Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bạch cầu cấp có phải một căn bệnh di truyền?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39914, member: 11284"]</p><p>Bạch cầu cấp dòng tủy không phải một căn bệnh di truyền, tuy nhiên yếu tố gia đình có thể xem là một yếu tố nguy cơ. Những giải đáp dưới đây của bác sĩ sẽ giúp bạn hiểu thêm về những yếu tố gây nên căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M2 có di truyền không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nhungvu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là nam, 30 tuổi thì phát hiện bị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M2. Vậy cho tôi hỏi bệnh này có nghiêm trọng không? Có di truyền hay lây lan gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy thường gặp ở nam giới hơn nữ giới, tuổi thường gặp trên 60. Bạch cầu cấp dòng tủy thể M2 thường thấy có sự chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể số 8 và nhiễm sắc thể số 21 ở hầu hết những bệnh nhân. Nhìn chung bệnh bạch cầu cấp là một bệnh nghiêm trọng, không phải là bệnh truyền nhiễm do không lây từ người này sang người khác, không phải là bệnh di truyền nhưng người ta thấy yếu tố gia đình được xem là một yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên, một người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy có thể có nhiều yếu tố nguy cơ, nhưng cũng có người bệnh không tìm thấy yếu tố nguy cơ nào. Ngay cả khi một người có nhiều yếu tố nguy cơ thì cũng không thể cho rằng những nguy cơ đó có thực sự là lí do dẫn tới bệnh lý hay không.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Liên quan đến bệnh bạch hầu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hồng Phúc</p><p></p><p>Em đọc báo thấy đang có dịch bạch hầu. E có hỏi ba mẹ em đã được tiêm phòng chưa thì ba mẹ không nhớ. Mấy bữa nay e bị đau họng, cơ thể có sốt không thì e ko rõ( vì cơ thể e khá nóng), chảy nước mũi (e thường xuyên bị cái này vì e bị viêm xoang). E ko biết có nên đi khám bệnh ko và đi tiêm phòng ko ah. Nhờ bác sỹ tư vấn giúp e. Cám ơn bác sỹ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám xem bị viêm họng hay viêm xoang, nếu bị viêm mà có phản ứng viêm thì nên dùng kháng sinh. Có thể do viêm xoang và viêm họng kèm theo. Có nguy cơ bị bạch hầu nhưng rất thấp ,nếu chưa tiêm thì nên đi tiêm.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>cách phòng bệnh bạch hầu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phạm văn tiến</p><p></p><p>thưa bác sỷ. tôi năm nay 32 tuổi thấy người ta có phát thuốc ERYTHROMYCIN cho tôi để phòng chống bệnh BẠCH HẦU có đúng khôn? Và nếu được thì liều lượng dùng như thế nào à. tôi chưa từng tiêm phòng qua vacxin này?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Với thuốc Erythromycin, liều lượng sử dụng hợp lí còn tùy thuộc vào cân nặng của bạn. Liều trung bình là loại 250mg, 4 viên một ngày chia làm 2 lần.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh thiếu bạch cầu có thể chữa khỏi được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: RITA</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Người thân của tôi 21 tuổi, là nam giới, bị chẩn đoán giảm lượng bạch cầu trong máu từ nhỏ. Hôm qua khi mới xét nghiệm máu, bác sĩ nói lượng bạch cầu giảm mạnh, nên nhập viện để theo dõi, không nên chậm trễ. Vì thời gian điều trị còn lại 8 tháng, sau 8 tháng dự đoán lượng bạch cầu sẽ dưới 20%. Hôm nay đi xét nghiệm lần nữa, bác sĩ nói là nên thay máu nhân tạo thì tỷ lệ sống sẽ cao hơn, bác sĩ nói như thế có phải bạn tôi bị ung thư máu hay không? Theo tôi biết thay máu nhân tạo hiện ở Việt Nam chưa thực hiện được. Bạn tôi chấp nhận qua Thái Lan điều trị, vậy thay máu nhân tạo có phải thay định kì không? Chi phí là bao nhiêu thưa bác sĩ? Căn bệnh thiếu bạch cầu này có thể chữa khỏi không? Tỷ lệ sống là bao nhiêu phần trăm ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh bạch cầu là bệnh ung thư khởi phát từ các mô tạo ra máu hay còn gọi là tủy xương. Bình thường tủy xương sản xuất ra các tế bào bạch cầu, các tế bào hồng cầu và tiểu cầu. Bệnh bạch cầu xảy ra khi quá trình sản xuất có trật tự này bị gián đoạn. Điều này dẫn đến việc tạo ra các tế bào tủy chưa trưởng thành được gọi là các tế bào non của bạch cầu. Các tế bào này sẽ dồn ép các tế bào tủy bình thường dẫn đến sự suy giảm các tế bào máu bình thường. Hiện có rất nhiều phương pháp chữa trị khác nhau như hóa trị, liệu pháp sinh học, phương pháp điều hòa miễn dịch, ghép tế bào gốc và xạ trị. Trường hợp của người thân bạn bị bệnh giảm bạch cầu từ nhỏ. theo những gì cần tham khảo ở trên thì có thể coi là bệnh ung thư máu. Như trên bạn đã biết căn bệnh này ngày nay với sự tiến bộ của y học có thể chữa khỏi được nếu được chữa trị căn bản và ghép được tủy xương. Bạn hỏi về máu nhân tạo thì ở Việt Nam hiện nay chưa có. Bạn của bạn sẽ sang Thái Lan để điều trị. Bạn yên tâm là máu nhân tạo sẽ kéo dài sự sống cho người thân bạn để chờ ghép tủy. Tuy nhiên vì sản phẩm này mới cho nên về giá cả cũng như hình thức sử dụng chưa chúng tôi cũng chưa có kinh nghiệm.</p><p></p><p>Máu nhân tạo tuy chưa phải loại máu hoàn chỉnh, máu nhân tạo vẫn có nhiều lợi thế so với máu tự nhiên bởi loại trừ hầu hết nguy cơ về bất đồng nhóm máu, nhiễm khuẩn, hết hạn sử dụng… Nguồn máu tinh khiết, ít nhiễm mầm bệnh bởi không lấy trực tiếp từ cơ thể người. Thời gian lưu trữ có thể lên đến 3 năm trong khi máu thường chỉ giữ được 42 ngày. Máu nhân tạo cũng không cần giữ lạnh, chỉ cần nhiệt độ phòng, rất thuận tiện cho những khu vực kém phát triển thiếu điều kiện bảo quản. Đặc biệt, máu nhân tạo không thấy gen quy định nhóm máu nên phù hợp với mọi người, giảm tối đa sai sót truyền máu. Tuy nhiên giá thành của máu nhân tạo còn quá cao khoảng 5000USD cho 1 đơn vị máu 450 ml. Trên đây là những thông tin để bạn tham khảo.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bạch cầu cấp dòng lympho, làm lại thợ nail có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị bạch cầu cấp dòng lympho, em 21 tuổi, là nữ, đã được hoá trị. Hiện tại vẫn tái khám theo định kì, em đã kết hôn, em có khả năng có thai bình thường không ạ? Trước đây em từng làm thợ nail, giờ em muốn đi làm lại, tức là làm nail có được không ạ? Hay em phải đổi nghề khác? Và khả năng em có thể sống trong bao lâu?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bạch cầu cấp là bệnh ác tính của tế bào tiền thân tạo huyết. Hầu hết các tình huống bạch cầu cấp là không rõ lí do. Tuy nhiên cũng có một số yếu tố được ghi nhận liên quan tới bệnh như: hóa chất (nhóm alkyl, nhóm benzen), tia xạ hay tia ion hóa, vi rút, bất thường nhiễm sắc thể (thường gặp ở bệnh nhân bạch cầu cấp), yếu tố di truyền (hội chứng Down, hội chứng thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh, hội chứng Poland,…), môi trường ô nhiễm.</p><p></p><p>Trường hợp của em, em đã đi khám, có chẩn đoán và đang chữa trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho,… Do vậy, điều quan trọng là em nên tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa và tái khám theo hẹn. Nếu sức khỏe ổn định thì em có thể trở lại làm việc nhưng cần lưu ý tới việc giữ gìn sức khỏe, tránh gắng sức, với các nghề có tiếp xúc với hóa chất (như thợ làm móng, nhuộm tóc,..) thì em cần mang phương tiện bảo hộ (găng tay, khẩu trang, kính,…) để hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, trong tình huống không đảm bảo được các yếu tố này thì em cần tìm công việc khác phù hợp để giữ gìn sức khỏe.</p><p></p><p>Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thể trạng người bệnh, mức độ ác tính của bệnh, việc tuân thủ chữa trị, khả năng đáp ứng trị liệu, chế độ ăn uống và sinh hoạt,…</p><p></p><p>Chúc em sức khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39914, member: 11284"] Bạch cầu cấp dòng tủy không phải một căn bệnh di truyền, tuy nhiên yếu tố gia đình có thể xem là một yếu tố nguy cơ. Những giải đáp dưới đây của bác sĩ sẽ giúp bạn hiểu thêm về những yếu tố gây nên căn bệnh này. [SIZE=5][B]Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M2 có di truyền không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nhungvu Chào bác sĩ! Tôi là nam, 30 tuổi thì phát hiện bị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy M2. Vậy cho tôi hỏi bệnh này có nghiêm trọng không? Có di truyền hay lây lan gì không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh bạch cầu cấp dòng tủy thường gặp ở nam giới hơn nữ giới, tuổi thường gặp trên 60. Bạch cầu cấp dòng tủy thể M2 thường thấy có sự chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể số 8 và nhiễm sắc thể số 21 ở hầu hết những bệnh nhân. Nhìn chung bệnh bạch cầu cấp là một bệnh nghiêm trọng, không phải là bệnh truyền nhiễm do không lây từ người này sang người khác, không phải là bệnh di truyền nhưng người ta thấy yếu tố gia đình được xem là một yếu tố nguy cơ. Tuy nhiên, một người bệnh bạch cầu cấp dòng tủy có thể có nhiều yếu tố nguy cơ, nhưng cũng có người bệnh không tìm thấy yếu tố nguy cơ nào. Ngay cả khi một người có nhiều yếu tố nguy cơ thì cũng không thể cho rằng những nguy cơ đó có thực sự là lí do dẫn tới bệnh lý hay không. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Liên quan đến bệnh bạch hầu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hồng Phúc Em đọc báo thấy đang có dịch bạch hầu. E có hỏi ba mẹ em đã được tiêm phòng chưa thì ba mẹ không nhớ. Mấy bữa nay e bị đau họng, cơ thể có sốt không thì e ko rõ( vì cơ thể e khá nóng), chảy nước mũi (e thường xuyên bị cái này vì e bị viêm xoang). E ko biết có nên đi khám bệnh ko và đi tiêm phòng ko ah. Nhờ bác sỹ tư vấn giúp e. Cám ơn bác sỹ [SIZE=3][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn nên đi khám xem bị viêm họng hay viêm xoang, nếu bị viêm mà có phản ứng viêm thì nên dùng kháng sinh. Có thể do viêm xoang và viêm họng kèm theo. Có nguy cơ bị bạch hầu nhưng rất thấp ,nếu chưa tiêm thì nên đi tiêm. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]cách phòng bệnh bạch hầu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phạm văn tiến thưa bác sỷ. tôi năm nay 32 tuổi thấy người ta có phát thuốc ERYTHROMYCIN cho tôi để phòng chống bệnh BẠCH HẦU có đúng khôn? Và nếu được thì liều lượng dùng như thế nào à. tôi chưa từng tiêm phòng qua vacxin này? [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào bạn, Với thuốc Erythromycin, liều lượng sử dụng hợp lí còn tùy thuộc vào cân nặng của bạn. Liều trung bình là loại 250mg, 4 viên một ngày chia làm 2 lần. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh thiếu bạch cầu có thể chữa khỏi được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: RITA Chào bác sĩ. Người thân của tôi 21 tuổi, là nam giới, bị chẩn đoán giảm lượng bạch cầu trong máu từ nhỏ. Hôm qua khi mới xét nghiệm máu, bác sĩ nói lượng bạch cầu giảm mạnh, nên nhập viện để theo dõi, không nên chậm trễ. Vì thời gian điều trị còn lại 8 tháng, sau 8 tháng dự đoán lượng bạch cầu sẽ dưới 20%. Hôm nay đi xét nghiệm lần nữa, bác sĩ nói là nên thay máu nhân tạo thì tỷ lệ sống sẽ cao hơn, bác sĩ nói như thế có phải bạn tôi bị ung thư máu hay không? Theo tôi biết thay máu nhân tạo hiện ở Việt Nam chưa thực hiện được. Bạn tôi chấp nhận qua Thái Lan điều trị, vậy thay máu nhân tạo có phải thay định kì không? Chi phí là bao nhiêu thưa bác sĩ? Căn bệnh thiếu bạch cầu này có thể chữa khỏi không? Tỷ lệ sống là bao nhiêu phần trăm ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh bạch cầu là bệnh ung thư khởi phát từ các mô tạo ra máu hay còn gọi là tủy xương. Bình thường tủy xương sản xuất ra các tế bào bạch cầu, các tế bào hồng cầu và tiểu cầu. Bệnh bạch cầu xảy ra khi quá trình sản xuất có trật tự này bị gián đoạn. Điều này dẫn đến việc tạo ra các tế bào tủy chưa trưởng thành được gọi là các tế bào non của bạch cầu. Các tế bào này sẽ dồn ép các tế bào tủy bình thường dẫn đến sự suy giảm các tế bào máu bình thường. Hiện có rất nhiều phương pháp chữa trị khác nhau như hóa trị, liệu pháp sinh học, phương pháp điều hòa miễn dịch, ghép tế bào gốc và xạ trị. Trường hợp của người thân bạn bị bệnh giảm bạch cầu từ nhỏ. theo những gì cần tham khảo ở trên thì có thể coi là bệnh ung thư máu. Như trên bạn đã biết căn bệnh này ngày nay với sự tiến bộ của y học có thể chữa khỏi được nếu được chữa trị căn bản và ghép được tủy xương. Bạn hỏi về máu nhân tạo thì ở Việt Nam hiện nay chưa có. Bạn của bạn sẽ sang Thái Lan để điều trị. Bạn yên tâm là máu nhân tạo sẽ kéo dài sự sống cho người thân bạn để chờ ghép tủy. Tuy nhiên vì sản phẩm này mới cho nên về giá cả cũng như hình thức sử dụng chưa chúng tôi cũng chưa có kinh nghiệm. Máu nhân tạo tuy chưa phải loại máu hoàn chỉnh, máu nhân tạo vẫn có nhiều lợi thế so với máu tự nhiên bởi loại trừ hầu hết nguy cơ về bất đồng nhóm máu, nhiễm khuẩn, hết hạn sử dụng… Nguồn máu tinh khiết, ít nhiễm mầm bệnh bởi không lấy trực tiếp từ cơ thể người. Thời gian lưu trữ có thể lên đến 3 năm trong khi máu thường chỉ giữ được 42 ngày. Máu nhân tạo cũng không cần giữ lạnh, chỉ cần nhiệt độ phòng, rất thuận tiện cho những khu vực kém phát triển thiếu điều kiện bảo quản. Đặc biệt, máu nhân tạo không thấy gen quy định nhóm máu nên phù hợp với mọi người, giảm tối đa sai sót truyền máu. Tuy nhiên giá thành của máu nhân tạo còn quá cao khoảng 5000USD cho 1 đơn vị máu 450 ml. Trên đây là những thông tin để bạn tham khảo. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị bạch cầu cấp dòng lympho, làm lại thợ nail có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ! Em bị bạch cầu cấp dòng lympho, em 21 tuổi, là nữ, đã được hoá trị. Hiện tại vẫn tái khám theo định kì, em đã kết hôn, em có khả năng có thai bình thường không ạ? Trước đây em từng làm thợ nail, giờ em muốn đi làm lại, tức là làm nail có được không ạ? Hay em phải đổi nghề khác? Và khả năng em có thể sống trong bao lâu? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Bạch cầu cấp là bệnh ác tính của tế bào tiền thân tạo huyết. Hầu hết các tình huống bạch cầu cấp là không rõ lí do. Tuy nhiên cũng có một số yếu tố được ghi nhận liên quan tới bệnh như: hóa chất (nhóm alkyl, nhóm benzen), tia xạ hay tia ion hóa, vi rút, bất thường nhiễm sắc thể (thường gặp ở bệnh nhân bạch cầu cấp), yếu tố di truyền (hội chứng Down, hội chứng thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh, hội chứng Poland,…), môi trường ô nhiễm. Trường hợp của em, em đã đi khám, có chẩn đoán và đang chữa trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho,… Do vậy, điều quan trọng là em nên tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa và tái khám theo hẹn. Nếu sức khỏe ổn định thì em có thể trở lại làm việc nhưng cần lưu ý tới việc giữ gìn sức khỏe, tránh gắng sức, với các nghề có tiếp xúc với hóa chất (như thợ làm móng, nhuộm tóc,..) thì em cần mang phương tiện bảo hộ (găng tay, khẩu trang, kính,…) để hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, trong tình huống không đảm bảo được các yếu tố này thì em cần tìm công việc khác phù hợp để giữ gìn sức khỏe. Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thể trạng người bệnh, mức độ ác tính của bệnh, việc tuân thủ chữa trị, khả năng đáp ứng trị liệu, chế độ ăn uống và sinh hoạt,… Chúc em sức khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bạch cầu cấp có phải một căn bệnh di truyền?
Top
Dưới