỡ, mủ có thể chảy ra ngoài qua lỗ tai ngoài. Những tình huống này chỉ cần chữa trị hết viêm là sẽ hết ù tai bằng cách dùng kháng sinh, vệ sinh và làm thuốc tại chỗ. Viêm tai giữa là một bệnh thường xuyên gặp và thường gây ù tai. Bệnh khá phổ biến bởi tai giữa thông với khoang miệng qua vòi tai nên bất kì viêm nhiễm nào vùng họng miệng như: viêm răng, viêm lợi, viêm amidan, viêm họng,… các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua vòi tai vào tai giữa gây viêm tai giữa.</p><p></p><p>Ngoài biểu hiện ù tai, người bệnh thường có đau tai, có thể có sốt, hoặc chảy mủ tai. Chẩn đoán qua nội soi tai mũi họng thấy màng nhĩ sung huyết, mất hình ảnh nón sáng, có thể thấy mủ trắng ở bên trong. Điều trị chủ yếu bằng kháng sinh mạnh và làm thuốc tai.</p><p></p><p>Hoặc tình trạng ù tai, giảm thính lực còn có thể gặp do tác dụng phụ của một số thuốc mà điển hình là khi dùng kháng sinh nhóm Aminoside. Kháng sinh này có độc tính trên dây thần kinh số VIII, có thể xảy ra ở phần tiền đình hoặc ở phần ốc tai hoặc cả hai. Người bệnh uống thuốc này, nếu có rối loạn thăng bằng hoặc ù tai, giảm thính lực cần phải dừng thuốc ngay.</p><p></p><p>Vì vậy, cháu nên đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng càng sớm càng tốt để bác sĩ thăm khám trực tiếp và tìm ra lí do để chữa trị cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 22 tuổi bị ù tai 10 năm phải làm như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên là Lê Thị Thọ 22 tuổi. Cháu bị ù tai từ năm 10 tuổi đến giờ vẫn chưa khỏi. Lúc nào cháu cũng nghe thấy tiếng ve kêu trong tai mình. Nó khiến cháu hay bị đau đầu chóng mặt giảm trí nhớ, không nghe rõ người khác nói. Cháu rất sợ mình sẽ bị điếc. Mong bác sĩ có cách nào mách bảo cho cháu ạ!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ù tai là cảm giác về thính giác xuất phát tự bên trong tai mà chỉ mỗi mình bạn tiếp nhận được, ngoài những âm thanh vốn dĩ đến từ bên ngoài tai. Ù tai kéo dài sẽ gây các biến chứng như mỏi mệt, khó ngủ, mất tập trung, rối loạn trí nhớ, dễ kích thích, trầm cảm… gây tác động nhiều đến cuộc sống thường ngày.</p><p></p><p>Tiếng ù trong tai có thể là tiếng vo vo, tiếng rít, tiếng leng keng, tiếng lách cách, tiếng reng điện thoại, tiếng sóng… xảy ra từng đợt hay liên tục, không theo chủ quan, làm bạn căng thẳng mệt mỏi mà không thấy cách nào để chấm dứt ngay được. Tiếng ù trong tai được người bệnh mô tả cho bác sĩ rất đa dạng, ghi nhận có trên 50 kiểu âm thanh khác nhau.</p><p></p><p>Ù tai tự nó không phải là một bệnh mà là biểu hiện của một lí do cơ bản nào đó gây hậu quả lên hoạt động của cơ thể và đưa đến ù tai. Ù tai có thể xảy ra ở một hay hai tai, xuất hiện đúng thời gian hay bất kỳ lúc nào, có thể chỉ xảy ra trong chốc lát, có thể ngày một nặng hơn. Ngoài ra, ù tai có thể đi kèm với các biểu hiện khác như nặng tai, đau trong hay quanh tai, chóng mặt, đi đứng không vững… Tuy vậy, đôi khi ù tai chỉ xảy ra đơn độc. Về thính lực, mặc dù ù tai không làm giảm thính lực nhưng cũng có thể đi kèm với giảm thính lực hay tăng thính lực ở một số bệnh nhân. Tăng thính lực xảy ra ở khoảng 40% bệnh nhân, với triệu chứng dễ nhạy cảm hay đau khi nghe những âm thanh lớn.</p><p></p><p>Ù tai thường giảm vào ban ngày do người bệnh chịu tác động của những âm thanh khác đến từ xung quanh, nhưng khi về đêm hay khi ở nơi yên ắng thì tiếng ù trong tai sẽ trở nên rất lớn. Mức độ nặng và tần suất xảy ra ù tai phụ thuộc vào các yếu tố như stress, chế độ ăn và tiếng ồn. Cuối cùng, tiếng ù có thể trở nên lớn đến mức người bệnh không còn nghe được những âm thanh khác từ bên ngoài nữa.</p><p></p><p>Nguyên nhân:</p><p></p><p>– Do tác động của tiếng ồn quá độ.</p><p></p><p>– Bệnh Méniere, là một bệnh của tai trong, với các cơn chóng mặt, mất thính lực, ù tai.</p><p></p><p>– Do ráy tai hoặc dị vật làm nghẹt tai.</p><p></p><p>– Bất thường của ống tai.</p><p></p><p>– Viêm tai giữa đi kèm với tràn dịch gây ra điếc do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai.</p><p></p><p>– Xơ cứng các xương tai, cũng là một lí do gây điếc, do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai.</p><p></p><p>– Do thay đổi của huyết áp.</p><p></p><p>– Các bệnh nội tiết, như bệnh tiểu đường hay các bất thường của tuyến giáp.</p><p></p><p>– Tổn thương vùng đầu cổ.</p><p></p><p>– Bất thường của vùng khớp hàm thái dương.</p><p></p><p>– Thuốc cũng là một trong các thủ phạm rất thường gặp gây ra ù tai.</p><p></p><p>– Bướu thần kinh thính giác, nếu không được cắt bỏ kịp thời, có thể chèn ép thần kinh, gây điếc.</p><p></p><p>Cơ chế gây nên tiếng ù trong tai đã được giải thích bằng nhiều giả thuyết khác nhau, trong đó một giả thuyết được chấp nhận là: ù tai đi kèm với giảm thính lực là do tổn thương của cơ quan ốc tai, cụ thể là các tế bào lông ngoài, dẫn đến xuất hiện lặp đi lặp lại các kích thích thính giác.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p></p><p>Điều trị ù tai tùy theo mức độ nặng, nhẹ và các biểu hiện kèm theo. Điều trị theo lí do khi xác định được lí do của ù tai. Tuy nhiên, khi chỉ có biểu hiện ù tai đơn thuần thì biện pháp chữa trị thường là tập cho bệnh nhân “sống chung” với tiếng ù trong tai.</p><p></p><p>Có nhiều biện pháp nhằm làm giảm độ lớn của tiếng ù cũng như tăng sức chịu đựng cho bệnh nhân: Tránh những yếu tố kích thích có thể làm nặng thêm ù tai như tiếng ồn, rượu, Nicotine, Caffein, nước có chứa quinine và hạn chế dùng Aspirin. Nicotine và caffeine làm co mạch gây tăng tốc độ máu chảy đưa đến tăng tiếng ù; rượu gây dãn mạch làm tăng lượng máu đến tai trong. Nếu làm việc trong môi trường ồn ào, cần mang dụng cụ bảo vệ tai để tránh làm nặng thêm tình trạng ù tai sẵn có.</p><p></p><p>Khi ở môi trường yên tĩnh tiếng ù có thể lớn hơn do không bị sao nhãng bởi các âm thanh bên ngoài. Do đó, chúng ta có thể giúp người bệnh tạo ra những âm thanh dễ chịu như tiếng nhạc êm dịu hay có thể dùng máy tạo tiếng động để tạo ra tiếng nước chảy, tiếng sóng, hay tiếng mưa rơi… để che lấp bớt tiếng ù. Đeo máy trợ thính cũng giúp làm giảm bớt tiếng ù bằng cách tăng âm cho những tiếng động bên ngoài. Các biện pháp giảm bớt stress như thư giãn, yoga, bơi lội, massage, đi bộ, ngủ đủ giấc… cũng giúp hạn chế tiếng ù tai nặng lên.</p><p></p><p>Trên đây là triệu chứng, lí do, một số cách điều trị ù tai. Bạn có thể tham khảo xem mình có thể bị ù tai do lí do gì và có thể áp dụng được cách điều trị nào có hiệu quả nhất để giảm tiếng ù và tăng sức chịu đựng cho bản thân mình. Bạn năm nay 22 tuổi mà đã bị ù tai 10 năm nay, như vậy lí do thường gặp có thể do các bệnh lý tai mũi họng, bạn nên đi nội soi tai mũi họng để loại trừ và điều trị nếu có.</p><p></p><p>Ở tuổi này hiện tượng cục nút dáy tai gây ù tai hay gặp, nếu do lí do này bạn có thể lấy bỏ đi là hết. Nếu trong tiền sử của mình, bạn có dùng loại thuốc gây ù tai nào thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Bạn cũng cần loại bỏ được các căn nguyên về tâm lý nếu bạn cho đó là lí do gây ù tai của bạn. Hiện nay bạn hay bị đau đầu chóng mặt giảm trí nhớ, không nghe rõ người khác nói, bạn cần uống thêm thuốc cải thiện tuần hoàn não nói chung trong đó có tuần hoàn vùng ốc tai trong, mát xoa, day các huyệt vùng xung quanh tai, gáy và đầu mặt cổ để tăng lưu thông mạch máu.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 56 tuổi ù tai, cảm giác như khó chịu ở vùng cổ lên tai như bị bơm hơi, đau đầu từng cơn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: xiaoxing</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Má cháu năm nay 56 tuổi, mấy ngày nay hay bị đau đầu từng cơn, 1 ngày mấy lần, cảm giác như bị bơm hơi từ cổ qua hai bên tai lên đỉnh đầu, căng tức khó chịu. Mới đầu chỉ là thấy ù tai, nhưng giờ thì cảm giác rất bí trong tai, như bị đè nén hơi ấy ạ. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi đó là những biểu hiện của bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo các nhà khoa học Mỹ thì ở châu Á có tới 80% người cao tuổi mắc chứng đau đầu, đặc biệt là ở phụ nữ. Ở Việt Nam, bệnh đau đầu ở người già thường xuất hiện ở độ tuổi 55 – 80, gây những khó chịu và tác động đến sức khoẻ cho người bệnh. Nguyên nhân đau đầu ở ngưởi già có nhiều lí do. Trong đó có hai lí do phổ biến nhất là đau đầu sau tai biến và đau đầu do thiểu năng tuần hoàn não.</p><p></p><p>Nguyên nhân thiểu năng tuần hoàn não:</p><p></p><p>Do dị dạng mạch máu não.</p><p></p><p>Do thoái hoá đốt sống cổ.</p><p></p><p>Do các mạch máu bị hẹp do xơ vữa động mạch.</p><p></p><p>Do khối u chèn ép vào động mạch lên não.</p><p></p><p>Do huyết khối.</p><p></p><p>Do cơ thể thiếu máu.</p><p></p><p>Triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não:</p><p></p><p>Đau đầu không có điểm cố định cả khu vục chẩm, cổ.</p><p></p><p>Đau không thường xuyên mà đau từng cơn, có thể có triệu chứng kèm theo chóng mặt hoăc mất thăng bằng, choáng váng, ù tai.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ như ít ngủ, khó đi vào giấc ngủ, hay thức giấc giữa đêm khó ngủ trở lại.</p><p></p><p>Dễ cáu giận, giảm trí nhớ, mất tập trung chú ý nên hay không nhớ.</p><p></p><p>Với các biểu hiện của mẹ cháu là ù tai, cảm giác như khó chịu ở vùng cổ lên tai như bị bơm hơi, đau đầu từng cơn. Thì bác nghĩ là mẹ cháu có thể bị thiểu năng tuần hoàn não. Thiểu năng tuần hoàn não thường xuyên gặp ở nữ giới và ở lứa tuổi trên 50 tuổi như lứa tuổi của mẹ cháu. Theo bác cháu nên đưa mẹ tới khám ở khoa Thần kinh để chụp sọ não, làm điện não đồ và làm Dopler mạch máu não từ đó các bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác bệnh và có hướng chữa trị hiệu quả nhất cho mẹ cháu.</p><p></p><p>Chúc mẹ cháu mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau tai và ù tai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoa moc lan</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 21 tuổi, là nữ giới nhưng bị đau tai trái. Cháu cũng không nghe rõ lúc nào cũng thấy như bị ù tai, những lúc ho hoặc hít vào thì đau nhiều hơn. Vậy cháu bị bệnh gì thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đau tai kèm ù tai và nghe không rõ có thể do viêm tai ngoài hoặc viêm tai giữa. Viêm tai ngoài như nút ráy tai, nhọt tai ngoài, viêm tai ngoài do nấm,… Bệnh tai giữa như viêm tai giữa cấp – mãn tính, viêm tai giữa có dịch dưới màng nhĩ, tắc vòi nhĩ,… Nói chung là sẽ có rất nhiều trường hợp xảy ra có cùng biểu hiện như trên. Nên để biết chính xác bệnh gì và cách chữa ra sao thì bạn nên đến khám bác sĩ Tai Mũi Họng. Có thể bạn sẽ được nội soi tai, kiểm tra chức năng tai, làm nghiệm pháp Valsalva,…</p><p></p><p>Theo tôi, khả năng lớn là bạn bị viêm tai giữa cấp. Màng nhĩ sưng, màu đỏ nên trở nên dày hơn và có ít dịch dưới màng nhĩ gây ù và đau tai kèm theo nghe không rõ. Bệnh thường xảy ra sau khi bạn bị cảm cúm hoặc chỉ đau họng nhẹ và hắt xì vài cái. Sau đó, bệnh từ mũi họng lan lên tai theo đường vòi tai. Đây là ống nối tai giữa với họng mũi.</p><p></p><p>Chúc bạn vui vẻ.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ù tai kéo dài là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, má tôi bị ù tai mà uống nhiều loại thuốc chỉ giảm đi. Xin hỏi bác sĩ cách chữa thế nào ạ?</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tai được chia thành 3 phần. Ù tai và nghe không rõ có thể do tai bệnh ở tai ngoài, tai giữa hoặc tai trong. Viêm tai ngoài như nút ráy tai, nhọt tai ngoài, viêm tai ngoài do nấm,…Bệnh tai giữa như viêm tai giữa cấp-mãn tính, viêm tai giữa có dịch dưới màng nhĩ, tắc vòi nhĩ… Bệnh tai trong như rối loạn tuần hoàn tai trong hay gặp ở người bị huyết áp thấp, tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu hoặc u dây thần kinh nghe. Một bệnh liên quan đến tổn thương mạch máu tai trong mang tính cấp cứu là bệnh điếc đột ngột: sáng ngủ dậy đột nhiên tai ù, điếc 1 bên phải vào viện chữa trị ngay để giữ lại khả năng nghe. Ngoài ra, người lớn tuổi có khả năng bị lão thính: tai bị lão hóa: ù, nghe kém dần và điếc. Nói chung là sẽ có rất nhiều trường hợp xảy ra có cùng biểu hiện như trên. Nên để biết chính xác bệnh gì và cách chữa ra sao thì bạn nên đến khám bác sĩ Tai Mũi Họng. Có thể bạn sẽ được nội soi tai, kiểm tra chức năng tai, làm nghiệm pháp Valsalva,… để tìm lí do ù tai. Có lí do chữa được, cũng có lí do không chữa được.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn nhanh tìm ra bệnh nhé!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39848, member: 11284"] Ù tai khiến sinh hoạt của chúng ta trở nên bất tiện và khó khăn hơn. Những câu hỏi sau sẽ cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích về vấn đề này ở nữ giới. [SIZE=5][B]Nữ 21 tuổi bị ù tai, giảm thính lực[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1205146093 Chào bác sĩ! Cháu là nữ giới, năm nay 21 tuổi. Khoảng 10 ngày gần đây cháu bị ù tai phải vào buổi sáng kèm giảm thính lực bên tai phải. Đến chiều tối lại nghe được bình thường, bác sĩ cho hỏi cháu bị ù tai do bệnh lý hay bị nước vào trong tai ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào cháu! Tình trạng ù tai phải của cháu có thể đơn giản chỉ là do có quá nhiều ráy tai hoặc do trong khi tắm hay đi bơi để nước vào tai. Những tình huống này thì chỉ cần vệ sinh sạch tai bằng bông tăm hoặc lấy ráy tai thì sẽ hết ù tai. Có người có quá nhiều ráy tai, lâu ngày không lấy nên ráy tai bít lấy ống tai ngoài, đôi khi không thể tự lấy ra được mà cần phải nhờ bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng đưa dụng cụ vào lấy ra. Hoặc tình trạng ù tai của cháu có thể do bệnh lý thực sự của tai, có thể do tình trạng viêm nhiễm ở ống tai ngoài hay viêm tai giữa. Ống tai ngoài và tai giữa được ngăn cách với nhau bởi màng nhĩ còn tai giữa thông với khoang miệng qua vòi tai. Bất kì viêm nhiễm nào của ống tai ngoài gây sưng tấy, áp xe ống tai gây bít tắc ống tai ngoài đều có thể gây ù tai. Trong tình huống này, ù tai thường đi kèm với đau nhức trong tai và thậm chí khi khối viêm khối áp xe vỡ, mủ có thể chảy ra ngoài qua lỗ tai ngoài. Những tình huống này chỉ cần chữa trị hết viêm là sẽ hết ù tai bằng cách dùng kháng sinh, vệ sinh và làm thuốc tại chỗ. Viêm tai giữa là một bệnh thường xuyên gặp và thường gây ù tai. Bệnh khá phổ biến bởi tai giữa thông với khoang miệng qua vòi tai nên bất kì viêm nhiễm nào vùng họng miệng như: viêm răng, viêm lợi, viêm amidan, viêm họng,… các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua vòi tai vào tai giữa gây viêm tai giữa. Ngoài biểu hiện ù tai, người bệnh thường có đau tai, có thể có sốt, hoặc chảy mủ tai. Chẩn đoán qua nội soi tai mũi họng thấy màng nhĩ sung huyết, mất hình ảnh nón sáng, có thể thấy mủ trắng ở bên trong. Điều trị chủ yếu bằng kháng sinh mạnh và làm thuốc tai. Hoặc tình trạng ù tai, giảm thính lực còn có thể gặp do tác dụng phụ của một số thuốc mà điển hình là khi dùng kháng sinh nhóm Aminoside. Kháng sinh này có độc tính trên dây thần kinh số VIII, có thể xảy ra ở phần tiền đình hoặc ở phần ốc tai hoặc cả hai. Người bệnh uống thuốc này, nếu có rối loạn thăng bằng hoặc ù tai, giảm thính lực cần phải dừng thuốc ngay. Vì vậy, cháu nên đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng càng sớm càng tốt để bác sĩ thăm khám trực tiếp và tìm ra lí do để chữa trị cho cháu. Chúc cháu khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 22 tuổi bị ù tai 10 năm phải làm như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Cháu tên là Lê Thị Thọ 22 tuổi. Cháu bị ù tai từ năm 10 tuổi đến giờ vẫn chưa khỏi. Lúc nào cháu cũng nghe thấy tiếng ve kêu trong tai mình. Nó khiến cháu hay bị đau đầu chóng mặt giảm trí nhớ, không nghe rõ người khác nói. Cháu rất sợ mình sẽ bị điếc. Mong bác sĩ có cách nào mách bảo cho cháu ạ! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Ù tai là cảm giác về thính giác xuất phát tự bên trong tai mà chỉ mỗi mình bạn tiếp nhận được, ngoài những âm thanh vốn dĩ đến từ bên ngoài tai. Ù tai kéo dài sẽ gây các biến chứng như mỏi mệt, khó ngủ, mất tập trung, rối loạn trí nhớ, dễ kích thích, trầm cảm… gây tác động nhiều đến cuộc sống thường ngày. Tiếng ù trong tai có thể là tiếng vo vo, tiếng rít, tiếng leng keng, tiếng lách cách, tiếng reng điện thoại, tiếng sóng… xảy ra từng đợt hay liên tục, không theo chủ quan, làm bạn căng thẳng mệt mỏi mà không thấy cách nào để chấm dứt ngay được. Tiếng ù trong tai được người bệnh mô tả cho bác sĩ rất đa dạng, ghi nhận có trên 50 kiểu âm thanh khác nhau. Ù tai tự nó không phải là một bệnh mà là biểu hiện của một lí do cơ bản nào đó gây hậu quả lên hoạt động của cơ thể và đưa đến ù tai. Ù tai có thể xảy ra ở một hay hai tai, xuất hiện đúng thời gian hay bất kỳ lúc nào, có thể chỉ xảy ra trong chốc lát, có thể ngày một nặng hơn. Ngoài ra, ù tai có thể đi kèm với các biểu hiện khác như nặng tai, đau trong hay quanh tai, chóng mặt, đi đứng không vững… Tuy vậy, đôi khi ù tai chỉ xảy ra đơn độc. Về thính lực, mặc dù ù tai không làm giảm thính lực nhưng cũng có thể đi kèm với giảm thính lực hay tăng thính lực ở một số bệnh nhân. Tăng thính lực xảy ra ở khoảng 40% bệnh nhân, với triệu chứng dễ nhạy cảm hay đau khi nghe những âm thanh lớn. Ù tai thường giảm vào ban ngày do người bệnh chịu tác động của những âm thanh khác đến từ xung quanh, nhưng khi về đêm hay khi ở nơi yên ắng thì tiếng ù trong tai sẽ trở nên rất lớn. Mức độ nặng và tần suất xảy ra ù tai phụ thuộc vào các yếu tố như stress, chế độ ăn và tiếng ồn. Cuối cùng, tiếng ù có thể trở nên lớn đến mức người bệnh không còn nghe được những âm thanh khác từ bên ngoài nữa. Nguyên nhân: – Do tác động của tiếng ồn quá độ. – Bệnh Méniere, là một bệnh của tai trong, với các cơn chóng mặt, mất thính lực, ù tai. – Do ráy tai hoặc dị vật làm nghẹt tai. – Bất thường của ống tai. – Viêm tai giữa đi kèm với tràn dịch gây ra điếc do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai. – Xơ cứng các xương tai, cũng là một lí do gây điếc, do tổn thương sự dẫn truyền tiếng động trong tai. – Do thay đổi của huyết áp. – Các bệnh nội tiết, như bệnh tiểu đường hay các bất thường của tuyến giáp. – Tổn thương vùng đầu cổ. – Bất thường của vùng khớp hàm thái dương. – Thuốc cũng là một trong các thủ phạm rất thường gặp gây ra ù tai. – Bướu thần kinh thính giác, nếu không được cắt bỏ kịp thời, có thể chèn ép thần kinh, gây điếc. Cơ chế gây nên tiếng ù trong tai đã được giải thích bằng nhiều giả thuyết khác nhau, trong đó một giả thuyết được chấp nhận là: ù tai đi kèm với giảm thính lực là do tổn thương của cơ quan ốc tai, cụ thể là các tế bào lông ngoài, dẫn đến xuất hiện lặp đi lặp lại các kích thích thính giác. Điều trị: Điều trị ù tai tùy theo mức độ nặng, nhẹ và các biểu hiện kèm theo. Điều trị theo lí do khi xác định được lí do của ù tai. Tuy nhiên, khi chỉ có biểu hiện ù tai đơn thuần thì biện pháp chữa trị thường là tập cho bệnh nhân “sống chung” với tiếng ù trong tai. Có nhiều biện pháp nhằm làm giảm độ lớn của tiếng ù cũng như tăng sức chịu đựng cho bệnh nhân: Tránh những yếu tố kích thích có thể làm nặng thêm ù tai như tiếng ồn, rượu, Nicotine, Caffein, nước có chứa quinine và hạn chế dùng Aspirin. Nicotine và caffeine làm co mạch gây tăng tốc độ máu chảy đưa đến tăng tiếng ù; rượu gây dãn mạch làm tăng lượng máu đến tai trong. Nếu làm việc trong môi trường ồn ào, cần mang dụng cụ bảo vệ tai để tránh làm nặng thêm tình trạng ù tai sẵn có. Khi ở môi trường yên tĩnh tiếng ù có thể lớn hơn do không bị sao nhãng bởi các âm thanh bên ngoài. Do đó, chúng ta có thể giúp người bệnh tạo ra những âm thanh dễ chịu như tiếng nhạc êm dịu hay có thể dùng máy tạo tiếng động để tạo ra tiếng nước chảy, tiếng sóng, hay tiếng mưa rơi… để che lấp bớt tiếng ù. Đeo máy trợ thính cũng giúp làm giảm bớt tiếng ù bằng cách tăng âm cho những tiếng động bên ngoài. Các biện pháp giảm bớt stress như thư giãn, yoga, bơi lội, massage, đi bộ, ngủ đủ giấc… cũng giúp hạn chế tiếng ù tai nặng lên. Trên đây là triệu chứng, lí do, một số cách điều trị ù tai. Bạn có thể tham khảo xem mình có thể bị ù tai do lí do gì và có thể áp dụng được cách điều trị nào có hiệu quả nhất để giảm tiếng ù và tăng sức chịu đựng cho bản thân mình. Bạn năm nay 22 tuổi mà đã bị ù tai 10 năm nay, như vậy lí do thường gặp có thể do các bệnh lý tai mũi họng, bạn nên đi nội soi tai mũi họng để loại trừ và điều trị nếu có. Ở tuổi này hiện tượng cục nút dáy tai gây ù tai hay gặp, nếu do lí do này bạn có thể lấy bỏ đi là hết. Nếu trong tiền sử của mình, bạn có dùng loại thuốc gây ù tai nào thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Bạn cũng cần loại bỏ được các căn nguyên về tâm lý nếu bạn cho đó là lí do gây ù tai của bạn. Hiện nay bạn hay bị đau đầu chóng mặt giảm trí nhớ, không nghe rõ người khác nói, bạn cần uống thêm thuốc cải thiện tuần hoàn não nói chung trong đó có tuần hoàn vùng ốc tai trong, mát xoa, day các huyệt vùng xung quanh tai, gáy và đầu mặt cổ để tăng lưu thông mạch máu. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 56 tuổi ù tai, cảm giác như khó chịu ở vùng cổ lên tai như bị bơm hơi, đau đầu từng cơn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: xiaoxing Chào bác sĩ! Má cháu năm nay 56 tuổi, mấy ngày nay hay bị đau đầu từng cơn, 1 ngày mấy lần, cảm giác như bị bơm hơi từ cổ qua hai bên tai lên đỉnh đầu, căng tức khó chịu. Mới đầu chỉ là thấy ù tai, nhưng giờ thì cảm giác rất bí trong tai, như bị đè nén hơi ấy ạ. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi đó là những biểu hiện của bệnh gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo các nhà khoa học Mỹ thì ở châu Á có tới 80% người cao tuổi mắc chứng đau đầu, đặc biệt là ở phụ nữ. Ở Việt Nam, bệnh đau đầu ở người già thường xuất hiện ở độ tuổi 55 – 80, gây những khó chịu và tác động đến sức khoẻ cho người bệnh. Nguyên nhân đau đầu ở ngưởi già có nhiều lí do. Trong đó có hai lí do phổ biến nhất là đau đầu sau tai biến và đau đầu do thiểu năng tuần hoàn não. Nguyên nhân thiểu năng tuần hoàn não: Do dị dạng mạch máu não. Do thoái hoá đốt sống cổ. Do các mạch máu bị hẹp do xơ vữa động mạch. Do khối u chèn ép vào động mạch lên não. Do huyết khối. Do cơ thể thiếu máu. Triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não: Đau đầu không có điểm cố định cả khu vục chẩm, cổ. Đau không thường xuyên mà đau từng cơn, có thể có triệu chứng kèm theo chóng mặt hoăc mất thăng bằng, choáng váng, ù tai. Rối loạn giấc ngủ như ít ngủ, khó đi vào giấc ngủ, hay thức giấc giữa đêm khó ngủ trở lại. Dễ cáu giận, giảm trí nhớ, mất tập trung chú ý nên hay không nhớ. Với các biểu hiện của mẹ cháu là ù tai, cảm giác như khó chịu ở vùng cổ lên tai như bị bơm hơi, đau đầu từng cơn. Thì bác nghĩ là mẹ cháu có thể bị thiểu năng tuần hoàn não. Thiểu năng tuần hoàn não thường xuyên gặp ở nữ giới và ở lứa tuổi trên 50 tuổi như lứa tuổi của mẹ cháu. Theo bác cháu nên đưa mẹ tới khám ở khoa Thần kinh để chụp sọ não, làm điện não đồ và làm Dopler mạch máu não từ đó các bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác bệnh và có hướng chữa trị hiệu quả nhất cho mẹ cháu. Chúc mẹ cháu mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Đau tai và ù tai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoa moc lan Chào bác sĩ! Cháu năm nay 21 tuổi, là nữ giới nhưng bị đau tai trái. Cháu cũng không nghe rõ lúc nào cũng thấy như bị ù tai, những lúc ho hoặc hít vào thì đau nhiều hơn. Vậy cháu bị bệnh gì thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Đau tai kèm ù tai và nghe không rõ có thể do viêm tai ngoài hoặc viêm tai giữa. Viêm tai ngoài như nút ráy tai, nhọt tai ngoài, viêm tai ngoài do nấm,… Bệnh tai giữa như viêm tai giữa cấp – mãn tính, viêm tai giữa có dịch dưới màng nhĩ, tắc vòi nhĩ,… Nói chung là sẽ có rất nhiều trường hợp xảy ra có cùng biểu hiện như trên. Nên để biết chính xác bệnh gì và cách chữa ra sao thì bạn nên đến khám bác sĩ Tai Mũi Họng. Có thể bạn sẽ được nội soi tai, kiểm tra chức năng tai, làm nghiệm pháp Valsalva,… Theo tôi, khả năng lớn là bạn bị viêm tai giữa cấp. Màng nhĩ sưng, màu đỏ nên trở nên dày hơn và có ít dịch dưới màng nhĩ gây ù và đau tai kèm theo nghe không rõ. Bệnh thường xảy ra sau khi bạn bị cảm cúm hoặc chỉ đau họng nhẹ và hắt xì vài cái. Sau đó, bệnh từ mũi họng lan lên tai theo đường vòi tai. Đây là ống nối tai giữa với họng mũi. Chúc bạn vui vẻ. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Ù tai kéo dài là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh Chào bác sĩ ạ! Thưa bác sĩ, má tôi bị ù tai mà uống nhiều loại thuốc chỉ giảm đi. Xin hỏi bác sĩ cách chữa thế nào ạ? Xin cám ơn! Chào bạn! Tai được chia thành 3 phần. Ù tai và nghe không rõ có thể do tai bệnh ở tai ngoài, tai giữa hoặc tai trong. Viêm tai ngoài như nút ráy tai, nhọt tai ngoài, viêm tai ngoài do nấm,…Bệnh tai giữa như viêm tai giữa cấp-mãn tính, viêm tai giữa có dịch dưới màng nhĩ, tắc vòi nhĩ… Bệnh tai trong như rối loạn tuần hoàn tai trong hay gặp ở người bị huyết áp thấp, tiểu đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu hoặc u dây thần kinh nghe. Một bệnh liên quan đến tổn thương mạch máu tai trong mang tính cấp cứu là bệnh điếc đột ngột: sáng ngủ dậy đột nhiên tai ù, điếc 1 bên phải vào viện chữa trị ngay để giữ lại khả năng nghe. Ngoài ra, người lớn tuổi có khả năng bị lão thính: tai bị lão hóa: ù, nghe kém dần và điếc. Nói chung là sẽ có rất nhiều trường hợp xảy ra có cùng biểu hiện như trên. Nên để biết chính xác bệnh gì và cách chữa ra sao thì bạn nên đến khám bác sĩ Tai Mũi Họng. Có thể bạn sẽ được nội soi tai, kiểm tra chức năng tai, làm nghiệm pháp Valsalva,… để tìm lí do ù tai. Có lí do chữa được, cũng có lí do không chữa được. Chúc mẹ bạn nhanh tìm ra bệnh nhé! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về chứng ù tai ở nữ giới
Top
Dưới