Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Làm thế nào đề nhận biết mụn cóc trên từng bộ phận cơ thể khác nhau
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39892, member: 11284"]</p><p>Mụn cóc mọc ở nhiều bộ phận trên cơ thể. Mụn có mọc ở nách, lòng bàn chân và thậm chí cả cơ quan sinh dục có gì khác nhau?. Vì vậy, chúng ta cần biết rõ dấu hiệu mụn từng vị trí để phát hiện chính xác nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn cóc ở chân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị mọc mụn ở chân người ta thường nói là mụn cóc. Xin bác sĩ giải đáp giùm em các loại thuốc để chữa vì em đi khám thì nói là bị viêm da cơ địa nhưng mà chỉ bôi thuốc không có khỏi.</p><p></p><p>Em cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Bệnh viêm da cơ địa và bệnh mụn cóc là hai bệnh hoàn toàn khác nhau về lí do gây bệnh, triệu chứng lâm sàng và phương pháp chữa trị.</p><p></p><p>Bệnh viêm da cơ địa là do dị ứng, tiếp xúc với xà phòng, hoá chất, xi măng, vôi, vữa… Viêm da cơ địa có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể tuỳ theo độ tuổi, nghề nghiệp… như: mặt, tay, chân, bụng, lưng, sinh dục, hậu môn… Bệnh triệu chứng có thể là các mụn nước, mụn mủ (khi có bội nhiễm), vẩy da, vẩy tiết, da dày lên, khô nứt nẻ (tuỳ từng giai đoạn của bệnh), có tính chất đối xứng, hay tái phát ở trên một cơ địa dị ứng hoặc gia đình có người bị dị ứng. Điều trị bệnh cũng phải tuỳ từng giai đoạn của bệnh để uống thuốc phù hợp. Về nguyên tắc chung: uống thuốc toàn thân kháng histamin, kháng sinh chống bội nhiễm, bổ sung các vitamin; tại chỗ các thuốc dạng hồ, dung dịch, cream, mỡ có corticoid và kháng sinh, ngoài ra bệnh nhân còn phải rất hay sử dụng kem làm mềm da. Bệnh nhân cần chữa trị kiên trì, xác định lí do để loại bỏ lí do thì mới chữa trị triệt để được.</p><p></p><p>Bệnh mụn cóc (hạt cơm) là do vi rút gây nên, bệnh dễ lây và tự lây nhiễm. Bệnh có thể xuất hiện ở mặt, thân mình (hạt cơm phẳng), ở bộ phận sinh dục (sùi mào gà), ở bàn tay, bàn chân (mụn cóc). Bệnh mụn cóc ở lòng bàn chân triệu chứng là các sẩn sùi (làm cho bàn chân đau khi đi lại), u sừng nhân màu vàng đục, đôi khi trong; tổn thương có thể một vài cái hoặc rất nhiều tập trung thành đám dày sừng. Điều trị mụn cóc có thể dùng các phương pháp như đốt điện, laser CO2, chấm axit tricloacetic, podophylin… Em đã đi khám bác sĩ và được chẩn đoán là viêm da cơ địa, thì em nên chữa trị theo phương pháp chữa trị viêm da cơ địa.</p><p></p><p>Chúc em chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam giới nổi mụn cóc, ngứa ở vùng kín phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tèo em</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam giới. Bác sĩ cho em hỏi em bị nổi mụn ở vùng kín những mụn giống như mục cóc ạ. Em phải làm sao để hết vậy? Mụn cóc này nổi ở lớp da phía trong bác sĩ ạ. Những mục này ngứa khó chịu lắm nhưng không có nước. Mong bác sĩ giải đáp cho em!</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hiện tại với mô tả tổn thương chưa rõ và em mới chỉ mô tả mụn giống mụn cóc, nhưng chưa biết có phải chính xác mụn cóc hay không. Tổn thương ở vị trí nào của “vùng kín” vì có khá nhiều tổn thương giống mụn cóc ở vùng nhạy cảm này. Về thông tin liên quan tới mụn cóc, hiện nay, có khoảng trên 150 tuýp HPV, trong đó gây bệnh mụn cóc sinh dục là tuýp 6, 11 không có khả năng gây ung thư. Tổn thương thường xuất hiện ở rãnh quy đầu, quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật,… Mụn cóc là các nốt sưng nhỏ, u nhú màu hồng, mềm, có chân hoặc có cuống hoặc có dạng hình hoa lơ, gây đau, bỏng rát, các nốt có thể mọc rải rác hoặc thành từng đám lớn ở “cậu nhỏ” và lây lan nhanh.</p><p></p><p>Do vậy, để xác định chính xác tổn thương là gì và có hướng chữa trị thích hợp nhất thì em nên tới khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu. Bên cạnh đó, em nên vệ sinh sạch sẽ “vùng kín” bằng nước sạch, giữ khô thoáng và tránh trà sát, cào gãi vào vùng tổn thương.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn mọc trong môi vùng kín, bằng hạt đậu, màu đỏ, không đau có phải mụn cóc sinh dục không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: diunguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 24 tuổi, đã có gia đình. Em bị mụn mọc trong môi vùng kín gần 1 năm nay, nó gần bằng hạt đậu, màu hơi đỏ và không đau. Bác sĩ cho em hỏi đó có phải mụn cóc sinh dục không? Và nó có nguy hại gì đến sức khoẻ không?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Hiện tượng xuất hiện các mụn ở vùng sinh dục có rất nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bệnh tuyến bã, nang lông, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (do vi-rút, vi khuẩn…). Nếu không có các yếu tố như ngứa, khí hư bất thường, nguy cơ lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, bị viêm nhiễm phụ khoa do không đảm bảo vệ sinh thì có thể nghĩ nhiều đến tổn thương có tên là hạt Fordyce. Đây là một trạng thái đặc biệt của các tuyến bã ở vùng môi lớn, môi bé của bộ phận sinh dục nữ.</p><p></p><p>Hạt Fordyce thường có kích thước bằng đầu đinh ghim màu vàng nhạt hoặc trắng, hơi nhô cao hoặc bằng với niêm mạc, nhìn rõ khi căng niêm mạc ra. Ngoài ra, trong tình huống do nang lông phát triển quá mức cũng có thể trông giống như một mụn lớn. Nếu là hạt Fordyce và nang lông phát triển thì không lây lan sang người khác, cũng không tác động đến sức khỏe. Em nên giữ cho vùng âm đạo luôn sạch sẽ và khô là cách tốt nhất để phòng bệnh xuất hiện ở “vùng kín”. Tốt nhất, em nên tới các cơ sở chuyên Sản khoa để được khám và chẩn đoán chính xác. Các bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nách nổi nhiều hột cộm không đau, không nhức là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị nổi hột cộm dưới hai nách, nó giống như hột ổi và rất nhiều. Sờ vào không cảm thấy đau hay nhức gì hết, có lúc nó có cùi như mụn. Bác sĩ cho hỏi đây là bệnh gì và em phải làm sao?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị nổi nhiều hột cộm cộm dưới hai nách, giống như hột ổi, sờ vào không cảm thấy đau hay nhức. Như vậy có thể là bạn đã bị mụn cóc vùng nách. Mụn cóc thường gặp là mụn phát triển trên da gây ra bởi một loại virus gọi là Human Papillomavirus (HPV). Virus này gây ra một sự tăng trưởng nhanh chóng của các tế bào trên lớp ngoài của da. Mụn cóc thường không phải là ung thư. Triệu chứng mụn cóc thường gặp là:</p><p></p><p>Nhỏ, nhiều thịt, u lên trên da.</p><p></p><p>Thịt màu trắng, hồng hoặc tan.</p><p></p><p>Sần sùi khi chạm vào.</p><p></p><p>Có nhiều phương pháp chữa trị mụn cóc:</p><p></p><p>Chấm Acid: Nếu kích thước mụn dưới 0,5 cm có thể sử dụng dung dịch Lactic (Duofilm, Collomack) và Acid Salicylic. Thuốc sẽ làm bong tróc, tiêu hủy các tế bào sừng cùng với virus ở mụn cóc. Tuy nhiên, thuốc tác dụng khá lâu, phải mất nhiều tuần mới mụn mới biến mất hoàn toàn. Trước khi bôi thuốc, cần rửa sạch vùng sẽ chấm thuốc bằng xà phòng.</p><p></p><p>Chấm Nitơ lỏng: Sử dụng khí Nitrogen ở dạng hóa lỏng nên có nhiệt độ rất thấp (-196ºC). Điều trị thành nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau khoảng 1-2 tuần sẽ cho kết quả tốt (có người khỏi hoàn toàn). Thuốc thường gây khó chịu khi chấm vào mụn cóc, có thể gây phồng nước và gây đau nhiều ngày sau khi chấm nhưng ít để lại sẹo hay biến đổi sắc tố.</p><p></p><p>Đốt điện (Electrosurgery): Áp dụng cho các mụn cóc dưới 1 cm hay ở vị trí khó tiểu phẫu (ví dụ, ở kẽ ngón chân, tay). Mụn cóc sẽ được lấy đi bằng dòng điện cao tần. Ưu điểm của việc đốt điện là đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp và có thể lấy hết nhân mụn cóc. Nhược điểm là lâu lành vết thương (tiểu phẫu), việc chăm sóc vết thương cũng phải cẩn thận hơn, tránh để nhiễm trùng (vì vết thương hở).</p><p></p><p>Tiểu phẫu (gây tê tại chỗ): Áp dụng cho mụn có kích thước dưới 2 cm và ở vị trí bằng phẳng (cạnh bàn chân, gót chân, lòng bàn chân…). Ưu điểm là thời gian lành vết thương nhanh, chăm sóc vết thương sau mổ dễ dàng, ít nguy cơ nhiễm trùng hơn, nhưng chi phí cao hơn, dễ bị sẹo, dễ bị tái phát vì không lấy hết nhân mụn cóc được. Trong tình huống mụn cóc khó chữa trị, nên tiêm Bleomycin tại chỗ hoặc tiêm Interferon.</p><p></p><p>Đối với tình huống của bạn, bạn có thể chữa trị thử bằng lá tía tô. Bạn cần chuẩn bị chỉ là 200g lá tía tô còn tươi. Lá tía tô rửa sạch, cho vào cối giã nát hoặc nghiền nhỏ bằng máy say sinh tố, dùng chính lá tía tô đã giã nhuyễn đó hoặc lọc lấy nước đắp lên vùng da bị mụn cóc, thực hiện đều đặn mỗi ngày bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ. Mụn cóc sẽ nhỏ dần, rồi giảm hẳn nếu bạn kiên trì sử dụng trong 1-2 tháng phụ thuộc vào tình trạng mụn mỗi người. Nếu làm như trên không đỡ bạn có thể đi khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Virus Plasma ở bộ phận sinh dục có tác hại thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 30 tuổi, là nam giới. Tôi muốn hỏi việc nhiễm virus Plasma bộ phận sinh dục thì tác hại như thế nào? Và chữa trị ra sao?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Kim Trang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Về câu hỏi của bạn, thì trong thuật ngữ chuyên môn không có “virus Plasma”. Không rõ bạn có nhầm với xét nghiệm Rapid Plasma Reagin (RPR) hoặc Human Papilloma virus (HPV) hay không. RPR là xét nghiệm sàng lọc kháng thể trong máu để chẩn đoán và theo dõi tiến triển bệnh giang mai. Còn HPV là một loại virus gây u nhú ở người, với tổn thương là các mụn cóc (ở bộ phận sinh dục thì gọi là mụn cóc sinh dục). Nếu bạn đã đi khám và chữa trị, hãy xem lại phần chẩn đoán, xét nghiệm và đơn thuốc chữa trị để biết mình mắc bệnh gì thì mới có câu trả lời cụ thể cho bạn được.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe tốt!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39892, member: 11284"] Mụn cóc mọc ở nhiều bộ phận trên cơ thể. Mụn có mọc ở nách, lòng bàn chân và thậm chí cả cơ quan sinh dục có gì khác nhau?. Vì vậy, chúng ta cần biết rõ dấu hiệu mụn từng vị trí để phát hiện chính xác nhất. [SIZE=5][B]Mụn cóc ở chân[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em bị mọc mụn ở chân người ta thường nói là mụn cóc. Xin bác sĩ giải đáp giùm em các loại thuốc để chữa vì em đi khám thì nói là bị viêm da cơ địa nhưng mà chỉ bôi thuốc không có khỏi. Em cảm ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Bệnh viêm da cơ địa và bệnh mụn cóc là hai bệnh hoàn toàn khác nhau về lí do gây bệnh, triệu chứng lâm sàng và phương pháp chữa trị. Bệnh viêm da cơ địa là do dị ứng, tiếp xúc với xà phòng, hoá chất, xi măng, vôi, vữa… Viêm da cơ địa có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể tuỳ theo độ tuổi, nghề nghiệp… như: mặt, tay, chân, bụng, lưng, sinh dục, hậu môn… Bệnh triệu chứng có thể là các mụn nước, mụn mủ (khi có bội nhiễm), vẩy da, vẩy tiết, da dày lên, khô nứt nẻ (tuỳ từng giai đoạn của bệnh), có tính chất đối xứng, hay tái phát ở trên một cơ địa dị ứng hoặc gia đình có người bị dị ứng. Điều trị bệnh cũng phải tuỳ từng giai đoạn của bệnh để uống thuốc phù hợp. Về nguyên tắc chung: uống thuốc toàn thân kháng histamin, kháng sinh chống bội nhiễm, bổ sung các vitamin; tại chỗ các thuốc dạng hồ, dung dịch, cream, mỡ có corticoid và kháng sinh, ngoài ra bệnh nhân còn phải rất hay sử dụng kem làm mềm da. Bệnh nhân cần chữa trị kiên trì, xác định lí do để loại bỏ lí do thì mới chữa trị triệt để được. Bệnh mụn cóc (hạt cơm) là do vi rút gây nên, bệnh dễ lây và tự lây nhiễm. Bệnh có thể xuất hiện ở mặt, thân mình (hạt cơm phẳng), ở bộ phận sinh dục (sùi mào gà), ở bàn tay, bàn chân (mụn cóc). Bệnh mụn cóc ở lòng bàn chân triệu chứng là các sẩn sùi (làm cho bàn chân đau khi đi lại), u sừng nhân màu vàng đục, đôi khi trong; tổn thương có thể một vài cái hoặc rất nhiều tập trung thành đám dày sừng. Điều trị mụn cóc có thể dùng các phương pháp như đốt điện, laser CO2, chấm axit tricloacetic, podophylin… Em đã đi khám bác sĩ và được chẩn đoán là viêm da cơ địa, thì em nên chữa trị theo phương pháp chữa trị viêm da cơ địa. Chúc em chóng khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Nam giới nổi mụn cóc, ngứa ở vùng kín phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tèo em Chào bác sĩ. Em là nam giới. Bác sĩ cho em hỏi em bị nổi mụn ở vùng kín những mụn giống như mục cóc ạ. Em phải làm sao để hết vậy? Mụn cóc này nổi ở lớp da phía trong bác sĩ ạ. Những mục này ngứa khó chịu lắm nhưng không có nước. Mong bác sĩ giải đáp cho em! Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Hiện tại với mô tả tổn thương chưa rõ và em mới chỉ mô tả mụn giống mụn cóc, nhưng chưa biết có phải chính xác mụn cóc hay không. Tổn thương ở vị trí nào của “vùng kín” vì có khá nhiều tổn thương giống mụn cóc ở vùng nhạy cảm này. Về thông tin liên quan tới mụn cóc, hiện nay, có khoảng trên 150 tuýp HPV, trong đó gây bệnh mụn cóc sinh dục là tuýp 6, 11 không có khả năng gây ung thư. Tổn thương thường xuất hiện ở rãnh quy đầu, quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật,… Mụn cóc là các nốt sưng nhỏ, u nhú màu hồng, mềm, có chân hoặc có cuống hoặc có dạng hình hoa lơ, gây đau, bỏng rát, các nốt có thể mọc rải rác hoặc thành từng đám lớn ở “cậu nhỏ” và lây lan nhanh. Do vậy, để xác định chính xác tổn thương là gì và có hướng chữa trị thích hợp nhất thì em nên tới khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu. Bên cạnh đó, em nên vệ sinh sạch sẽ “vùng kín” bằng nước sạch, giữ khô thoáng và tránh trà sát, cào gãi vào vùng tổn thương. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Mụn mọc trong môi vùng kín, bằng hạt đậu, màu đỏ, không đau có phải mụn cóc sinh dục không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: diunguyen Chào bác sĩ. Em 24 tuổi, đã có gia đình. Em bị mụn mọc trong môi vùng kín gần 1 năm nay, nó gần bằng hạt đậu, màu hơi đỏ và không đau. Bác sĩ cho em hỏi đó có phải mụn cóc sinh dục không? Và nó có nguy hại gì đến sức khoẻ không? Em xin cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền[/B][/SIZE] Chào em. Hiện tượng xuất hiện các mụn ở vùng sinh dục có rất nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do bệnh tuyến bã, nang lông, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (do vi-rút, vi khuẩn…). Nếu không có các yếu tố như ngứa, khí hư bất thường, nguy cơ lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, bị viêm nhiễm phụ khoa do không đảm bảo vệ sinh thì có thể nghĩ nhiều đến tổn thương có tên là hạt Fordyce. Đây là một trạng thái đặc biệt của các tuyến bã ở vùng môi lớn, môi bé của bộ phận sinh dục nữ. Hạt Fordyce thường có kích thước bằng đầu đinh ghim màu vàng nhạt hoặc trắng, hơi nhô cao hoặc bằng với niêm mạc, nhìn rõ khi căng niêm mạc ra. Ngoài ra, trong tình huống do nang lông phát triển quá mức cũng có thể trông giống như một mụn lớn. Nếu là hạt Fordyce và nang lông phát triển thì không lây lan sang người khác, cũng không tác động đến sức khỏe. Em nên giữ cho vùng âm đạo luôn sạch sẽ và khô là cách tốt nhất để phòng bệnh xuất hiện ở “vùng kín”. Tốt nhất, em nên tới các cơ sở chuyên Sản khoa để được khám và chẩn đoán chính xác. Các bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể hơn. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nách nổi nhiều hột cộm không đau, không nhức là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em bị nổi hột cộm dưới hai nách, nó giống như hột ổi và rất nhiều. Sờ vào không cảm thấy đau hay nhức gì hết, có lúc nó có cùi như mụn. Bác sĩ cho hỏi đây là bệnh gì và em phải làm sao? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn bị nổi nhiều hột cộm cộm dưới hai nách, giống như hột ổi, sờ vào không cảm thấy đau hay nhức. Như vậy có thể là bạn đã bị mụn cóc vùng nách. Mụn cóc thường gặp là mụn phát triển trên da gây ra bởi một loại virus gọi là Human Papillomavirus (HPV). Virus này gây ra một sự tăng trưởng nhanh chóng của các tế bào trên lớp ngoài của da. Mụn cóc thường không phải là ung thư. Triệu chứng mụn cóc thường gặp là: Nhỏ, nhiều thịt, u lên trên da. Thịt màu trắng, hồng hoặc tan. Sần sùi khi chạm vào. Có nhiều phương pháp chữa trị mụn cóc: Chấm Acid: Nếu kích thước mụn dưới 0,5 cm có thể sử dụng dung dịch Lactic (Duofilm, Collomack) và Acid Salicylic. Thuốc sẽ làm bong tróc, tiêu hủy các tế bào sừng cùng với virus ở mụn cóc. Tuy nhiên, thuốc tác dụng khá lâu, phải mất nhiều tuần mới mụn mới biến mất hoàn toàn. Trước khi bôi thuốc, cần rửa sạch vùng sẽ chấm thuốc bằng xà phòng. Chấm Nitơ lỏng: Sử dụng khí Nitrogen ở dạng hóa lỏng nên có nhiệt độ rất thấp (-196ºC). Điều trị thành nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau khoảng 1-2 tuần sẽ cho kết quả tốt (có người khỏi hoàn toàn). Thuốc thường gây khó chịu khi chấm vào mụn cóc, có thể gây phồng nước và gây đau nhiều ngày sau khi chấm nhưng ít để lại sẹo hay biến đổi sắc tố. Đốt điện (Electrosurgery): Áp dụng cho các mụn cóc dưới 1 cm hay ở vị trí khó tiểu phẫu (ví dụ, ở kẽ ngón chân, tay). Mụn cóc sẽ được lấy đi bằng dòng điện cao tần. Ưu điểm của việc đốt điện là đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp và có thể lấy hết nhân mụn cóc. Nhược điểm là lâu lành vết thương (tiểu phẫu), việc chăm sóc vết thương cũng phải cẩn thận hơn, tránh để nhiễm trùng (vì vết thương hở). Tiểu phẫu (gây tê tại chỗ): Áp dụng cho mụn có kích thước dưới 2 cm và ở vị trí bằng phẳng (cạnh bàn chân, gót chân, lòng bàn chân…). Ưu điểm là thời gian lành vết thương nhanh, chăm sóc vết thương sau mổ dễ dàng, ít nguy cơ nhiễm trùng hơn, nhưng chi phí cao hơn, dễ bị sẹo, dễ bị tái phát vì không lấy hết nhân mụn cóc được. Trong tình huống mụn cóc khó chữa trị, nên tiêm Bleomycin tại chỗ hoặc tiêm Interferon. Đối với tình huống của bạn, bạn có thể chữa trị thử bằng lá tía tô. Bạn cần chuẩn bị chỉ là 200g lá tía tô còn tươi. Lá tía tô rửa sạch, cho vào cối giã nát hoặc nghiền nhỏ bằng máy say sinh tố, dùng chính lá tía tô đã giã nhuyễn đó hoặc lọc lấy nước đắp lên vùng da bị mụn cóc, thực hiện đều đặn mỗi ngày bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ. Mụn cóc sẽ nhỏ dần, rồi giảm hẳn nếu bạn kiên trì sử dụng trong 1-2 tháng phụ thuộc vào tình trạng mụn mỗi người. Nếu làm như trên không đỡ bạn có thể đi khám bác sĩ. Chúc bạn chóng khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Virus Plasma ở bộ phận sinh dục có tác hại thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi năm nay 30 tuổi, là nam giới. Tôi muốn hỏi việc nhiễm virus Plasma bộ phận sinh dục thì tác hại như thế nào? Và chữa trị ra sao? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Kim Trang[/B][/SIZE] Chào bạn! Về câu hỏi của bạn, thì trong thuật ngữ chuyên môn không có “virus Plasma”. Không rõ bạn có nhầm với xét nghiệm Rapid Plasma Reagin (RPR) hoặc Human Papilloma virus (HPV) hay không. RPR là xét nghiệm sàng lọc kháng thể trong máu để chẩn đoán và theo dõi tiến triển bệnh giang mai. Còn HPV là một loại virus gây u nhú ở người, với tổn thương là các mụn cóc (ở bộ phận sinh dục thì gọi là mụn cóc sinh dục). Nếu bạn đã đi khám và chữa trị, hãy xem lại phần chẩn đoán, xét nghiệm và đơn thuốc chữa trị để biết mình mắc bệnh gì thì mới có câu trả lời cụ thể cho bạn được. Chúc bạn sức khỏe tốt! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Làm thế nào đề nhận biết mụn cóc trên từng bộ phận cơ thể khác nhau
Top
Dưới