Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách điều trị huyết áp thấp hiệu quả
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39876, member: 11284"]</p><p>Hiện nay có nhiều phương pháp để điều trị huyết áp thấp có hoặc không dùng thuốc, tùy vào tình trạng bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp với bệnh nhân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cháu bị bệnh hở van tim và huyết áp thấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Nguyên, năm nay 22 tuổi cháu bị bệnh hở van tim và huyết áp thấp, cháu có phải kiêng cữ và nhịp độ sống như thế nào thì phù hợp ạ.</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tim có bốn buồng, thông với nhau và với động mạch chủ bằng van tim. Các van này hoạt động như những cánh cửa, “cửa” đóng không kín là bệnh hở van tim, “cửa” mở he hé không đủ rộng là bệnh hẹp van tim.</p><p></p><p>Một người có thể bị tổn thương nhiều van cùng lúc, một van có thể vừa bị hẹp vừa bị hở. Hở van tim tức là tình trạng van tim đóng không kín làm dòng máu trào ngược lại buồng tim do vậy tim phải co bóp nhiều hơn. Nếu không được chữa trị, bệnh van tim có thể tiến triển từ nhẹ tới nặng. khiến tim phải tăng sức co bóp để đảm bảo đưa đủ máu đi nuôi cơ thể, lâu ngày dẫn đến suy tim.</p><p></p><p>Ngoài suy tim, bệnh van tim còn có thể đưa đến các biến chứng rối loạn nhịp tim, viêm phổi, phù phổi, nhồi máu phổi, tắc mạch (não, chi, thận, mạc treo…), viêm nội tâm mạc nhiễm trùng…</p><p></p><p>Để góp phần ngừa ngừa những biến chứng này, người bệnh van tim cần lưu ý những điểm sau:</p><p></p><p>Sinh hoạt điều độ, tránh hoạt động gắng sức. Kiểm tra huyết áp thường xuyên và điều trị tăng huyết áp (nếu có) vì huyết áp cao khiến tim gắng sức nhiều hơn. Ăn ít muối: ăn nhiều muối làm tăng giữ nước, tăng huyết áp và do vậy tăng thêm gánh nặng cho tim. Không uống rượu, cà phê: rượu và cà phê có thể làm nặng hơn tình trạng rối loạn nhịp tim. Tránh để bị thừa cân tạo gánh nặng cho tim khi co bóp. Tập thể dục đều đặn: giúp tăng cường các hoạt động sinh lý. Tập bao lâu và cường độ thế nào tuỳ thuộc vào khả năng chịu đựng của bệnh nhân và cần tránh để tim rơi vào trạng thái gắng sức. Khám răng thường xuyên: phòng ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng bằng cách giữ vệ sinh răng miệng, khám răng thường xuyên. Cần nhớ uống kháng sinh trước khi được làm thủ thuật hoặc chữa trị răng. Tuân thủ chế độ chữa trị nội khoa: tái khám đúng lịch hẹn và dùng thuốc theo toa bác sĩ. Với phụ nữ, mang thai là một gánh nặng đối với tim, nên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ khi muốn có thai.</p><p></p><p>Nếu có thai, bác sĩ tim mạch, bác sĩ sản khoa sẽ phải theo dõi sát sao tình trạng bệnh nhân trong thai kỳ, khi sinh và sau khi sinh.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, tụt huyết áp chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu hay bị đau đầu, tụt huyết áp vậy cháu cần làm gì để chữa trị?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Huyết áp thấp làm cho máu lên não không đủ làm tác động đến hoạt động của não và sinh ra đau đầu. Nếu chữa trị huyết áp ổn định bình thường sẽ hết chứng đau đầu. Như vậy cháu cần phải chữa trị chứng huyết áp thấp. Để chữa trị huyết áp thấp cháu hãy đến khám tại khoa Tim mạch. Ở đó các bác sĩ sẽ khám, làm điện tâm đồ, siêu âm tim… để tìm ra lí do của hạ huyết áp và chữa trị tốt nhất cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ca cao hay socola có hỗ trợ điều trị bệnh tụt huyết áp không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ha Nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cha của em năm nay 46 tuổi bị bệnh tụt huyết áp, bác sĩ cho em biết những loại thực phẩm nào sẽ giúp ổn định huyết áp lâu dài. em nghe nói cacao rất tốt cho sức khỏe và hỗ trợ ổn định huyết áp vậy cha em có thể dùng cacao hoặc socola được không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Huyết áp được coi là thấp khi chỉ số tâm thu (tối đa) dưới 90 mmHg, tâm trương dưới 60 mmHg. Áp lực máu chậm và yếu, lưu lượng máu đưa đến các tổ chức thiếu nên bệnh nhân bị hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, đau đầu, tức ngực, tinh thần mệt mỏi, ngủ không sâu, có lúc thoáng ngất. Để xử lý chứng bệnh này, bố bạn cần có một chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp.</p><p></p><p>Cụ thể:</p><p></p><p>Dinh dưỡng: Nên ăn mặn hơn người bình thường. Người bình thường ăn trung bình 10-12g muối mỗi ngày, bố bạn có thể ăn 10-15g/ngày. Ăn nhiều chất dinh dưỡng. Tăng cường ăn uống cho đủ cân, tránh để gầy quá sẽ gây huyết áp thấp. Chú ý ăn chất protid (đạm) như thịt, cá, trứng, đậu tương, tăng ăn rau và quả để thêm vitamin, chất xơ và chất khoáng. Nên ăn nhiều bữa nhỏ cho dễ tiêu. Uống các loại nước có tác dụng nâng huyết áp như trà sâm, trà gừng, trà đặc, cà phê. Không nên dùng những thức ăn có tính lợi tiểu như rau cải, râu ngô, dưa hấu, bí ngô… Sinh hoạt: Phải ngủ đủ giấc (7-8 h/ngày). Khi thay đổi tư thế, ngồi dậy phải từ từ. Nằm ngủ nên để đầu thấp, chân cao. Nên tắm nước nóng để tăng cường lưu thông máu nhưng đừng tắm quá lâu. Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, và nhất là bình tĩnh. Những xúc động quá mạnh như sợ hãi, lo lắng, buồn nản có thể làm huyết áp hạ thêm. Luyện tập: Thể dục thể thao đều đặn. Mỗi ngày, bố bạn nên tập thể dục ít nhất 10-15 phút. Nên bắt đầu tập những môn nhẹ như đi bộ, sau tiến tới cầu lông, bóng bàn…</p><p></p><p>Về việc sử dụng cacao và sôcôla, đúng là chúng tốt cho sức khỏe và hỗ trợ ổn định huyết áp nếu được dùng với lượng vừa phải. Cha bạn có thể dùng hai loại này tuy nhiên cần kết hợp với áp dụng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt như trên để đạt hiệu quả cao.</p><p></p><p>Chúc bố bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị huyết áp thấp đau đầu thường xuyên, chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Danh Nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 27 tuổi, giới tính nữ, làm công việc văm phòng, không bị viêm xoang, nhưng bị huyết áp thấp đau đầu thường xuyên. Tôi đau ở vùng trán, thường đau vào đầu giờ chiều. Tôi thường đau đầu sau khi ngồi trước quạt, máy lạnh, đi ngoài đường không mặc ấm, thức khuya, ăn muộn bữa, ăn thiếu chất, uống lạnh, sau khi đi nắng về… Có nhiều lý do nên mỗi tháng tôi đau đầu 5, 6 lần. Xin bác sĩ cho biết tôi bị bệnh gì, nên đi khám ở đâu, nên sinh hoạt như thế nào để không đau đầu nữa.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với tình trạng đau đầu của bạn rất có thể lí do do bệnh lí huyết áp thấp dẫn tới lượng máu đi lên cung cấp cho não không đủ gây ra tình trạng đau đầu. Tuy nhiên để chẩn đoán chính xác cần phải thăm khám trực tiếp và làm một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cần thiết. Bạn nên đến chuyên khoa thần kinh để bác sĩ thăm khám, tìm lí do chính xác, từ đó có hướng chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Để giảm tình trạng đau đầu bạn nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, sắp xếp thời gian hợp lí giữa làm việc và nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất, không bỏ bữa nhất là bữa ăn sáng, ngày ngủ đủ 8 tiếng, không nên thức quá khuya, tập thể dục thường xuyên, mỗi ngày nên dành ra khoảng 20-30 phút để đi bộ, đồng thời tránh các yếu tố nguy cơ gây ra tình trạng đau đầu như bạn đã liệt kê ở trên. Khi bị đau đầu nên nghỉ ngơi, nằm phòng yên tinh, uống một cốc sữa ấm và xoa bóp nhẹ vùng đầu.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>huyết áp thấp, đau mỏi vai gáy chân tay, thỉnh thoảng tê</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu 35 tuổi, là nữ. Cháu hay bị đau đầu, chóng mặt, huyết áp thấp hay đau mỏi vai gáy chân tay, thỉnh thoảng tê ở đầu ngón tay. Tình trạng này vẫn thường xuyên xảy ra. Bác sĩ có thể chỉ cho cháu cách phòng và chữa bệnh này được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo tôi bạn có 2 vấn đề về sức khỏe sau đây:</p><p></p><p>+ Huyết áp thấp</p><p></p><p>+ Thiểu năng tuần hoàn não mà lí do thường do thoái hóa cột sống cổ chèn ép hệ động mạch đốt sống thân nền gây nên thiếu máu lên não.</p><p></p><p>Bạn cũng nên xét nghiệm công thức máu để xem liệu mình có thiếu máu hay không. Bạn nên tập đi bộ hàng ngày ít nhất 30 phút mỗi ngày để cải thiện tình trạng huyết áp. Bạn nên khám bác sĩ để được chẩn đoán xác định bệnh và hướng dẫn chữa trị và các biện pháp dự phòng.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39876, member: 11284"] Hiện nay có nhiều phương pháp để điều trị huyết áp thấp có hoặc không dùng thuốc, tùy vào tình trạng bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp với bệnh nhân. [SIZE=5][B]Cháu bị bệnh hở van tim và huyết áp thấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ. Cháu tên Nguyên, năm nay 22 tuổi cháu bị bệnh hở van tim và huyết áp thấp, cháu có phải kiêng cữ và nhịp độ sống như thế nào thì phù hợp ạ. Xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Tim có bốn buồng, thông với nhau và với động mạch chủ bằng van tim. Các van này hoạt động như những cánh cửa, “cửa” đóng không kín là bệnh hở van tim, “cửa” mở he hé không đủ rộng là bệnh hẹp van tim. Một người có thể bị tổn thương nhiều van cùng lúc, một van có thể vừa bị hẹp vừa bị hở. Hở van tim tức là tình trạng van tim đóng không kín làm dòng máu trào ngược lại buồng tim do vậy tim phải co bóp nhiều hơn. Nếu không được chữa trị, bệnh van tim có thể tiến triển từ nhẹ tới nặng. khiến tim phải tăng sức co bóp để đảm bảo đưa đủ máu đi nuôi cơ thể, lâu ngày dẫn đến suy tim. Ngoài suy tim, bệnh van tim còn có thể đưa đến các biến chứng rối loạn nhịp tim, viêm phổi, phù phổi, nhồi máu phổi, tắc mạch (não, chi, thận, mạc treo…), viêm nội tâm mạc nhiễm trùng… Để góp phần ngừa ngừa những biến chứng này, người bệnh van tim cần lưu ý những điểm sau: Sinh hoạt điều độ, tránh hoạt động gắng sức. Kiểm tra huyết áp thường xuyên và điều trị tăng huyết áp (nếu có) vì huyết áp cao khiến tim gắng sức nhiều hơn. Ăn ít muối: ăn nhiều muối làm tăng giữ nước, tăng huyết áp và do vậy tăng thêm gánh nặng cho tim. Không uống rượu, cà phê: rượu và cà phê có thể làm nặng hơn tình trạng rối loạn nhịp tim. Tránh để bị thừa cân tạo gánh nặng cho tim khi co bóp. Tập thể dục đều đặn: giúp tăng cường các hoạt động sinh lý. Tập bao lâu và cường độ thế nào tuỳ thuộc vào khả năng chịu đựng của bệnh nhân và cần tránh để tim rơi vào trạng thái gắng sức. Khám răng thường xuyên: phòng ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng bằng cách giữ vệ sinh răng miệng, khám răng thường xuyên. Cần nhớ uống kháng sinh trước khi được làm thủ thuật hoặc chữa trị răng. Tuân thủ chế độ chữa trị nội khoa: tái khám đúng lịch hẹn và dùng thuốc theo toa bác sĩ. Với phụ nữ, mang thai là một gánh nặng đối với tim, nên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ khi muốn có thai. Nếu có thai, bác sĩ tim mạch, bác sĩ sản khoa sẽ phải theo dõi sát sao tình trạng bệnh nhân trong thai kỳ, khi sinh và sau khi sinh. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu, tụt huyết áp chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu hay bị đau đầu, tụt huyết áp vậy cháu cần làm gì để chữa trị? Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Huyết áp thấp làm cho máu lên não không đủ làm tác động đến hoạt động của não và sinh ra đau đầu. Nếu chữa trị huyết áp ổn định bình thường sẽ hết chứng đau đầu. Như vậy cháu cần phải chữa trị chứng huyết áp thấp. Để chữa trị huyết áp thấp cháu hãy đến khám tại khoa Tim mạch. Ở đó các bác sĩ sẽ khám, làm điện tâm đồ, siêu âm tim… để tìm ra lí do của hạ huyết áp và chữa trị tốt nhất cho cháu. Chúc cháu mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Ca cao hay socola có hỗ trợ điều trị bệnh tụt huyết áp không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ha Nguyen Chào bác sĩ. Cha của em năm nay 46 tuổi bị bệnh tụt huyết áp, bác sĩ cho em biết những loại thực phẩm nào sẽ giúp ổn định huyết áp lâu dài. em nghe nói cacao rất tốt cho sức khỏe và hỗ trợ ổn định huyết áp vậy cha em có thể dùng cacao hoặc socola được không? Cám ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Huyết áp được coi là thấp khi chỉ số tâm thu (tối đa) dưới 90 mmHg, tâm trương dưới 60 mmHg. Áp lực máu chậm và yếu, lưu lượng máu đưa đến các tổ chức thiếu nên bệnh nhân bị hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, đau đầu, tức ngực, tinh thần mệt mỏi, ngủ không sâu, có lúc thoáng ngất. Để xử lý chứng bệnh này, bố bạn cần có một chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp. Cụ thể: Dinh dưỡng: Nên ăn mặn hơn người bình thường. Người bình thường ăn trung bình 10-12g muối mỗi ngày, bố bạn có thể ăn 10-15g/ngày. Ăn nhiều chất dinh dưỡng. Tăng cường ăn uống cho đủ cân, tránh để gầy quá sẽ gây huyết áp thấp. Chú ý ăn chất protid (đạm) như thịt, cá, trứng, đậu tương, tăng ăn rau và quả để thêm vitamin, chất xơ và chất khoáng. Nên ăn nhiều bữa nhỏ cho dễ tiêu. Uống các loại nước có tác dụng nâng huyết áp như trà sâm, trà gừng, trà đặc, cà phê. Không nên dùng những thức ăn có tính lợi tiểu như rau cải, râu ngô, dưa hấu, bí ngô… Sinh hoạt: Phải ngủ đủ giấc (7-8 h/ngày). Khi thay đổi tư thế, ngồi dậy phải từ từ. Nằm ngủ nên để đầu thấp, chân cao. Nên tắm nước nóng để tăng cường lưu thông máu nhưng đừng tắm quá lâu. Giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, và nhất là bình tĩnh. Những xúc động quá mạnh như sợ hãi, lo lắng, buồn nản có thể làm huyết áp hạ thêm. Luyện tập: Thể dục thể thao đều đặn. Mỗi ngày, bố bạn nên tập thể dục ít nhất 10-15 phút. Nên bắt đầu tập những môn nhẹ như đi bộ, sau tiến tới cầu lông, bóng bàn… Về việc sử dụng cacao và sôcôla, đúng là chúng tốt cho sức khỏe và hỗ trợ ổn định huyết áp nếu được dùng với lượng vừa phải. Cha bạn có thể dùng hai loại này tuy nhiên cần kết hợp với áp dụng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt như trên để đạt hiệu quả cao. Chúc bố bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị huyết áp thấp đau đầu thường xuyên, chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Danh Nguyen Chào bác sĩ. Tôi năm nay 27 tuổi, giới tính nữ, làm công việc văm phòng, không bị viêm xoang, nhưng bị huyết áp thấp đau đầu thường xuyên. Tôi đau ở vùng trán, thường đau vào đầu giờ chiều. Tôi thường đau đầu sau khi ngồi trước quạt, máy lạnh, đi ngoài đường không mặc ấm, thức khuya, ăn muộn bữa, ăn thiếu chất, uống lạnh, sau khi đi nắng về… Có nhiều lý do nên mỗi tháng tôi đau đầu 5, 6 lần. Xin bác sĩ cho biết tôi bị bệnh gì, nên đi khám ở đâu, nên sinh hoạt như thế nào để không đau đầu nữa. Xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với tình trạng đau đầu của bạn rất có thể lí do do bệnh lí huyết áp thấp dẫn tới lượng máu đi lên cung cấp cho não không đủ gây ra tình trạng đau đầu. Tuy nhiên để chẩn đoán chính xác cần phải thăm khám trực tiếp và làm một số xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh cần thiết. Bạn nên đến chuyên khoa thần kinh để bác sĩ thăm khám, tìm lí do chính xác, từ đó có hướng chữa trị hiệu quả. Để giảm tình trạng đau đầu bạn nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, sắp xếp thời gian hợp lí giữa làm việc và nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất, không bỏ bữa nhất là bữa ăn sáng, ngày ngủ đủ 8 tiếng, không nên thức quá khuya, tập thể dục thường xuyên, mỗi ngày nên dành ra khoảng 20-30 phút để đi bộ, đồng thời tránh các yếu tố nguy cơ gây ra tình trạng đau đầu như bạn đã liệt kê ở trên. Khi bị đau đầu nên nghỉ ngơi, nằm phòng yên tinh, uống một cốc sữa ấm và xoa bóp nhẹ vùng đầu. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]huyết áp thấp, đau mỏi vai gáy chân tay, thỉnh thoảng tê[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ! Cháu 35 tuổi, là nữ. Cháu hay bị đau đầu, chóng mặt, huyết áp thấp hay đau mỏi vai gáy chân tay, thỉnh thoảng tê ở đầu ngón tay. Tình trạng này vẫn thường xuyên xảy ra. Bác sĩ có thể chỉ cho cháu cách phòng và chữa bệnh này được không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo tôi bạn có 2 vấn đề về sức khỏe sau đây: + Huyết áp thấp + Thiểu năng tuần hoàn não mà lí do thường do thoái hóa cột sống cổ chèn ép hệ động mạch đốt sống thân nền gây nên thiếu máu lên não. Bạn cũng nên xét nghiệm công thức máu để xem liệu mình có thiếu máu hay không. Bạn nên tập đi bộ hàng ngày ít nhất 30 phút mỗi ngày để cải thiện tình trạng huyết áp. Bạn nên khám bác sĩ để được chẩn đoán xác định bệnh và hướng dẫn chữa trị và các biện pháp dự phòng. Thân mến! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách điều trị huyết áp thấp hiệu quả
Top
Dưới