Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hở van tim và những thắc mắc thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39855, member: 11284"]</p><p>Hở van tim tức là tình trạng van tim đóng không kín làm dòng máu trào ngược lại buồng tim do vậy tim phải co bóp nhiều hơn. Người bệnh thường có những câu hỏi cần bác sĩ giải đáp khi mắc bệnh lý này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hở van tim có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu 18 tuổi, giới tính nữ. Kết quả xét nghiệm: Vận tốc dòng máu qua van 2 lá:</p><p></p><p>Vmax 111cm/s. Hở nhẹ cơ năng 128 cm/s.</p><p></p><p>Vận tốc dòng máu qua động mạch phổi: Vmax 90 cm/s. Hở nhẹ cơ năng 128 cm/s.</p><p></p><p>Vận tốc dòng máu qua van 3 lá: Vmax 105 cm/s. Hở nhẹ cơ năng 234 cm/s.</p><p></p><p>Vậy bệnh có nguy hiểm không, chữa trị ra sao, có thể chữa khỏi không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hở van tim là tình trạng van tim đóng không kín dẫn đến khi tim co bóp để đẩy máu đi có một lượng máu phụt ngược lại trong buồng tim gây ứ máu ở tim làm tim phải làm việc nhiều hơn và không theo chu kì bình thường, lâu dần có thể dẫn đến suy tim. Tùy theo mức độ hở nặng hay nhẹ mà tác động đến chức năng của tim khác nhau. Để quyết đinh tình trạng hở van tim có cần chữa trị hay không không chỉ phụ thuốc vào mức độ hở mà còn căn cư vào biểu hiện của người bệnh ( mức độ khó thở, mệt mỏi ) và tiến triển của bệnh. Trong tình huống của em với mức độ hở nhẹ nếu không kèm theo các biểu hiện như: khó thở, mệt mỏi, đau tức ngực thì chưa cần chữa trị, chỉ cần sinh hoạt điều độ, tránh lao động quá sức, ăn uống ít mặn (vì muối giữ nước làm tăng gánh nặng cho cơ tim) và tái khám định kì theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh hở van tim?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vitbau365</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi, bị hở van tim. Cháu không biết gì về bệnh này cả. Bác sĩ có thể giúp cháu không ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Tim của chúng ta có 4 buồng (2 tâm nhĩ và 2 tâm thất), và có 4 van tim: van động mạch chủ, van 2 lá, van 3 lá, van động mạch phổi. Khi hai tâm thất bóp (thời kỳ tâm thu) thì van 2 lá và van 3 lá đóng kín, đồng thời van động mạch chủ và động mạch phổi mở đẩy máu lên phổi và đưa máu giàu ôxy tới nuôi các tế bào. Khi tâm nhĩ nghỉ (thời kỳ tâm trương), 2 van động mạch chủ và phổi đóng kín để máu không chảy ngược lại tâm thất được. Các van tim có thể được coi như những “cánh cửa” khi mở ra cho máu chảy một chiều, khi đóng lại giữ máu không chảy ngược lại được.</p><p></p><p>Một số bệnh hay gặp là bệnh thấp khớp dễ làm tổn thương ở tim, đặc biệt là van tim. Các van tim dày dính và cứng, các mép van cuộn lại, nên khi đóng chúng không thể đóng kín mà vẫn hé ra một khe hở giữa các mép van làm cho máu có thể phụt ngược lại. Nếu van 2 lá bị hở gọi là bệnh hở van 2 lá, nếu van động mạch chủ bị hở thì gọi là bệnh hở van động mạch chủ. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứ máu ở tim), tim sẽ phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu ứ đó đi, lâu dần sẽ bị suy yếu.</p><p></p><p>Trường hợp hở van 2 lá, lúc tâm thất bóp, một phần máu phụt ngược trở lại tâm nhĩ trái làm tăng thể tích máu ở buồng nhĩ. Lúc tâm thất nghỉ (giãn ra), máu từ tâm nhĩ dồn xuống nhiều hơn bình thường, lâu dần tâm thất bị quá tải và suy yếu, giảm khả năng co bóp, kết quả suy tâm thất trái dẫn đến người bệnh khó thở có thể ho ra máu vì bị ứ máu ở phổi.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu không nói rõ hở van nào. Cháu cần đi khám và chữa trị tích cực tại các Trung tâm Tim mạch hoặc Bệnh viện Tim mạch, nếu để muộn dẫn đến biến chứng suy tim nặng khồng hồi phục. Tùy vào mức độ nặng nhẹ mà bác sĩ có những can thiệp cụ thể. Cháu cần có chế độ sinh hoạt điều độ, tránh mọi cảm xúc đột ngột, tránh các hoạt động gắng sức. Cháu nên ăn nhạt, vì muối giữ nước làm tăng gánh nặng cho tim.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh hở van tim có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vitbau365</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi, cháu bị bệnh hở van tim. Vậy cháu hỏi bác sĩ bệnh này có nguy hiểm không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tim của chúng ta có 4 van tất cả, gồm: van 2 lá, van động mạch chủ, van 3 lá và van động mạch phổi. Hẹp hay hở các van tim đều phải được khám và theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Hở van tim như bạn nói thì chưa đủ cơ sở để biết có nguy hiểm không vì hở van tim có nhiều mức độ, hở 1/4 đến 4/4, ở người bình thường cũng có thể gặp hở nhẹ van ở mức độ 1/4. Thông thường đánh giá sơ bộ thì hở van1/4 là nhẹ nhất, nặng nhất là hở 4/4. Tuy nhiên mức độ phân loại này chỉ là tham khảo, bạn cần đến khám chuyên khoa để được phân loại chính xác hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau chóng khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có trường hợp hở van tim nào tự liền không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em dâu tôi mang thai đôi hai bé gái, khi được 38 tuần thì bị một thai lưu, bé còn lại phải mổ cấp cứu, bé nặng 1,9 kg, được hai ngày bác sĩ chẩn đoán bé bị hở van tim. Tôi muốn hỏi bác sĩ có trường hợp hở van tim nào tự liền không? Bị như vậy có tác động gì đến cuộc sống sau này của bé hay không? Cách chăm sóc và điều trị cho bé như thế nào? Có phải mổ không và chi phí cho ca mổ thì khoảng bao nhiêu tiền?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hở van tim là một trong những bệnh bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. Nếu được phát hiện sớm và phẫu thuật kịp thời thì bệnh sẽ không tác động gì đến cuộc sống sau này của bé. Trường hợp cháu bạn, tùy thuộc vào thể trạng, bác sĩ chữa trị sẽ chỉ định thời điểm phẫu thuật an toàn nhất vì bé hiện chỉ nặng 1,9 kg. Bạn cũng cần đề nghị bệnh viện để có thể đưa bé vào chương trình mổ tim bẩm sinh miễn phí nếu có để đỡ chi phí cho gia đình.</p><p></p><p>Chúc bé mau khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39855, member: 11284"] Hở van tim tức là tình trạng van tim đóng không kín làm dòng máu trào ngược lại buồng tim do vậy tim phải co bóp nhiều hơn. Người bệnh thường có những câu hỏi cần bác sĩ giải đáp khi mắc bệnh lý này. [SIZE=5][B]Hở van tim có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu 18 tuổi, giới tính nữ. Kết quả xét nghiệm: Vận tốc dòng máu qua van 2 lá: Vmax 111cm/s. Hở nhẹ cơ năng 128 cm/s. Vận tốc dòng máu qua động mạch phổi: Vmax 90 cm/s. Hở nhẹ cơ năng 128 cm/s. Vận tốc dòng máu qua van 3 lá: Vmax 105 cm/s. Hở nhẹ cơ năng 234 cm/s. Vậy bệnh có nguy hiểm không, chữa trị ra sao, có thể chữa khỏi không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Hở van tim là tình trạng van tim đóng không kín dẫn đến khi tim co bóp để đẩy máu đi có một lượng máu phụt ngược lại trong buồng tim gây ứ máu ở tim làm tim phải làm việc nhiều hơn và không theo chu kì bình thường, lâu dần có thể dẫn đến suy tim. Tùy theo mức độ hở nặng hay nhẹ mà tác động đến chức năng của tim khác nhau. Để quyết đinh tình trạng hở van tim có cần chữa trị hay không không chỉ phụ thuốc vào mức độ hở mà còn căn cư vào biểu hiện của người bệnh ( mức độ khó thở, mệt mỏi ) và tiến triển của bệnh. Trong tình huống của em với mức độ hở nhẹ nếu không kèm theo các biểu hiện như: khó thở, mệt mỏi, đau tức ngực thì chưa cần chữa trị, chỉ cần sinh hoạt điều độ, tránh lao động quá sức, ăn uống ít mặn (vì muối giữ nước làm tăng gánh nặng cho cơ tim) và tái khám định kì theo chỉ định của bác sĩ. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh hở van tim?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vitbau365 Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi, bị hở van tim. Cháu không biết gì về bệnh này cả. Bác sĩ có thể giúp cháu không ạ? Cháu cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Tim của chúng ta có 4 buồng (2 tâm nhĩ và 2 tâm thất), và có 4 van tim: van động mạch chủ, van 2 lá, van 3 lá, van động mạch phổi. Khi hai tâm thất bóp (thời kỳ tâm thu) thì van 2 lá và van 3 lá đóng kín, đồng thời van động mạch chủ và động mạch phổi mở đẩy máu lên phổi và đưa máu giàu ôxy tới nuôi các tế bào. Khi tâm nhĩ nghỉ (thời kỳ tâm trương), 2 van động mạch chủ và phổi đóng kín để máu không chảy ngược lại tâm thất được. Các van tim có thể được coi như những “cánh cửa” khi mở ra cho máu chảy một chiều, khi đóng lại giữ máu không chảy ngược lại được. Một số bệnh hay gặp là bệnh thấp khớp dễ làm tổn thương ở tim, đặc biệt là van tim. Các van tim dày dính và cứng, các mép van cuộn lại, nên khi đóng chúng không thể đóng kín mà vẫn hé ra một khe hở giữa các mép van làm cho máu có thể phụt ngược lại. Nếu van 2 lá bị hở gọi là bệnh hở van 2 lá, nếu van động mạch chủ bị hở thì gọi là bệnh hở van động mạch chủ. Khi các van bị hở, máu phụt ngược trở lại (gây ứ máu ở tim), tim sẽ phải làm việc nhiều hơn để đẩy thêm cả lượng máu ứ đó đi, lâu dần sẽ bị suy yếu. Trường hợp hở van 2 lá, lúc tâm thất bóp, một phần máu phụt ngược trở lại tâm nhĩ trái làm tăng thể tích máu ở buồng nhĩ. Lúc tâm thất nghỉ (giãn ra), máu từ tâm nhĩ dồn xuống nhiều hơn bình thường, lâu dần tâm thất bị quá tải và suy yếu, giảm khả năng co bóp, kết quả suy tâm thất trái dẫn đến người bệnh khó thở có thể ho ra máu vì bị ứ máu ở phổi. Trường hợp của cháu không nói rõ hở van nào. Cháu cần đi khám và chữa trị tích cực tại các Trung tâm Tim mạch hoặc Bệnh viện Tim mạch, nếu để muộn dẫn đến biến chứng suy tim nặng khồng hồi phục. Tùy vào mức độ nặng nhẹ mà bác sĩ có những can thiệp cụ thể. Cháu cần có chế độ sinh hoạt điều độ, tránh mọi cảm xúc đột ngột, tránh các hoạt động gắng sức. Cháu nên ăn nhạt, vì muối giữ nước làm tăng gánh nặng cho tim. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh hở van tim có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vitbau365 Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi, cháu bị bệnh hở van tim. Vậy cháu hỏi bác sĩ bệnh này có nguy hiểm không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Tim của chúng ta có 4 van tất cả, gồm: van 2 lá, van động mạch chủ, van 3 lá và van động mạch phổi. Hẹp hay hở các van tim đều phải được khám và theo dõi bởi các bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Hở van tim như bạn nói thì chưa đủ cơ sở để biết có nguy hiểm không vì hở van tim có nhiều mức độ, hở 1/4 đến 4/4, ở người bình thường cũng có thể gặp hở nhẹ van ở mức độ 1/4. Thông thường đánh giá sơ bộ thì hở van1/4 là nhẹ nhất, nặng nhất là hở 4/4. Tuy nhiên mức độ phân loại này chỉ là tham khảo, bạn cần đến khám chuyên khoa để được phân loại chính xác hơn. Chúc bạn mau chóng khỏe. [SIZE=5][B]Có trường hợp hở van tim nào tự liền không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em dâu tôi mang thai đôi hai bé gái, khi được 38 tuần thì bị một thai lưu, bé còn lại phải mổ cấp cứu, bé nặng 1,9 kg, được hai ngày bác sĩ chẩn đoán bé bị hở van tim. Tôi muốn hỏi bác sĩ có trường hợp hở van tim nào tự liền không? Bị như vậy có tác động gì đến cuộc sống sau này của bé hay không? Cách chăm sóc và điều trị cho bé như thế nào? Có phải mổ không và chi phí cho ca mổ thì khoảng bao nhiêu tiền? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Hở van tim là một trong những bệnh bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. Nếu được phát hiện sớm và phẫu thuật kịp thời thì bệnh sẽ không tác động gì đến cuộc sống sau này của bé. Trường hợp cháu bạn, tùy thuộc vào thể trạng, bác sĩ chữa trị sẽ chỉ định thời điểm phẫu thuật an toàn nhất vì bé hiện chỉ nặng 1,9 kg. Bạn cũng cần đề nghị bệnh viện để có thể đưa bé vào chương trình mổ tim bẩm sinh miễn phí nếu có để đỡ chi phí cho gia đình. Chúc bé mau khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hở van tim và những thắc mắc thường gặp
Top
Dưới