Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đóng đinh nội tủy có lành hoàn toàn được không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39995, member: 11284"]</p><p>Tùy vào tình trạng rạn nứt của xương và thể trạng riêng mà mỗi bệnh nhân có khả năng phục hồi khác nhau. Khi nào thì tập đi lại được, khi nào thì bỏ nạng được,… tất cả sẽ được giải đáp trong tuyển tập câu hỏi sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rạn xương do đóng đinh nội tủy có lành được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phuong khanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị viêm xương chấn thương từ lần đóng đinh nội tủy. Khi xương vừa rạn, bác sĩ tháo đinh ra thì cháu bị ngã làm rạn xương lần nữa (tình trạng viêm xương vẫn còn). Đến nay đã 2 tháng mà xương vẫn chưa lành, cháu muốn hỏi viêm xương này có chữa được không, và xương cháu có lành được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viêm xương chữa trị rất khó khăn. Nhiều tình huống chữa trị viêm xương bằng các loại thuốc kháng sinh khác nhau mà tình trạng viêm không khỏi. Khi đó sẽ cần phải phẫu thuật lại để nạo viêm, làm sạch xương, sát khuẩn sau đó kết hợp với chữa trị bằng kháng sinh mạnh mới có thể khỏi được. Vì vậy, bạn nên tái khám chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để bác sĩ khám và chữa trị triệt để cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị gãy 2 xương cẳng chân, mổ đóng đinh nội tủy thì hồi phục ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 21 tuổi, bị gãy 2 xương cẳng chân, mổ đóng đinh nội tủy cách đây 2 tháng. Bác sĩ cho cháu hỏi là đóng đinh nội tủy có bị lệch hay gãy lại không ạ. Và cháu thấy đùi chân gãy có triệu chứng bé hơn chân kia. Cháu có bị nghiêm trọng không ạ và cần có biện pháp gì để to trở lại?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bị gãy cả 2 xương cẳng chân đã đóng đinh nội tủy thì thường không bị di lệch hoặc gãy lại (trừ tình huống gặp chấn thương lớn). Do bất động và hạn chế vận động nên đùi bên chân gãy sẽ bé hơn và nhẽo hơn bên kia là dấu hiệu thường gặp. Bạn có thể tập đi lại nhẹ nhàng bằng 2 nạng, chân chạm đất nhưng chưa chịu hoàn toàn sức nặng lên chân bị gãy. Sau 3 tháng có thể tập đi lại nhẹ nhàng bằng 1 nạng và trụ dần chân gãy chịu sức nặng của cơ thể để dần dần bỏ hẳn nạng. Khi bạn đi lại bình thường thì đùi sẽ to lại bình thường như cũ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy 1/3 trên thân xương đùi phải, có mảnh rời, đã đóng đinh nội tủy bao lâu đi lại được?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Gãy 1/3 trên thân xương đùi phải có mảnh rời đóng đinh nội tủy Kuntcher thì vận động thế nào để không bị cong. Em đọc trên mạng thì có thấy đinh Kuntcher dễ cong, chân em được đóng đinh Kuntcher và cột chỉ thép nay được 3 tuần, như vậy thì bao lâu em có thể tập đi nạng, vì hiện tại đầu gối em rất cứng chỉ co được 1 ít.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị gãy xương đùi đã đóng đinh nội tủy là giải pháp tốt nhất trong chữa trị gãy xương đùi. Trong 2 tháng đầu sau phẫu thuật, mục tiêu vận động chủ yếu là nhằm chống cứng khớp gối và khớp háng. Bạn cần thường xuyên tập những động tác co gấp và duỗi khớp gối, dạng khép khớp háng, có thể tập chủ động hoặc thụ động có lực ép từ bên ngoài. Nếu không có chuyên viên hướng dẫn thì bạn có thể sử dụng hình thức tự tập như sau:</p><p></p><p>Kê giường cao để khi ngồi, đùi nằm trên giường, cẳng chân để tự do bên ngoài thành giường không bị chạm đất. </p><p></p><p>Bạn ngồi trên giường kê vải mềm, cả hai cẳng chân buông tự do ở ngoài thành giường. Không ngồi trên đệm, vì ngồi trên đệm phần đùi bị gãy không im thật trên giường, tập co duỗi gối có thể tác động đến xương đùi đang tự liền.</p><p></p><p>Dùng hai tay cầm giữ đùi ở gần đầu gối của chân bị gãy và chủ động tự co duỗi cẳng chân hoặc dùng chân kia ép đẩy cẳng chân co vào hoặc nâng duỗi ra, hoặc có người hỗ trợ co gấp cẳng chân.</p><p></p><p>Ngày nên tập 3-4 lần mỗi lần 30-40 phút, về cường độ thì có thể dự liệu bằng cảm giác đau, khi thấy đau già thì dừng lại giữ nguyên ở tư thế đó 5-6 phút rồi mới thả ra, mục tiêu là tiến triển dần dần từ từ ngày sau khá hơn ngày trước.</p><p></p><p>Sau 2 tháng có thể tập đi, có 2 nạng dài tì tới nách, chân có thể chạm đất nhưng không chịu sức nặng cơ thể lên chân bị gãy. Sau 3 tháng mới tập đi bằng 1 nạng và chịu lực dần lên chân bị gãy.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Để nẹp đinh quá lâu trong cơ thể có ảnh hưởng gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi 21 tuổi, năm ngoái tôi bị tại nạn xe máy bị gãy 2 xương cẳng chân trái. Tôi đã mổ đóng 2 đinh không chốt được hơn 1 năm rồi ạ. Nhưng đi kiểm tra thì xương mác bị tạo khớp giả, xương chày thì can chưa ổn lắm nên tôi phải để thêm 1 thời gian nữa. Mà tôi lại sắp đi xuất khẩu 5 năm mới về. Bác sĩ cho tôi hỏi là để đinh trong đó sau tôi về mới lấy đinh ra có được không ạ? Nó có ảnh hưởng gì không? Và xương mác của tôi có khả năng can lại như cũ không ạ? Rất mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Dụng cụ đinh vít hoặc đinh nội tủy được chế tạo là vật liệu trơ không gây kích ứng, cho nên có thể để lâu dài trong cơ thể. Chỉ định tháo đinh vít hoặc đinh nội tủy khi có triệu chứng thải bỏ, viêm nhiễm hoặc khi thấy không cần thiết hoặc lo ngại vì có dị vật trong cơ thể biết đâu nó gây chuyện sau này.</p><p></p><p>Không có chỉ định bắt buộc phải tháo nẹp vít, đinh nội tủy sau một thời gian nào đó. Thường thì người ta tháo chúng ra khi chúng đã làm tròn nhiệm vụ và không cần thiết nữa. Cho nên bạn có thể để chúng một thời gian nữa mới tháo cũng không có vấn đề gì nguy hiểm. Tuy nhiên, có một vấn đề bạn cần cân nhắc là để lâu có thể các phần xương phát triển lấp đầy gây khó khăn cho việc rút đinh nội tủy.</p><p></p><p>Xương mác bị khớp giả tác động không nhiều đến chức năng vận động của chân. Khả năng có thể can lại hay không của khớp giả xương mác phụ thuộc vào loại khớp giả ở chân bạn: Khớp giả chặt (khớp giả xơ sợi), khớp giả thực thụ/khớp giả điển hình, khớp giả mất đoạn xương. Nếu là loại khớp giả chặt thì khả năng xương mác có thể can liền lại sau này.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cứng khớp sau phẫu thuật phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam, năm nay 26 tuổi. Cách đây 6 tháng em bị gãy 1/3 xương đùi và vỡ xương bánh chè, đã đóng đinh nội tủy ở đùi và buộc vòng chỉ thép ở xương bánh chè. Do tập vận động muộn nên bị cứng khớp gối, chỉ co được 15-20 độ. Em muốn hỏi thời gian bao lâu để lấy vòng chỉ thép ra? Và trường hợp bị cứng khớp như của em có phải phẫu thuật hay không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Chỉ thép dùng để làm phương tiện cố định xương bánh chè bị vỡ được chế tạo từ các hợp kim đã được kiểm tra để có thể đặt vĩnh viễn vào cơ thể. Song, chỉ thép kim loại là một vật lạ đối với cơ thể, đóng vai trò nâng đỡ để xương tự liền trong vòng 2 – 6 tháng. Do đó, khi xương gãy đã liền vững chắc, các vòng chỉ thép buộc cố định cần phải được tháo bỏ. Thông thường, mổ buộc vòng néo ép số 8 mỏm khuỷu, khớp cùng vai, xương bánh chè, xương mắt cá chân thì nên lấy chỉ thép ra sau khi mổ 3 – 6 tháng.</p><p></p><p>Sau phẫu thuật khớp gối, nếu không tập phục hồi chức năng, bệnh nhân có nguy cơ viêm dính khớp, viêm cơ cốt hóa và cứng khớp sau mổ. Thái độ tập luyện của bệnh nhân có vai trò quan trọng trong phục hồi chức năng: bệnh nhân chán nản hoặc ngưỡng đau thấp gây khó khăn cho phục hồi tầm vận động khớp. Theo tôi, bạn cần tái khám, để được bác sĩ chữa trị đánh giá cụ thể, từ đó có chỉ định lấy chỉ thép ra, đồng thời cũng có hướng xử trí thích hợp cho tình trạng cứng khớp gối.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 39995, member: 11284"] Tùy vào tình trạng rạn nứt của xương và thể trạng riêng mà mỗi bệnh nhân có khả năng phục hồi khác nhau. Khi nào thì tập đi lại được, khi nào thì bỏ nạng được,… tất cả sẽ được giải đáp trong tuyển tập câu hỏi sau đây. [SIZE=5][B]Rạn xương do đóng đinh nội tủy có lành được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phuong khanh Chào bác sĩ! Cháu bị viêm xương chấn thương từ lần đóng đinh nội tủy. Khi xương vừa rạn, bác sĩ tháo đinh ra thì cháu bị ngã làm rạn xương lần nữa (tình trạng viêm xương vẫn còn). Đến nay đã 2 tháng mà xương vẫn chưa lành, cháu muốn hỏi viêm xương này có chữa được không, và xương cháu có lành được không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viêm xương chữa trị rất khó khăn. Nhiều tình huống chữa trị viêm xương bằng các loại thuốc kháng sinh khác nhau mà tình trạng viêm không khỏi. Khi đó sẽ cần phải phẫu thuật lại để nạo viêm, làm sạch xương, sát khuẩn sau đó kết hợp với chữa trị bằng kháng sinh mạnh mới có thể khỏi được. Vì vậy, bạn nên tái khám chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để bác sĩ khám và chữa trị triệt để cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Bị gãy 2 xương cẳng chân, mổ đóng đinh nội tủy thì hồi phục ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Năm nay cháu 21 tuổi, bị gãy 2 xương cẳng chân, mổ đóng đinh nội tủy cách đây 2 tháng. Bác sĩ cho cháu hỏi là đóng đinh nội tủy có bị lệch hay gãy lại không ạ. Và cháu thấy đùi chân gãy có triệu chứng bé hơn chân kia. Cháu có bị nghiêm trọng không ạ và cần có biện pháp gì để to trở lại? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bị gãy cả 2 xương cẳng chân đã đóng đinh nội tủy thì thường không bị di lệch hoặc gãy lại (trừ tình huống gặp chấn thương lớn). Do bất động và hạn chế vận động nên đùi bên chân gãy sẽ bé hơn và nhẽo hơn bên kia là dấu hiệu thường gặp. Bạn có thể tập đi lại nhẹ nhàng bằng 2 nạng, chân chạm đất nhưng chưa chịu hoàn toàn sức nặng lên chân bị gãy. Sau 3 tháng có thể tập đi lại nhẹ nhàng bằng 1 nạng và trụ dần chân gãy chịu sức nặng của cơ thể để dần dần bỏ hẳn nạng. Khi bạn đi lại bình thường thì đùi sẽ to lại bình thường như cũ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Gãy 1/3 trên thân xương đùi phải, có mảnh rời, đã đóng đinh nội tủy bao lâu đi lại được?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Gãy 1/3 trên thân xương đùi phải có mảnh rời đóng đinh nội tủy Kuntcher thì vận động thế nào để không bị cong. Em đọc trên mạng thì có thấy đinh Kuntcher dễ cong, chân em được đóng đinh Kuntcher và cột chỉ thép nay được 3 tuần, như vậy thì bao lâu em có thể tập đi nạng, vì hiện tại đầu gối em rất cứng chỉ co được 1 ít. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn bị gãy xương đùi đã đóng đinh nội tủy là giải pháp tốt nhất trong chữa trị gãy xương đùi. Trong 2 tháng đầu sau phẫu thuật, mục tiêu vận động chủ yếu là nhằm chống cứng khớp gối và khớp háng. Bạn cần thường xuyên tập những động tác co gấp và duỗi khớp gối, dạng khép khớp háng, có thể tập chủ động hoặc thụ động có lực ép từ bên ngoài. Nếu không có chuyên viên hướng dẫn thì bạn có thể sử dụng hình thức tự tập như sau: Kê giường cao để khi ngồi, đùi nằm trên giường, cẳng chân để tự do bên ngoài thành giường không bị chạm đất. Bạn ngồi trên giường kê vải mềm, cả hai cẳng chân buông tự do ở ngoài thành giường. Không ngồi trên đệm, vì ngồi trên đệm phần đùi bị gãy không im thật trên giường, tập co duỗi gối có thể tác động đến xương đùi đang tự liền. Dùng hai tay cầm giữ đùi ở gần đầu gối của chân bị gãy và chủ động tự co duỗi cẳng chân hoặc dùng chân kia ép đẩy cẳng chân co vào hoặc nâng duỗi ra, hoặc có người hỗ trợ co gấp cẳng chân. Ngày nên tập 3-4 lần mỗi lần 30-40 phút, về cường độ thì có thể dự liệu bằng cảm giác đau, khi thấy đau già thì dừng lại giữ nguyên ở tư thế đó 5-6 phút rồi mới thả ra, mục tiêu là tiến triển dần dần từ từ ngày sau khá hơn ngày trước. Sau 2 tháng có thể tập đi, có 2 nạng dài tì tới nách, chân có thể chạm đất nhưng không chịu sức nặng cơ thể lên chân bị gãy. Sau 3 tháng mới tập đi bằng 1 nạng và chịu lực dần lên chân bị gãy. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Để nẹp đinh quá lâu trong cơ thể có ảnh hưởng gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi 21 tuổi, năm ngoái tôi bị tại nạn xe máy bị gãy 2 xương cẳng chân trái. Tôi đã mổ đóng 2 đinh không chốt được hơn 1 năm rồi ạ. Nhưng đi kiểm tra thì xương mác bị tạo khớp giả, xương chày thì can chưa ổn lắm nên tôi phải để thêm 1 thời gian nữa. Mà tôi lại sắp đi xuất khẩu 5 năm mới về. Bác sĩ cho tôi hỏi là để đinh trong đó sau tôi về mới lấy đinh ra có được không ạ? Nó có ảnh hưởng gì không? Và xương mác của tôi có khả năng can lại như cũ không ạ? Rất mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Dụng cụ đinh vít hoặc đinh nội tủy được chế tạo là vật liệu trơ không gây kích ứng, cho nên có thể để lâu dài trong cơ thể. Chỉ định tháo đinh vít hoặc đinh nội tủy khi có triệu chứng thải bỏ, viêm nhiễm hoặc khi thấy không cần thiết hoặc lo ngại vì có dị vật trong cơ thể biết đâu nó gây chuyện sau này. Không có chỉ định bắt buộc phải tháo nẹp vít, đinh nội tủy sau một thời gian nào đó. Thường thì người ta tháo chúng ra khi chúng đã làm tròn nhiệm vụ và không cần thiết nữa. Cho nên bạn có thể để chúng một thời gian nữa mới tháo cũng không có vấn đề gì nguy hiểm. Tuy nhiên, có một vấn đề bạn cần cân nhắc là để lâu có thể các phần xương phát triển lấp đầy gây khó khăn cho việc rút đinh nội tủy. Xương mác bị khớp giả tác động không nhiều đến chức năng vận động của chân. Khả năng có thể can lại hay không của khớp giả xương mác phụ thuộc vào loại khớp giả ở chân bạn: Khớp giả chặt (khớp giả xơ sợi), khớp giả thực thụ/khớp giả điển hình, khớp giả mất đoạn xương. Nếu là loại khớp giả chặt thì khả năng xương mác có thể can liền lại sau này. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cứng khớp sau phẫu thuật phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em là nam, năm nay 26 tuổi. Cách đây 6 tháng em bị gãy 1/3 xương đùi và vỡ xương bánh chè, đã đóng đinh nội tủy ở đùi và buộc vòng chỉ thép ở xương bánh chè. Do tập vận động muộn nên bị cứng khớp gối, chỉ co được 15-20 độ. Em muốn hỏi thời gian bao lâu để lấy vòng chỉ thép ra? Và trường hợp bị cứng khớp như của em có phải phẫu thuật hay không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Chỉ thép dùng để làm phương tiện cố định xương bánh chè bị vỡ được chế tạo từ các hợp kim đã được kiểm tra để có thể đặt vĩnh viễn vào cơ thể. Song, chỉ thép kim loại là một vật lạ đối với cơ thể, đóng vai trò nâng đỡ để xương tự liền trong vòng 2 – 6 tháng. Do đó, khi xương gãy đã liền vững chắc, các vòng chỉ thép buộc cố định cần phải được tháo bỏ. Thông thường, mổ buộc vòng néo ép số 8 mỏm khuỷu, khớp cùng vai, xương bánh chè, xương mắt cá chân thì nên lấy chỉ thép ra sau khi mổ 3 – 6 tháng. Sau phẫu thuật khớp gối, nếu không tập phục hồi chức năng, bệnh nhân có nguy cơ viêm dính khớp, viêm cơ cốt hóa và cứng khớp sau mổ. Thái độ tập luyện của bệnh nhân có vai trò quan trọng trong phục hồi chức năng: bệnh nhân chán nản hoặc ngưỡng đau thấp gây khó khăn cho phục hồi tầm vận động khớp. Theo tôi, bạn cần tái khám, để được bác sĩ chữa trị đánh giá cụ thể, từ đó có chỉ định lấy chỉ thép ra, đồng thời cũng có hướng xử trí thích hợp cho tình trạng cứng khớp gối. Chúc bạn mau khỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đóng đinh nội tủy có lành hoàn toàn được không?
Top
Dưới