Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Phương pháp hô hấp nhân tạo
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 2738, member: 1072"]</p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> :zingme22: Đây là kỹ năng rất quan trọng & cần có cho mỗi người để giúp chúng ta có thể đưa ra xử lý chính xác khi bắt gặp 1 tai nạn giữa đường hoặc 1 người nào đó ngưng tim ngưng thở: </span></span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> [video=youtube;jiJlWC40IcE]http://www.youtube.com/watch?v=jiJlWC40IcE[/video]</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"> <strong>Cách hô hấp nhân tạo</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 - 30 lần.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><img src="http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/images/hohaplongnguc.png" data-url="http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/images/hohaplongnguc.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'"><strong>Lưu ý</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">Chỉ thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị nạn mà tim còn đập (nhưng có thể gây ra thương tổn nguy hiểm). Không được hô hấp nhân tạo nếu:</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">- Tim nạn nhân ngừng đập.</span></span></span></p><p><span style="color: #ff8c00"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'palatino linotype'">- Bạn không biết cách hô hấp nhân tạo. </span></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 2738, member: 1072"] [COLOR=#ff8c00][SIZE=4][FONT=palatino linotype] :zingme22: Đây là kỹ năng rất quan trọng & cần có cho mỗi người để giúp chúng ta có thể đưa ra xử lý chính xác khi bắt gặp 1 tai nạn giữa đường hoặc 1 người nào đó ngưng tim ngưng thở: [/FONT][/SIZE][/COLOR][CENTER][COLOR=#ff8c00][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [video=youtube;jiJlWC40IcE]http://www.youtube.com/watch?v=jiJlWC40IcE[/video][/FONT][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#ff8c00][SIZE=4][FONT=palatino linotype] [B]Cách hô hấp nhân tạo[/B] Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 - 30 lần. [IMG]http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/images/hohaplongnguc.png[/IMG] [B]Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực[/B] Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực. Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra. Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút. Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần. Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời. [B]Lưu ý[/B] Chỉ thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị nạn mà tim còn đập (nhưng có thể gây ra thương tổn nguy hiểm). Không được hô hấp nhân tạo nếu: - Tim nạn nhân ngừng đập. - Bạn không biết cách hô hấp nhân tạo. [/FONT][/SIZE][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
Phương pháp hô hấp nhân tạo
Top
Dưới