Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập những trường hợp nôn trớ ở trẻ sơ sinh (phần 2)
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39887, member: 11284"]</p><p>Nôn trớ xảy ra rất nhiều ở trẻ sơ sinh. Chính vì vậy, đây cũng là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm đặt câu hỏi hơn cả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 6 tháng tuổi thường xuyên bị nôn trớ là bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con cháu đã được 6 tháng tuổi rồi. Đã rất nhiều lần bú mẹ hoặc cho ăn dặm được 1 lúc cháu lại bị nôn hết ra. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu bị bệnh gì? Và cách xử lý thế nào?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bé với triệu chứng hay nôn sau khi ăn có thể là do trào ngược dạ dày. Trào ngược dạ dày là một hiện tượng sinh lý bình thường hay gặp ở trẻ nhỏ do sự phát triển còn non nớt của hệ tiêu hóa của bé. Phần lớn hiện tượng này sẽ tự khỏi khi bé trên 1 tuổi nhờ cấu trúc đường tiêu hóa dần hoàn chỉnh và chế độ ăn của bé cũng đặc dần. Tuy nhiên, nếu sau độ tuổi này mà tình trạng này không giảm thì sẽ dễ có nguy cơ trở thành bệnh lý và tác động đến sự phát triển của bé. Như vậy tình huống bé mới 6 tháng tuổi cũng có thể là do sinh lý.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng này, cháu nên chăm sóc bé như sau: Cho bé bú mẹ thành nhiều bữa, tránh bú quá no. Sau mỗi bữa bú cháu nên bế bé thẳng sau khoảng 20-30 phút. Khi cho bé ăn dặm cũng nên chia nhiều bữa hơn bình thường, mỗi bữa cho ăn ít một. Khi bé dần lớn hơn cháu nên cho ăn dặm tăng dần độ đặc để giảm thiểu nguy cơ nôn sau ăn. Sau khi ăn xong nên bế bé thẳng đứng như sau khi bú mẹ. Tránh cho bé uống nước cam, quýt, bưởi vì gây tăng trào ngược. Cháu cho bé bú nên tránh ăn nhiều chất béo, sô cô la, cafe, tỏi, hành. Cho bé ngủ với đầu giường nâng cao 30 độ. Tránh cho bé nằm hoặc đi ngủ ngay sau khi ăn, ít nhất sau 2-3 giờ. Cần cho bé mặc quần áo rộng. Như trên đã nói, cháu cần theo dõi tình trạng này của bé. Nếu sau 8 tháng mà hiện tượng nôn sau ăn không thuyên giảm thì cháu cần đưa bé đi khám để có hướng khắc phục phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bé hay ăn chóng lớn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 25 ngày tuổi hay bị sôi bụng, ăn xong thường nôn trớ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà em được 25 ngày tuổi bé thường bị sôi bụng và đi ngoài 4- 5 lần, phân bình thường hoa cà hoa cải, và khi ăn xong thường bị nôn chớ, bé chỉ ăn sữa mẹ không ăn sữa ngoài. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có sao không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tượng như bạn mô tả là thường thấy ở trẻ nhỏ, do thức ăn đi nhanh trong đường tiêu hóa, các vi khuẩn trong ruột chưa kịp biến sắc tố mật (màu xanh) thành màu vàng, phân như hoa cà hoa cải. Nếu bé vẫn ăn ngủ bình thường, vẫn sởn (vẫn lớn) thì không phải sử lý gì, khi lớn lên một ít nữa hiện tượng này sẽ giảm. Trường hợp bé đi ngoài phân loãng, có nhiều bọt nhầy, mùi tanh, hoặc chua, hoặc thối khắm, kèm theo quấy khóc, da vùng hậu môn quầng đỏ rộng thì đưa bé đi khám bệnh. Trẻ nhỏ 1-2 tháng tuổi khi bú no thường hay bị trớ (ói). Bạn cũng cần phân biệt giữa nôn và trớ:</p><p></p><p>Nôn là dấu hiệu bệnh lý, của nhiều bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa. Khi nôn (ói) cơ bụng bé co thắt, nôn xong mặt bé hơi tái, mệt mỏi, một lúc sau mới trở lại hồng hào. Trớ là hiện tượng sinh lý, thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi. Khi ăn quá no hoặc quá nhanh, bé sẽ bị trớ. Khi trớ đồ ăn sẽ phun ra thành vòi, cảm giác rất dễ dàng chứ không cần phải gắng sức, khi trớ xong trẻ rất bình thường, không hề có dấu hiệu mệt mỏi, có thể ăn hoặc bú tiếp.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nôn trớ sau bú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, trẻ 3tuan hay nôn trớ sau khi bú, và khóc quấy đòi bú cả ngày lẫn đêm</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng do cấu tạo dạ dày nằm ngang . Sau khi bú, người lớn nên ôm trẻ 15-20ph tư thế nghiêng hoặc đứng, để tránh nôn trớ. Nếu sau khi điều chỉnh như trên mà bé vẫn nôn trớ nhiều thì nên đưa bé đi khám.</p><p>Nếu bé không được ăn no trong 1 lần thì sẽ đòi bú thường xuyên. Một số bé ăn khỏe 1 đến 2 tiếng đòi bú 1 lần là bình thường, không có gì cần lo lắng. Còn nếu tần suất đòi bú nhiều hơn thì cần xem lại người mẹ có đủ sữa không, nên cho bé bú cả 2 bên bầu sữa.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh hay bị nôn trớ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, con em được gần 4 tháng và cháu thường xuyên bị nôn trớ. Cứ ăn xong khoảng tầm 15p là cháu bị. Cho em hỏi có phải cháu bị trào ngược dạ dày không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Với thông tin em cung cấp thì chưa thể kết luận có bị trào ngược dạ dày không. Tuy nhiên, về tình trạng nôn chớ, nguyên nhân có thể do gia đình vừa ăn xong đã đặt bé nằm ngay. Em nên bế bé nghiêng một góc 60 độ trong khoảng 10 – 15 phút sau khi ăn nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nôn trớ ở trẻ sơ sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Gia linh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. Em mới sinh cháu được hơn 1 tháng ,cháu có hiện tượng bị ghê cổ và có dãi dây nên hay bị trớ ộc ra hết,như vậy có bị làm sao không ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Thái Bằng Giang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p>Trẻ sơ sinh thường dễ nôn trớ do dạ dày nằm ngang, em cho bú đúng cách sẽ đỡ hơn nhé!</p><p>Chúc em và bé luôn khỏe mạnh !</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39887, member: 11284"] Nôn trớ xảy ra rất nhiều ở trẻ sơ sinh. Chính vì vậy, đây cũng là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm đặt câu hỏi hơn cả. [SIZE=5][B]Bé 6 tháng tuổi thường xuyên bị nôn trớ là bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con cháu đã được 6 tháng tuổi rồi. Đã rất nhiều lần bú mẹ hoặc cho ăn dặm được 1 lúc cháu lại bị nôn hết ra. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu bị bệnh gì? Và cách xử lý thế nào? Cháu xin cảm ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Bé với triệu chứng hay nôn sau khi ăn có thể là do trào ngược dạ dày. Trào ngược dạ dày là một hiện tượng sinh lý bình thường hay gặp ở trẻ nhỏ do sự phát triển còn non nớt của hệ tiêu hóa của bé. Phần lớn hiện tượng này sẽ tự khỏi khi bé trên 1 tuổi nhờ cấu trúc đường tiêu hóa dần hoàn chỉnh và chế độ ăn của bé cũng đặc dần. Tuy nhiên, nếu sau độ tuổi này mà tình trạng này không giảm thì sẽ dễ có nguy cơ trở thành bệnh lý và tác động đến sự phát triển của bé. Như vậy tình huống bé mới 6 tháng tuổi cũng có thể là do sinh lý. Để xử lý tình trạng này, cháu nên chăm sóc bé như sau: Cho bé bú mẹ thành nhiều bữa, tránh bú quá no. Sau mỗi bữa bú cháu nên bế bé thẳng sau khoảng 20-30 phút. Khi cho bé ăn dặm cũng nên chia nhiều bữa hơn bình thường, mỗi bữa cho ăn ít một. Khi bé dần lớn hơn cháu nên cho ăn dặm tăng dần độ đặc để giảm thiểu nguy cơ nôn sau ăn. Sau khi ăn xong nên bế bé thẳng đứng như sau khi bú mẹ. Tránh cho bé uống nước cam, quýt, bưởi vì gây tăng trào ngược. Cháu cho bé bú nên tránh ăn nhiều chất béo, sô cô la, cafe, tỏi, hành. Cho bé ngủ với đầu giường nâng cao 30 độ. Tránh cho bé nằm hoặc đi ngủ ngay sau khi ăn, ít nhất sau 2-3 giờ. Cần cho bé mặc quần áo rộng. Như trên đã nói, cháu cần theo dõi tình trạng này của bé. Nếu sau 8 tháng mà hiện tượng nôn sau ăn không thuyên giảm thì cháu cần đưa bé đi khám để có hướng khắc phục phù hợp. Chúc bé hay ăn chóng lớn. [SIZE=5][B]Bé 25 ngày tuổi hay bị sôi bụng, ăn xong thường nôn trớ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Bé nhà em được 25 ngày tuổi bé thường bị sôi bụng và đi ngoài 4- 5 lần, phân bình thường hoa cà hoa cải, và khi ăn xong thường bị nôn chớ, bé chỉ ăn sữa mẹ không ăn sữa ngoài. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có sao không ạ? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tượng như bạn mô tả là thường thấy ở trẻ nhỏ, do thức ăn đi nhanh trong đường tiêu hóa, các vi khuẩn trong ruột chưa kịp biến sắc tố mật (màu xanh) thành màu vàng, phân như hoa cà hoa cải. Nếu bé vẫn ăn ngủ bình thường, vẫn sởn (vẫn lớn) thì không phải sử lý gì, khi lớn lên một ít nữa hiện tượng này sẽ giảm. Trường hợp bé đi ngoài phân loãng, có nhiều bọt nhầy, mùi tanh, hoặc chua, hoặc thối khắm, kèm theo quấy khóc, da vùng hậu môn quầng đỏ rộng thì đưa bé đi khám bệnh. Trẻ nhỏ 1-2 tháng tuổi khi bú no thường hay bị trớ (ói). Bạn cũng cần phân biệt giữa nôn và trớ: Nôn là dấu hiệu bệnh lý, của nhiều bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa. Khi nôn (ói) cơ bụng bé co thắt, nôn xong mặt bé hơi tái, mệt mỏi, một lúc sau mới trở lại hồng hào. Trớ là hiện tượng sinh lý, thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi. Khi ăn quá no hoặc quá nhanh, bé sẽ bị trớ. Khi trớ đồ ăn sẽ phun ra thành vòi, cảm giác rất dễ dàng chứ không cần phải gắng sức, khi trớ xong trẻ rất bình thường, không hề có dấu hiệu mệt mỏi, có thể ăn hoặc bú tiếp. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nôn trớ sau bú[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, trẻ 3tuan hay nôn trớ sau khi bú, và khóc quấy đòi bú cả ngày lẫn đêm [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào bạn, Ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng do cấu tạo dạ dày nằm ngang . Sau khi bú, người lớn nên ôm trẻ 15-20ph tư thế nghiêng hoặc đứng, để tránh nôn trớ. Nếu sau khi điều chỉnh như trên mà bé vẫn nôn trớ nhiều thì nên đưa bé đi khám. Nếu bé không được ăn no trong 1 lần thì sẽ đòi bú thường xuyên. Một số bé ăn khỏe 1 đến 2 tiếng đòi bú 1 lần là bình thường, không có gì cần lo lắng. Còn nếu tần suất đòi bú nhiều hơn thì cần xem lại người mẹ có đủ sữa không, nên cho bé bú cả 2 bên bầu sữa. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh hay bị nôn trớ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, con em được gần 4 tháng và cháu thường xuyên bị nôn trớ. Cứ ăn xong khoảng tầm 15p là cháu bị. Cho em hỏi có phải cháu bị trào ngược dạ dày không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào em, Với thông tin em cung cấp thì chưa thể kết luận có bị trào ngược dạ dày không. Tuy nhiên, về tình trạng nôn chớ, nguyên nhân có thể do gia đình vừa ăn xong đã đặt bé nằm ngay. Em nên bế bé nghiêng một góc 60 độ trong khoảng 10 – 15 phút sau khi ăn nhé. Chúc gia đình sức khỏe! [SIZE=5][B]Nôn trớ ở trẻ sơ sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Gia linh Thưa bác sĩ. Em mới sinh cháu được hơn 1 tháng ,cháu có hiện tượng bị ghê cổ và có dãi dây nên hay bị trớ ộc ra hết,như vậy có bị làm sao không ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Thái Bằng Giang[/B][/SIZE] Chào em, Trẻ sơ sinh thường dễ nôn trớ do dạ dày nằm ngang, em cho bú đúng cách sẽ đỡ hơn nhé! Chúc em và bé luôn khỏe mạnh ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập những trường hợp nôn trớ ở trẻ sơ sinh (phần 2)
Top
Dưới