Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tim đập nhanh
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39960, member: 11284"]</p><p>Tim đập nhanh là một hiện tượng của chứng rối loạn nhịp tim.Ngoài việc cơ thể quá căng thẳng hoăc hồi hộp thì các nguyên nhân còn lại gây ra bệnh lý này là gì?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tim đập nhanh khi không vui là bị sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ</p><p></p><p>Mỗi khi có chuyện gì không vui, tim em lại đập nhanh, vậy em có bị bệnh gì không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Khi gặp chuyện không vui thì tim đập nhanh là do cơ thể phản ứng hệ giao cảm mạnh, đây là tình trạng sinh lý bình thường của cơ thể, không phải bị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mau chóng hết lo âu!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tim đập nhanh nhưng không khó thở là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 22 tuổi. Cháu làm văn phòng và cũng không vất vả lắm. Gần đây, tự nhiên cháu để ý là tim mình đập nhanh hơn, dù cháu không có khó thở hay mệt mỏi gì cả. Ví dụ như khi ngủ trưa dậy cháu thường thấy tim đập nhanh, cháu thở vẫn bình thường. Xin hỏi bác sĩ đó có phải là bệnh không hay chỉ do cháu tự tưởng tượng ra ạ? Vì từ trước tới giờ sức khỏe cháu bình thường.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhịp tim bình thường ở người lớn trưởng thành là 60-80 lần/phút. Vì vậy muốn biết tim đập nhanh hay không thì bạn cần đếm nhịp tim nhé. Tim đập nhanh có thể do một số nguyên nhân sau:</p><p></p><p>Thiếu vitamin.</p><p></p><p>Thiếu máu.</p><p></p><p>Do thuốc.</p><p></p><p>Quá căng thẳng, sợ hãi, lo lắng.</p><p></p><p>Nhiễm trùng, sốt cao.</p><p></p><p>Ăn quá no, lạm dụng các chất kích thích như: Trà, cà phê, thuốc lá,…</p><p></p><p>Gắng sức quá mức, ví dụ như leo núi, mang vác vật nặng.</p><p></p><p>Các bệnh lý: Tim mạch, hô hấp, chuyển hóa, thần kinh,…</p><p></p><p>Bạn hãy đếm nhịp tim trong vòng 1 phút, nếu trên 90 lần kèm theo biểu hiện như hồi hộp trống ngực, đau ngực, khó thở, ho hoặc bất kỳ biểu hiện nào khác,… thì bạn nên đến bệnh viện khám kiểm tra. Ngoài ra bạn nên tăng cường dinh dưỡng, bồi bổ cơ thể, tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng vừa sức, thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc. Nếu các biểu hiện không còn nữa thì bạn không cần lo lắng quá.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mắt mờ và tim đập nhanh do mất ngủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nga kẹo</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 21 tuổi do tôi bị mất ngủ trong khoảng thời gian dài nên tôi lo lắng và sợ ngủ. Vì vậy tôi luôn bị mất ngủ, kèm theo đó là mắt mờ và tim đập nhanh, mạnh mỗi khi tỉnh dậy và lúc giật mình giữa đêm. Gần đây tôi ngủ cũng 6 – 7 tiếng 1 ngày nhưng tim vẫn luôn đập nhanh sau khi thức dậy. Như vậy tôi cần chữa trị như thế nào ạ? </p><p></p><p>Tôi cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Bạn ngủ 6 – 7 giờ một ngày là bình thường. Hiện tượng tim đập dồn dập nhịp nhanh khi vừa thức dậy không phải là biểu hiện bệnh lý cần phải chữa trị. Khi thấy hiện tượng này bạn chỉ cần bình tĩnh hít thở thật sâu và thật chậm lại, hiện tượng tim nhịp nhanh sẽ tự ổn định dần.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên bị hồi hộp, run tay, tim đập nhanh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TuyenLun</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con hay bị run tay, tim đập nhanh khi hồi hộp căng thẳng, khi nói chuyện trước đám đông hay làm việc mà có người quan sát hay những việc tỉ mỉ, bình thường con không có như vậy. Tình trạng này ảnh hưởng nhiều đến học tập, công việc và cuộc sống của con. Xin hỏi bác sĩ triệu chứng của con như vậy là do tâm lý của con hay do con bị bệnh rối loạn thần kinh thực vật? Xin bác sĩ cho con lời khuyên và hướng giải quyết.</p><p></p><p>Con cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo như mô tả của cháu có thể là cháu bị rối loạn thần kinh thực vật. Rối loạn thần kinh thực vật (rối loạn thần kinh tim, rối loạn thần kinh chức năng) là sự mất cân bằng giữa hệ giao cảm và hệ phó giao cảm với nhiều triệu chứng như:</p><p></p><p>– Tim đập nhanh người bệnh có cảm giác hồi hộp. </p><p></p><p>– Thở nông, cảm giác hụt hơi, cảm giác nghẹn ở cổ, như có hòn gì đang chẹn ở cổ (triệu chứng này hay gặp ở phụ nữ hơn)</p><p></p><p>– Chân tay mỏi giống như mất trương lực cơ, cầm nắm khó khăn, triệu chứng này hay xuất hiện vào buổi chiều và từng cơn.</p><p></p><p>– Có những cơn nóng bừng người hoặc nóng dọc theo xương sống, hay lạnh toát.</p><p></p><p>– Ra nhiều mồ hôi lòng bàn tay, bàn chân hay phần trên của cơ thể.</p><p></p><p>– Cứng tay, run tay khi đứng trước đám đông, làm việc tỉ mỉ.</p><p></p><p>– Cảm giác mất tự tin</p><p></p><p>– Lo lắng quá mức, bồn chồn đứng ngồi không yên</p><p></p><p>– Khó tập trung chú ý vào công việc</p><p></p><p>– Dễ mệt mỏi</p><p></p><p>– Hay cáu gắt</p><p></p><p>– Khó đi vào giấc ngủ</p><p></p><p>Đây không phải là bệnh nặng, nhưng lại gây rất nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Trong bệnh này khi được điều chỉnh các chất sinh hoá não trở về bình thường thì những triệu chứng của bệnh sẽ hết. </p><p></p><p>Cháu nên đi khám bác sĩ để được điều trị thuốc. Ngoài ra liệu pháp tâm lý cũng sẽ mang lại cho cháu hiệu quả điều trị. Cháu nên nghỉ ngơi, thư giãn, tránh căng thẳng, tập yoga hay thiền sẽ rất tốt cho tình trạng của cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu tim đập nhanh sau khi ngủ dậy là triệu chứng bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chà bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi, là nam, đang học đại học Sư Phạm. Gần đây cháu có gặp chút chuyện rắc rối phải suy nghĩ, lo âu, do vậy cháu ăn rất ít và mệt mỏi. Nhưng sau mỗi giấc ngủ dậy hoặc lúc tỉnh là tim cháu lại đập rất nhanh, phải mất khoảng 1 đến 2 phút mới trở lại bình thường. Vậy cho cháu hỏi dấu hiệu tim đập nhanh của cháu có nghi ngờ liên quan đến bệnh gì không ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tim đập nhanh có thể được kích hoạt bởi căng thẳng, tập thể dục, vận động, dùng thuốc hay hiếm khi một vấn đề y tế. Mặc dù tim đập nhanh có thể đáng lo ngại, nhưng thường vô hại, vì tim vẫn bơm hiệu quả. Có thể ngăn ngừa tim đập nhanh bằng cách tránh các kích thích gây ra. Trong tình huống hiếm, tim đập nhanh có thể là biểu hiện của một bệnh tim nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như nhịp tim không đều (loạn nhịp tim), có thể cần chữa trị. Nếu hiện tượng tim đập nhanh của bạn không kèm theo các biểu hiện chóng mặt, khó thở, tức ngực hoặc đau thì bạn không cần lo lắng quá.</p><p></p><p>Bạn nên điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất và ăn đủ 3 bữa, tránh các căng thẳng, nếu tình trạng tim đập nhanh vẫn không đỡ thì bạn nên đi khám chuyên khoa Tim mạch để bác sĩ thăm khám trực tiếp, tìm lí do và có hướng chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39960, member: 11284"] Tim đập nhanh là một hiện tượng của chứng rối loạn nhịp tim.Ngoài việc cơ thể quá căng thẳng hoăc hồi hộp thì các nguyên nhân còn lại gây ra bệnh lý này là gì? [SIZE=5][B]Tim đập nhanh khi không vui là bị sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ Mỗi khi có chuyện gì không vui, tim em lại đập nhanh, vậy em có bị bệnh gì không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Khi gặp chuyện không vui thì tim đập nhanh là do cơ thể phản ứng hệ giao cảm mạnh, đây là tình trạng sinh lý bình thường của cơ thể, không phải bị bệnh. Chúc bạn mau chóng hết lo âu! [SIZE=5][B]Tim đập nhanh nhưng không khó thở là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ, năm nay 22 tuổi. Cháu làm văn phòng và cũng không vất vả lắm. Gần đây, tự nhiên cháu để ý là tim mình đập nhanh hơn, dù cháu không có khó thở hay mệt mỏi gì cả. Ví dụ như khi ngủ trưa dậy cháu thường thấy tim đập nhanh, cháu thở vẫn bình thường. Xin hỏi bác sĩ đó có phải là bệnh không hay chỉ do cháu tự tưởng tượng ra ạ? Vì từ trước tới giờ sức khỏe cháu bình thường. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhịp tim bình thường ở người lớn trưởng thành là 60-80 lần/phút. Vì vậy muốn biết tim đập nhanh hay không thì bạn cần đếm nhịp tim nhé. Tim đập nhanh có thể do một số nguyên nhân sau: Thiếu vitamin. Thiếu máu. Do thuốc. Quá căng thẳng, sợ hãi, lo lắng. Nhiễm trùng, sốt cao. Ăn quá no, lạm dụng các chất kích thích như: Trà, cà phê, thuốc lá,… Gắng sức quá mức, ví dụ như leo núi, mang vác vật nặng. Các bệnh lý: Tim mạch, hô hấp, chuyển hóa, thần kinh,… Bạn hãy đếm nhịp tim trong vòng 1 phút, nếu trên 90 lần kèm theo biểu hiện như hồi hộp trống ngực, đau ngực, khó thở, ho hoặc bất kỳ biểu hiện nào khác,… thì bạn nên đến bệnh viện khám kiểm tra. Ngoài ra bạn nên tăng cường dinh dưỡng, bồi bổ cơ thể, tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng vừa sức, thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc. Nếu các biểu hiện không còn nữa thì bạn không cần lo lắng quá. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Mắt mờ và tim đập nhanh do mất ngủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nga kẹo Chào bác sĩ. Tôi năm nay 21 tuổi do tôi bị mất ngủ trong khoảng thời gian dài nên tôi lo lắng và sợ ngủ. Vì vậy tôi luôn bị mất ngủ, kèm theo đó là mắt mờ và tim đập nhanh, mạnh mỗi khi tỉnh dậy và lúc giật mình giữa đêm. Gần đây tôi ngủ cũng 6 – 7 tiếng 1 ngày nhưng tim vẫn luôn đập nhanh sau khi thức dậy. Như vậy tôi cần chữa trị như thế nào ạ? Tôi cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn ngủ 6 – 7 giờ một ngày là bình thường. Hiện tượng tim đập dồn dập nhịp nhanh khi vừa thức dậy không phải là biểu hiện bệnh lý cần phải chữa trị. Khi thấy hiện tượng này bạn chỉ cần bình tĩnh hít thở thật sâu và thật chậm lại, hiện tượng tim nhịp nhanh sẽ tự ổn định dần. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Thường xuyên bị hồi hộp, run tay, tim đập nhanh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TuyenLun Chào bác sĩ! Con hay bị run tay, tim đập nhanh khi hồi hộp căng thẳng, khi nói chuyện trước đám đông hay làm việc mà có người quan sát hay những việc tỉ mỉ, bình thường con không có như vậy. Tình trạng này ảnh hưởng nhiều đến học tập, công việc và cuộc sống của con. Xin hỏi bác sĩ triệu chứng của con như vậy là do tâm lý của con hay do con bị bệnh rối loạn thần kinh thực vật? Xin bác sĩ cho con lời khuyên và hướng giải quyết. Con cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo như mô tả của cháu có thể là cháu bị rối loạn thần kinh thực vật. Rối loạn thần kinh thực vật (rối loạn thần kinh tim, rối loạn thần kinh chức năng) là sự mất cân bằng giữa hệ giao cảm và hệ phó giao cảm với nhiều triệu chứng như: – Tim đập nhanh người bệnh có cảm giác hồi hộp. – Thở nông, cảm giác hụt hơi, cảm giác nghẹn ở cổ, như có hòn gì đang chẹn ở cổ (triệu chứng này hay gặp ở phụ nữ hơn) – Chân tay mỏi giống như mất trương lực cơ, cầm nắm khó khăn, triệu chứng này hay xuất hiện vào buổi chiều và từng cơn. – Có những cơn nóng bừng người hoặc nóng dọc theo xương sống, hay lạnh toát. – Ra nhiều mồ hôi lòng bàn tay, bàn chân hay phần trên của cơ thể. – Cứng tay, run tay khi đứng trước đám đông, làm việc tỉ mỉ. – Cảm giác mất tự tin – Lo lắng quá mức, bồn chồn đứng ngồi không yên – Khó tập trung chú ý vào công việc – Dễ mệt mỏi – Hay cáu gắt – Khó đi vào giấc ngủ Đây không phải là bệnh nặng, nhưng lại gây rất nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Trong bệnh này khi được điều chỉnh các chất sinh hoá não trở về bình thường thì những triệu chứng của bệnh sẽ hết. Cháu nên đi khám bác sĩ để được điều trị thuốc. Ngoài ra liệu pháp tâm lý cũng sẽ mang lại cho cháu hiệu quả điều trị. Cháu nên nghỉ ngơi, thư giãn, tránh căng thẳng, tập yoga hay thiền sẽ rất tốt cho tình trạng của cháu. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Dấu hiệu tim đập nhanh sau khi ngủ dậy là triệu chứng bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chà bác sĩ. Cháu năm nay 22 tuổi, là nam, đang học đại học Sư Phạm. Gần đây cháu có gặp chút chuyện rắc rối phải suy nghĩ, lo âu, do vậy cháu ăn rất ít và mệt mỏi. Nhưng sau mỗi giấc ngủ dậy hoặc lúc tỉnh là tim cháu lại đập rất nhanh, phải mất khoảng 1 đến 2 phút mới trở lại bình thường. Vậy cho cháu hỏi dấu hiệu tim đập nhanh của cháu có nghi ngờ liên quan đến bệnh gì không ạ? Cháu cám ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tim đập nhanh có thể được kích hoạt bởi căng thẳng, tập thể dục, vận động, dùng thuốc hay hiếm khi một vấn đề y tế. Mặc dù tim đập nhanh có thể đáng lo ngại, nhưng thường vô hại, vì tim vẫn bơm hiệu quả. Có thể ngăn ngừa tim đập nhanh bằng cách tránh các kích thích gây ra. Trong tình huống hiếm, tim đập nhanh có thể là biểu hiện của một bệnh tim nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như nhịp tim không đều (loạn nhịp tim), có thể cần chữa trị. Nếu hiện tượng tim đập nhanh của bạn không kèm theo các biểu hiện chóng mặt, khó thở, tức ngực hoặc đau thì bạn không cần lo lắng quá. Bạn nên điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất và ăn đủ 3 bữa, tránh các căng thẳng, nếu tình trạng tim đập nhanh vẫn không đỡ thì bạn nên đi khám chuyên khoa Tim mạch để bác sĩ thăm khám trực tiếp, tìm lí do và có hướng chữa trị hiệu quả. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tim đập nhanh
Top
Dưới