Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn nhịp tim ở phụ nữ và những điều cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39868, member: 11284"]</p><p>Hiện tượng rối loạn nhịp tim xuất hiện ở mọi lứa tuổi và giới tính, tuy nhiên bệnh lý này ở phụ nữ lại là một điều đáng lo ngại. Vậy phụ nữ cần cần chú ý và đề phòng gì khi xuất hiện hiện tượng này?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 20 tuổi bị rối loạn nhịp tim phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kul</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 20 tuổi ạ. Vào khoảng mấy năm gần đây cháu thấy tim mình đập nhanh, đập loạn nhịp. Lúc đi sinh nhật bạn cháu có uống 1-2 chén rượu và cảm thấy tim mình đập nhanh hơn và thở rất mạnh. Mong các bác sĩ giải đáp giúp cháu xem cháu bị làm sao, nên khám chính xác ở đâu vì bây giờ cháu đang học ở Hà Nội nên muốn đi khám cẩn thận ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Ngô Văn Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tim đập nhanh ở người trẻ thường do thần kinh giao cảm, xuất hiện khi hồi hộp lo sợ, thời gian xảy ra ngắn. Tim đập nhanh có thể rất đáng sợ, nhưng ở nhiều tình huống, đặc biệt là ở những bệnh nhân trẻ với quả tim bình thường, chúng có thể không đe dọa tính mạng và có thể được chữa trị hiệu quả bằng thuốc. Nhiều kiểu tim đập nhanh trên thất chỉ kéo dài tạm thời và không nguy hiểm, đặc biệt là nếu như bệnh nhân không có bệnh tim mạch. Những loại nhịp này là do đáp ứng với những hoạt động bình thường như uống rượu mà bạn mô tả hoặc cảm xúc. Những bệnh lí do thường có thể được chữa trị hiệu quả. Còn lại thì rất nhiều lí do gây ra tim đập nhanh, bạn có thể khám chuyên khoa Tim mạch, đo điện tim, đo điện tim 24 giờ để tìm lí do.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn nhịp tim từ bé, hay bị tối sầm mặt mũi, đầu óc quay cuồng, khó giữ thăng bằng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hương Bống</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi, là nữ. Cháu bị rối loạn nhịp tim từ ngày bé (má cháu cũng bị như thế). Vào những ngày trời nắng nóng hay khi vận động mạnh hay vận động quá sức cháu thường bị tim đập rất nhanh, mạnh, ngực đau đớn vô cùng, đầu cũng đau đớn theo. Dạo gần đây, cháu còn hay bị tối sầm mặt mũi mặc dù đang đứng yên, đầu óc quay cuồng, khó giữ thăng bằng. Cháu đi điện tim và khám một số phương thức khác thì bác sĩ bảo hở van tim loại nhẹ, không nguy hiểm. Điều kiện của gia đình vẫn chưa đủ để cháu đi khám toàn diện và chuyên sâu. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu xem tình trạng của cháu như vậy là bệnh gì, nguyên do ở đâu và cách chữa trị ra sao.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hiện tại em đang có biểu hiện hoa mắt chóng mặt kèm theo mất thăng bằng, đây có thể là những triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình nhé. Rối loạn tiền đình là biểu hiện thường xuyên tái phát, tác động đến công việc và chất lượng cuộc sống. Có hai loại rối loạn tiền đình.</p><p></p><p>Rối loạn tiền đình ngoại biên: Biểu hiện chóng mặt khi thay đổi tư thế, đây là dạng bệnh lành tính, chỉ làm cho người bệnh khó chịu trong sinh hoạt. Trường hợp bệnh nặng, người bệnh không thể đi đứng được, cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực, nặng đầu, khó tập trung…</p><p></p><p>Rối loạn tiền đình trung ương: Là bệnh lý thường gặp với những triệu chứng của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não, người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế bị choáng váng, chóng mặt, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não mà lí do có thể là do xơ mỡ động mạch mang máu đến nuôi não bộ.</p><p></p><p>Khi bệnh nhân đã mắc hội chứng rối loạn tiền đình thì phải cẩn trọng trong tư thế sinh hoạt, như không nên quay cổ một cách đột ngột hoặc đứng lên ngồi xuống quá nhanh, tránh lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh để tránh tiếng ồn. Bệnh nhân cũng cần giảm căng thẳng, lo âu, tránh đọc sách báo khi ngồi ôtô, nên ngồi hoặc nằm ngay xuống nếu cảm thấy chóng mặt…</p><p></p><p>Trường hợp chóng mặt kèm theo các biểu hiện như nhức đầu đột ngột, sốt từ 38 độ C trở lên, mờ mắt, không nhìn rõ sự vật hoặc nhìn đôi (thấy 1 thành 2), mất thị lực, giảm thính giác… thì nên đi khám ngay tại chuyên khoa Tai Mũi Họng, Thần kinh. Bệnh nhân tuyệt đối không tự mua thuốc uống theo mách bảo, theo đơn thuốc cũ vì ngoài rối loạn tiền đình, các dấu hiệu này có thể báo hiệu những bệnh lý nặng như tai biến mạch não, u não, bệnh Parkinson, bệnh tim mạch, bệnh đa xơ cứng. Vì vậy nếu có điều kiện em nên đi khám chuyên khoa Thần kinh sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc em sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh uốn ván</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn thị nga</p><p></p><p>Chào bác sĩ ! Tôi 28 nữ, ở hạ long. Tôi bị dẫm đinh ba tháng chỉ tiêm sat 1500 iu chưa tiem văcxin. Vậy tôi có nguy cơ uốn vabd kok ạ ? Mong bác tư vấn vềd bệnh này. Ủ bệnh mấy tháng. Triệu chứng. Giờ tôi đi tiêm văcxin uốn ván được kok ạ. Mong sự tự vấn từ bác sĩ .cám ơn bác</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị dẫm vào đinh có nguy cơ cao bị nhiễm trùng uốn ván. Bạn tìm hiểu bệnh uốn ván và vắc xin phòng chống như sau; Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra. Vi khuẩn uốn ván thường hiện diện trong đất, bụi, nước và phân bón,… Vi khuẩn uốn ván có thể lây nhiễm thông qua một vết cắt hoặc một vết xước nhỏ bị nhiễm bẩn. Các vi khuẩn đi qua máu hoặc dây thần kinh đến hệ thống thần kinh trung ương gây ra các cơn co giật, rối loạn nhịp tim, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong. Các triệu chứng của bệnh uốn ván Thời gian ủ bệnh thường trong khoảng 3 đến 10 ngày nhưng cũng có thể tới 3 tuần. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện khoảng một tuần sau khi bị nhiễm trùng với các biểu hiện điển hình cơn co giật, rối loạn nhịp tim, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong.Hiện khoảng một tuần sau khi bị nhiễm trùng với các biểu hiện điển hình như: Đau đầu,Khó nuốt, Bồn chồn và khó chịu Đau họng Đổ mồ hôi và sốt Đánh trống ngực, cao hoặc thấp huyết áp Co thắt cơ ở mặt Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân uốn ván rất dễ tử vong do ngạt thở , kích thich thần kinh trung ương gây ra các cơn co giật, rối loạn nhịp tim, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong Bạn bị giẫm vào đinh ba tháng nay,hiện tại bạn chưa thấy biểu hiện triệu chứng nào kể trên bạn yên tâm chưa bị nhiễm trùng uốn ván. Hiện tại bạn vẫn có thể đi tiêm vắc xin uốn ván để phòng bệnh và cứ 5 năm tiêm lại 1 lần để có miễn dịch suốt đời. Phòng nhiễm uốn ván lần sau.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tim có tác động đến hệ thần kinh ở trán và làm mờ mắt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 18 tuổi là nữ. Cháu bị đau bắp chân từ khi còn nhỏ đã đi khám khắp nơi nhưng không chuẩn đoán được bệnh, đến năm 2014 cháu đi khám ở bệnh viện Bạch Mai thì họ chuẩn đoán là cháu bị viêm mao mạch tự mãn, hở van tim 2 lá nhẹ. Hè năm 2015 cháu bị sốt virut nằm viện 3 tuần tiêm truyền kháng sinh không đỡ cháu sang bên bệnh viện Bãi Cháy chụp cộng hưởng từ thì họ bảo do mủ xoang quá nhiều chèn ép hệ thần kinh ở trán và làm mờ mắt… Cháu có sử dụng 1 đợt thuốc nhưng khi ngưng thuốc thì bệnh lại tái phát như cũ… Vậy bác sĩ cho cháu hỏi là bệnh tim của cháu có tác động gì không? Gần đây cháu hay bị cao huyết áp và rối loạn nhịp tim.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hở van hai lá tức là tình trạng van hai lá đóng không kín làm dòng máu trào ngược lại buồng tim do vậy tim phải co bóp nhiều hơn. Nguyên nhân do hở hai lá có nhiều: do hậu quả của thấp tim (hay gặp nhất), bẩm sinh (van hai lá hình dù, sa van hai lá, …) do các bệnh khác nếu chữa trị không tốt sẽ gây biến chứng suy tim làm giãn buồng thất trái, giãn vòng van hai lá gây hở van hai lá (bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành, Basedow, bệnh cơ tim giãn,…), do chấn thương, thoái hóa, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, … Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bệnh nhân có thể không có biểu hiện hoặc xuất hiện các biểu hiện sau: mệt mỏi, hồi hộp trống ngực, khó thở khi gắng sức, ho về đêm, có cơn khó thở về đêm.</p><p></p><p>Về chữa trị hơ van hai lá, bệnh nhân hở van hai lá nhẹ không có biểu hiện, không có bằng chứng dãn thất trái, rối loạn chức năng fthất trái hoặc tăng áp động mạch phổi: chỉ cần theo dõi đều hàng năm đồng thời đến khám ngay bác sĩ nếu xuất hiện các biểu hiện. Hiện tại em hay bị cao huyết áp và rối loạn nhịp tim rất có thể do bệnh hở van hai lá tiển triển. Em nên đến chuyên khoa Tim mạch thăm khám lại, xác định tình trạng bệnh, từ đó có hướng chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tim đau nhói và nhịp đập không ổn định</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: meo</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ, còn đi học. Cháu hay có cảm giác đau nhói ở tim như kim đâm, và nhịp tim đập không đều. Từ nhỏ hầu như lúc nào cháu cũng phải thở bằng miệng vì luôn cảm thấy ngột thở và cảm thấy nặng ở trong ngực. Khi đưa tay lên tim thì thấy nhịp đập khá chậm, có lúc như không có. Ngoài ra, cháu có cảm giác như tim ngừng đập trong khoảng thời gian rất ngắn, sau đó đập nhanh đột ngột và khó thở. Khi đứng lên ngồi xuống hay đi lại nhiều thì có cảm giác lồng ngực bị ép, tim đập nhanh hơn, chóng mặt, mắt thấy nhiều màu rồi ngã quỵ. Những triệu chứng trên lặp đi lặp lại nhiều lần nên cháu rất lo lắng.Cho cháu hỏi đó có phải là dấu hiệu của bệnh hay không? Nếu phải thì bệnh của cháu có nghiêm trọng không? Xin bác sĩ cho cháu biết cách chữa trị ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo mô tả thì có thể bạn bị rối loạn nhịp tim. Loạn nhịp tim là rối loạn thường gặp nhất trong số các triệu chứng bệnh tim mạch. Loạn nhịp tim có thể gây khó chịu nhẹ cho người bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của một tình trạng bệnh lý nặng. Bình thường, khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi, quả tim đập chậm lại. Ngược lại, khi hoạt động, đặc biệt là hoạt động gắng sức, quả tim sẽ đập nhanh hơn để cung cấp ôxy cho các bắp cơ. Để co bóp một cách nhịp nhàng như vậy là nhờ tim có một hệ thống điều kiện tự động đặc biệt. Loạn nhịp tim nhiều khi không gây triệu chứng.</p><p></p><p>Trong tình huống nhịp tim quá chậm, người bệnh có thể bị chóng mặt hoặc ngất và xuất hiện các biểu hiện của suy tim như khó thở, phù mắt cá chân… Khi nhịp tim quá nhanh, các biểu hiện như trên cũng có thể xuất hiện do các buồng tâm thất không đủ thời gian giãn ra để đổ đầy máu.</p><p></p><p>Biểu hiện:</p><p></p><p>Đánh trống ngực là khi ta cảm thấy quả tim mình đang đập mạnh. Đây là triệu chứng thường gặp nhất của loạn nhịp tim, mặc dù dấu hiệu này có thể xuất hiện ngay cả khi quả tim đang làm việc hoàn toàn bình thường. Đánh trống ngực do rối loạn nhịp tim có thể được mô tả rất khác nhau.</p><p></p><p>Cảm giác “hẫng hụt”, xuất hiện khi có một nhát bóp đến sớm. Do thời gian được đổ đầy máu ngắn (lượng máu về buồng thất ít), nên nhát bóp của tim chỉ bơm được một lượng máu rất ít khiến người bệnh cảm thấy hẫng hụt.</p><p></p><p>Cảm giác tim bị ngưng vài giây, thường theo sau bởi một nhịp đập mạnh, đôi khi như thể bị “đấm” vào ngực. Đây là triệu chứng của một lượng máu lớn được bơm ra khỏi quả tim sau thời gian đổ đầy dài hơn bình thường do tim ngưng đập trong chốc lát.</p><p></p><p>Nhiều cảm giác “hẫng hụt” liên tiếp, có thể đều hoặc không đều. Dường như không thể xác định được chính xác loại rối loạn nhịp tim nếu chỉ dựa vào cảm giác đánh trống ngực mà nó gây ra. Hơn nữa, đôi khi một người có thể có nhiều loại loạn nhịp khác nhau và thông thường họ không thể phân biệt được sự khác nhau giữa chúng.</p><p></p><p>Thấy tim đập nhanh: Thường thấy trong rối loạn nhịp tim nhanh, và cũng là biểu hiện phổ biến khiến bệnh nhân đi khám bệnh.</p><p></p><p>Mệt và cảm giác khó thở: đây là triệu chứng thường gặp của nhiều loại loạn nhịp, tuy nhiên nó lại là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau.</p><p></p><p>Vì vậy bạn nên đến bệnh viện khám sớm để chẩn đoán và chữa trị kịp thời tránh gây các biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39868, member: 11284"] Hiện tượng rối loạn nhịp tim xuất hiện ở mọi lứa tuổi và giới tính, tuy nhiên bệnh lý này ở phụ nữ lại là một điều đáng lo ngại. Vậy phụ nữ cần cần chú ý và đề phòng gì khi xuất hiện hiện tượng này? [SIZE=5][B]Nữ 20 tuổi bị rối loạn nhịp tim phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kul Chào bác sĩ ạ. Cháu là nữ, năm nay 20 tuổi ạ. Vào khoảng mấy năm gần đây cháu thấy tim mình đập nhanh, đập loạn nhịp. Lúc đi sinh nhật bạn cháu có uống 1-2 chén rượu và cảm thấy tim mình đập nhanh hơn và thở rất mạnh. Mong các bác sĩ giải đáp giúp cháu xem cháu bị làm sao, nên khám chính xác ở đâu vì bây giờ cháu đang học ở Hà Nội nên muốn đi khám cẩn thận ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Ngô Văn Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn! Tim đập nhanh ở người trẻ thường do thần kinh giao cảm, xuất hiện khi hồi hộp lo sợ, thời gian xảy ra ngắn. Tim đập nhanh có thể rất đáng sợ, nhưng ở nhiều tình huống, đặc biệt là ở những bệnh nhân trẻ với quả tim bình thường, chúng có thể không đe dọa tính mạng và có thể được chữa trị hiệu quả bằng thuốc. Nhiều kiểu tim đập nhanh trên thất chỉ kéo dài tạm thời và không nguy hiểm, đặc biệt là nếu như bệnh nhân không có bệnh tim mạch. Những loại nhịp này là do đáp ứng với những hoạt động bình thường như uống rượu mà bạn mô tả hoặc cảm xúc. Những bệnh lí do thường có thể được chữa trị hiệu quả. Còn lại thì rất nhiều lí do gây ra tim đập nhanh, bạn có thể khám chuyên khoa Tim mạch, đo điện tim, đo điện tim 24 giờ để tìm lí do. Chúc bạn mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Bị rối loạn nhịp tim từ bé, hay bị tối sầm mặt mũi, đầu óc quay cuồng, khó giữ thăng bằng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hương Bống Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi, là nữ. Cháu bị rối loạn nhịp tim từ ngày bé (má cháu cũng bị như thế). Vào những ngày trời nắng nóng hay khi vận động mạnh hay vận động quá sức cháu thường bị tim đập rất nhanh, mạnh, ngực đau đớn vô cùng, đầu cũng đau đớn theo. Dạo gần đây, cháu còn hay bị tối sầm mặt mũi mặc dù đang đứng yên, đầu óc quay cuồng, khó giữ thăng bằng. Cháu đi điện tim và khám một số phương thức khác thì bác sĩ bảo hở van tim loại nhẹ, không nguy hiểm. Điều kiện của gia đình vẫn chưa đủ để cháu đi khám toàn diện và chuyên sâu. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu xem tình trạng của cháu như vậy là bệnh gì, nguyên do ở đâu và cách chữa trị ra sao. Cháu xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Hiện tại em đang có biểu hiện hoa mắt chóng mặt kèm theo mất thăng bằng, đây có thể là những triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình nhé. Rối loạn tiền đình là biểu hiện thường xuyên tái phát, tác động đến công việc và chất lượng cuộc sống. Có hai loại rối loạn tiền đình. Rối loạn tiền đình ngoại biên: Biểu hiện chóng mặt khi thay đổi tư thế, đây là dạng bệnh lành tính, chỉ làm cho người bệnh khó chịu trong sinh hoạt. Trường hợp bệnh nặng, người bệnh không thể đi đứng được, cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực, nặng đầu, khó tập trung… Rối loạn tiền đình trung ương: Là bệnh lý thường gặp với những triệu chứng của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não, người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế bị choáng váng, chóng mặt, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não mà lí do có thể là do xơ mỡ động mạch mang máu đến nuôi não bộ. Khi bệnh nhân đã mắc hội chứng rối loạn tiền đình thì phải cẩn trọng trong tư thế sinh hoạt, như không nên quay cổ một cách đột ngột hoặc đứng lên ngồi xuống quá nhanh, tránh lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh để tránh tiếng ồn. Bệnh nhân cũng cần giảm căng thẳng, lo âu, tránh đọc sách báo khi ngồi ôtô, nên ngồi hoặc nằm ngay xuống nếu cảm thấy chóng mặt… Trường hợp chóng mặt kèm theo các biểu hiện như nhức đầu đột ngột, sốt từ 38 độ C trở lên, mờ mắt, không nhìn rõ sự vật hoặc nhìn đôi (thấy 1 thành 2), mất thị lực, giảm thính giác… thì nên đi khám ngay tại chuyên khoa Tai Mũi Họng, Thần kinh. Bệnh nhân tuyệt đối không tự mua thuốc uống theo mách bảo, theo đơn thuốc cũ vì ngoài rối loạn tiền đình, các dấu hiệu này có thể báo hiệu những bệnh lý nặng như tai biến mạch não, u não, bệnh Parkinson, bệnh tim mạch, bệnh đa xơ cứng. Vì vậy nếu có điều kiện em nên đi khám chuyên khoa Thần kinh sớm nhé. Chúc em sống khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh uốn ván[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn thị nga Chào bác sĩ ! Tôi 28 nữ, ở hạ long. Tôi bị dẫm đinh ba tháng chỉ tiêm sat 1500 iu chưa tiem văcxin. Vậy tôi có nguy cơ uốn vabd kok ạ ? Mong bác tư vấn vềd bệnh này. Ủ bệnh mấy tháng. Triệu chứng. Giờ tôi đi tiêm văcxin uốn ván được kok ạ. Mong sự tự vấn từ bác sĩ .cám ơn bác [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn bị dẫm vào đinh có nguy cơ cao bị nhiễm trùng uốn ván. Bạn tìm hiểu bệnh uốn ván và vắc xin phòng chống như sau; Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra. Vi khuẩn uốn ván thường hiện diện trong đất, bụi, nước và phân bón,… Vi khuẩn uốn ván có thể lây nhiễm thông qua một vết cắt hoặc một vết xước nhỏ bị nhiễm bẩn. Các vi khuẩn đi qua máu hoặc dây thần kinh đến hệ thống thần kinh trung ương gây ra các cơn co giật, rối loạn nhịp tim, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong. Các triệu chứng của bệnh uốn ván Thời gian ủ bệnh thường trong khoảng 3 đến 10 ngày nhưng cũng có thể tới 3 tuần. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện khoảng một tuần sau khi bị nhiễm trùng với các biểu hiện điển hình cơn co giật, rối loạn nhịp tim, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong.Hiện khoảng một tuần sau khi bị nhiễm trùng với các biểu hiện điển hình như: Đau đầu,Khó nuốt, Bồn chồn và khó chịu Đau họng Đổ mồ hôi và sốt Đánh trống ngực, cao hoặc thấp huyết áp Co thắt cơ ở mặt Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân uốn ván rất dễ tử vong do ngạt thở , kích thich thần kinh trung ương gây ra các cơn co giật, rối loạn nhịp tim, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong Bạn bị giẫm vào đinh ba tháng nay,hiện tại bạn chưa thấy biểu hiện triệu chứng nào kể trên bạn yên tâm chưa bị nhiễm trùng uốn ván. Hiện tại bạn vẫn có thể đi tiêm vắc xin uốn ván để phòng bệnh và cứ 5 năm tiêm lại 1 lần để có miễn dịch suốt đời. Phòng nhiễm uốn ván lần sau. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh tim có tác động đến hệ thần kinh ở trán và làm mờ mắt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 18 tuổi là nữ. Cháu bị đau bắp chân từ khi còn nhỏ đã đi khám khắp nơi nhưng không chuẩn đoán được bệnh, đến năm 2014 cháu đi khám ở bệnh viện Bạch Mai thì họ chuẩn đoán là cháu bị viêm mao mạch tự mãn, hở van tim 2 lá nhẹ. Hè năm 2015 cháu bị sốt virut nằm viện 3 tuần tiêm truyền kháng sinh không đỡ cháu sang bên bệnh viện Bãi Cháy chụp cộng hưởng từ thì họ bảo do mủ xoang quá nhiều chèn ép hệ thần kinh ở trán và làm mờ mắt… Cháu có sử dụng 1 đợt thuốc nhưng khi ngưng thuốc thì bệnh lại tái phát như cũ… Vậy bác sĩ cho cháu hỏi là bệnh tim của cháu có tác động gì không? Gần đây cháu hay bị cao huyết áp và rối loạn nhịp tim. Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Hở van hai lá tức là tình trạng van hai lá đóng không kín làm dòng máu trào ngược lại buồng tim do vậy tim phải co bóp nhiều hơn. Nguyên nhân do hở hai lá có nhiều: do hậu quả của thấp tim (hay gặp nhất), bẩm sinh (van hai lá hình dù, sa van hai lá, …) do các bệnh khác nếu chữa trị không tốt sẽ gây biến chứng suy tim làm giãn buồng thất trái, giãn vòng van hai lá gây hở van hai lá (bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành, Basedow, bệnh cơ tim giãn,…), do chấn thương, thoái hóa, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, … Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bệnh nhân có thể không có biểu hiện hoặc xuất hiện các biểu hiện sau: mệt mỏi, hồi hộp trống ngực, khó thở khi gắng sức, ho về đêm, có cơn khó thở về đêm. Về chữa trị hơ van hai lá, bệnh nhân hở van hai lá nhẹ không có biểu hiện, không có bằng chứng dãn thất trái, rối loạn chức năng fthất trái hoặc tăng áp động mạch phổi: chỉ cần theo dõi đều hàng năm đồng thời đến khám ngay bác sĩ nếu xuất hiện các biểu hiện. Hiện tại em hay bị cao huyết áp và rối loạn nhịp tim rất có thể do bệnh hở van hai lá tiển triển. Em nên đến chuyên khoa Tim mạch thăm khám lại, xác định tình trạng bệnh, từ đó có hướng chữa trị phù hợp. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Tim đau nhói và nhịp đập không ổn định[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: meo Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ, còn đi học. Cháu hay có cảm giác đau nhói ở tim như kim đâm, và nhịp tim đập không đều. Từ nhỏ hầu như lúc nào cháu cũng phải thở bằng miệng vì luôn cảm thấy ngột thở và cảm thấy nặng ở trong ngực. Khi đưa tay lên tim thì thấy nhịp đập khá chậm, có lúc như không có. Ngoài ra, cháu có cảm giác như tim ngừng đập trong khoảng thời gian rất ngắn, sau đó đập nhanh đột ngột và khó thở. Khi đứng lên ngồi xuống hay đi lại nhiều thì có cảm giác lồng ngực bị ép, tim đập nhanh hơn, chóng mặt, mắt thấy nhiều màu rồi ngã quỵ. Những triệu chứng trên lặp đi lặp lại nhiều lần nên cháu rất lo lắng.Cho cháu hỏi đó có phải là dấu hiệu của bệnh hay không? Nếu phải thì bệnh của cháu có nghiêm trọng không? Xin bác sĩ cho cháu biết cách chữa trị ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo mô tả thì có thể bạn bị rối loạn nhịp tim. Loạn nhịp tim là rối loạn thường gặp nhất trong số các triệu chứng bệnh tim mạch. Loạn nhịp tim có thể gây khó chịu nhẹ cho người bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của một tình trạng bệnh lý nặng. Bình thường, khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi, quả tim đập chậm lại. Ngược lại, khi hoạt động, đặc biệt là hoạt động gắng sức, quả tim sẽ đập nhanh hơn để cung cấp ôxy cho các bắp cơ. Để co bóp một cách nhịp nhàng như vậy là nhờ tim có một hệ thống điều kiện tự động đặc biệt. Loạn nhịp tim nhiều khi không gây triệu chứng. Trong tình huống nhịp tim quá chậm, người bệnh có thể bị chóng mặt hoặc ngất và xuất hiện các biểu hiện của suy tim như khó thở, phù mắt cá chân… Khi nhịp tim quá nhanh, các biểu hiện như trên cũng có thể xuất hiện do các buồng tâm thất không đủ thời gian giãn ra để đổ đầy máu. Biểu hiện: Đánh trống ngực là khi ta cảm thấy quả tim mình đang đập mạnh. Đây là triệu chứng thường gặp nhất của loạn nhịp tim, mặc dù dấu hiệu này có thể xuất hiện ngay cả khi quả tim đang làm việc hoàn toàn bình thường. Đánh trống ngực do rối loạn nhịp tim có thể được mô tả rất khác nhau. Cảm giác “hẫng hụt”, xuất hiện khi có một nhát bóp đến sớm. Do thời gian được đổ đầy máu ngắn (lượng máu về buồng thất ít), nên nhát bóp của tim chỉ bơm được một lượng máu rất ít khiến người bệnh cảm thấy hẫng hụt. Cảm giác tim bị ngưng vài giây, thường theo sau bởi một nhịp đập mạnh, đôi khi như thể bị “đấm” vào ngực. Đây là triệu chứng của một lượng máu lớn được bơm ra khỏi quả tim sau thời gian đổ đầy dài hơn bình thường do tim ngưng đập trong chốc lát. Nhiều cảm giác “hẫng hụt” liên tiếp, có thể đều hoặc không đều. Dường như không thể xác định được chính xác loại rối loạn nhịp tim nếu chỉ dựa vào cảm giác đánh trống ngực mà nó gây ra. Hơn nữa, đôi khi một người có thể có nhiều loại loạn nhịp khác nhau và thông thường họ không thể phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Thấy tim đập nhanh: Thường thấy trong rối loạn nhịp tim nhanh, và cũng là biểu hiện phổ biến khiến bệnh nhân đi khám bệnh. Mệt và cảm giác khó thở: đây là triệu chứng thường gặp của nhiều loại loạn nhịp, tuy nhiên nó lại là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau. Vì vậy bạn nên đến bệnh viện khám sớm để chẩn đoán và chữa trị kịp thời tránh gây các biến chứng nguy hiểm. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn nhịp tim ở phụ nữ và những điều cần biết
Top
Dưới