Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc về rối loạn tuần hoàn não ở lứa tuổi teen
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40000, member: 11284"]</p><p>Rối loạn tuần hoàn não cũng có thể gặp ở những lứa tuổi nhỏ, khi cơ thể người chưa phát triển hoàn toàn dẫn tới nhiều bất lợi trong học tập, sinh hoạt. Sau đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh ở lứa tuổi teen.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>rối loạn tuần hoàn não, uống thuốc nhưng vẫn đau</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con năm nay 15 tuổi, bị đau đầu. Con có đi khám và được biết mình bị rối loạn tuần hoàn não. Con đã có dùng thuốc nhưng đôi lúc con vẫn bị đau đầu rất nhiều! Vậy con nên làm gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu năm nay 15 tuổi đã được chẩn đoán rối loạn tuần hoàn máu não, việc chữa trị tuần hoàn máu não cần kếp hợp việc sử dụng thuốc theo chỉ chỉ định của bác sĩ với chế độ ăn uống và tập luyện. Cháu nên duy trì chế độ ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, hạn chế thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, mỗi ngày nên dành ra 20-30 phút để tập thể dục, đảm bảo ngày ngủ đủ 7-8 tiếng, không thức quá khuya, những lúc đau đầu nên nằm nghỉ ngơi ở nơi yên tĩnh, xoa bóp nhẹ đầu có thể làm dịu cơn đau.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn tuần hoàn não điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con mới 15 tuổi đã bị rối loạn tuần hoàn não, nhưng gia đình con không có tiền đi trị, chỉ đi khám định kì để kiểm tra cho ổn định thôi, con lại học rất nhiều, con thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau, làm vậy thì có tác hại gì thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Con cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thuốc giảm đau là thuốc điều trị biểu hiện, làm cho bệnh nhân dễ chịu, không làm cho tình trạng bệnh tiến triển tốt hơn. Việc sử dụng thuốc giảm đau lâu dài tùy từng loại thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như rối loạn dạ dày ruột, rối loạn thần kinh cảm giác, dị ứng, rối loạn đông máu, tác động đến chức năng gan thận.</p><p></p><p>Với tình trạng của cháu cần phải sử dụng thuốc tăng tuần hoàn máu não và thuốc chữa trị lí do gây rối loạn tuần hoàn máu não nếu có. Cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Thần kinh để được khám và giải đáp chữa trị trực tiếp các loại thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầu ong ong, không tập trung được phải khắc phục như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: duydat</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi năm nay 16 tuổi, cháu đang học lớp 10. Gần đây cháu nói đầu lúc nào cũng ong ong, đi học không tập trung được. Xin bác sĩ tư vấn giúp cách để cháu hết đau đầu và tập trung vào việc học.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rối loạn tuần hoàn não thường xảy ra ở lứa tuổi trung niên trở lên. Như với lối sống công nghiệp hiện nay, môi trường và thực phẩm thiếu an toàn như hiện nay thì những người trẻ tuổi cũng gặp bệnh rối loạn tuần hoàn não khá phổ biến. Rối loạn tuần hoàn não là suy giản lượng máu đến để nuôi dưỡng não không đủ 20ml/100g não/phút.</p><p></p><p>Nguyên nhân: Những tác động đến dòng chảy của máu tới não như độ quánh của máu và hoạt động của tim. Những căng thẳng trong cuộc sống và một số bệnh mãn tính là những yếu tố gây ra bệnh. Do đó những người lao động trí óc với áp lực cao, bệnh xơ cứng động mạch, tăng huyết áp, mỡ máu cao… là những đối tượng nguy cơ cao của rối loạn tuần hoàn não. Những thói quen như ít vạn động, ăn nhiều chất béo, làm việc quá sức… là tiền đề phát sinh bệnh.</p><p></p><p>Triệu chứng: Các biểu hiện triệu chứng sớm nhất của rối loạn tuần hoàn não đó là nhức đầu, hoa mắt, kém ngủ, giảm sự tập trung chú ý dẫn đến giảm trí nhớ, hay tê mỏi chân tay. Như vậy con bạn đang ở lứa tuổi học tập khá căng thẳng, áp lực học tập và bận học tập ít vân động cũng là lý do dẫn đến rối loạn tuần hoàn não.</p><p></p><p>Phòng bệnh và chữa trị:</p><p></p><p>Ăn uống khoa học đủ chất dinh dưỡng như tăng lượng rau xanh</p><p></p><p>Không dùng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có ga</p><p></p><p>Vận động thường xuyên là tốt nhất để phòng bệnh</p><p></p><p>Tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày</p><p></p><p>Học tập vừa phải, tránh cố quá sức tạo thành áp lực gây căng thẳng đầu óc</p><p></p><p>Ngoài thời gian học tập nên giành thời gian giao lưu bạn bè, vui chơi giải trí, tham gia công tác đoàn thể và xã hội để tạo sự vui vẻ và tâm lý thư giãn</p><p></p><p>Cuối tuần nên tổ chức đi du lịch sinh thái tạo cuộc sống vui vẻ và thư giãn tránh căng thẳng</p><p></p><p>Tránh mọi trường hợp căng thẳng trong cuộc sống kể cả trên phim ảnh và sách báo.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi chuẩn bị ngủ thì bị tê đầu, ù tai, hoa mắt chóng mặt, mắt giật liên hồi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Yến Nhi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 17 tuổi, là nữ. Mỗi tối khi cháu chuẩn bị ngủ thì cháu lại bị tê đầu, có khi tê nửa đầu, ù tai, có khi cảm thấy hoa mắt chóng mặt, với lại mỗi khi cháu uống nước thì vùng bọng mắt dưới bên phải của cháu giật liên hồi. Thưa bác sĩ cháu có sao không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Rối loạn tuần hoàn não thường gặp ở lứa tuổi trung niên trở lên, nhưng ngày nay do cuộc sống công nghiệp, sức ép trong học tập và công việc, những lo toan công việc, con cái, nhà cửa, kinh tế, đồ ăn nhanh nhiều chất béo, ít vận động… đã xuất hiện rối loạn tuần hoàn não ngay cả ở những người trẻ tuổi. Những biểu hiện rối loạn tuần hoàn não hay gặp đó là:</p><p></p><p>Đau đầu không có điểm cố định, đau không điển hình và rõ ràng, có khi chỉ nặng đầu hay tê đầu.</p><p></p><p>Chóng mặt, hoa mắt.</p><p></p><p>Ù tai.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Mất tập trung, suy giảm trí nhớ.</p><p></p><p>Nguyên nhân:</p><p></p><p>Do dị dạng mạch máu.</p><p></p><p>Thoái hoá đốt sống cổ.</p><p></p><p>Xơ vữa mạch máu.</p><p></p><p>Huyết khối.</p><p></p><p>Thiếu máu.</p><p></p><p>Những người lao động trí óc với cường độ cao trong thời gian dài cần tăng lượng máu đến não để làm việc hiệu quả.</p><p></p><p>Như vậy các biểu hiện biểu hiệu ở cháu đều có trong bệnh rối loạn tuần hoàn não. Bác nghĩ là cháu bị rối loạn tuần hoàn não hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não. Nguyên nhân có lẽ do cháu bị áp lực trong học tập hay công việc mà thôi. Để chữa trị bệnh rối loạn tuần hoàn não ở cháu thì cháu cần học tập vừa phải không học quá sức sẽ tạo áp lực gây căng thẳng tâm lý. Ngoài ra cần vui chơi, giải trí giao lưu bạn bè, tham gia công tác xã hội và đoàn thể giúp vui vẻ và tâm lý thư giãn. Kết hợp với sử dụng một đợt thuốc tăng cường tuần hoàn não.</p><p></p><p>Triệu chứng mí dưới mắt phải giật liên hồi cũng do cháu đã bắt mắt phải làm việc quá nhiều kéo dài, gây căng thẳng. Nhất là nhìn màn hình vi tính hay màn hình điện thoại kéo dài sẽ gây căng thẳng dây thần kinh điều khiển mi mắt và sinh ra giật liên tục mà thôi. Muốn hết hiện tượng đó cháu không nên đọc sách hoặc làm việc trên máy hay nhìn mày hình điện thoại kéo dài. Nghỉ ngơi thư giãn, ngủ đủ 8 giờ/24 giờ, như vậy hiện tượng giật mi dưới của mắt phải sẽ hết mà thôi.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 14 tuổi thường xuyên đau đầu, chóng mặt là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cong</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam giới, năm nay 14 tuổi. Cháu thường xuyên cảm thấy đau đầu, chóng mặt, có phải là bệnh gì không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu và giải đáp cho cháu biết cách điều trị.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các biểu hiện mà cháu kể là cháu thường xuyên bị đau đầu chóng mặt nhưng cháu không kể rõ là chóng mặt triệu chứng thế nào, cơn chóng mặt có kéo dài không và có hiện tượng di lại mất thăng bằng không, có bao giờ có cảm giác buồn nôn không? Đau đầu và chóng mặt gặp ở nhiều bệnh, huyết áp cao hay huyết áp thấp cũng gây ra đau đầu chóng mặt, rối loạn tuần hoàn não cũng gây ra đau đầu chóng mặt, rối loạn tiền đình cũng gây ra đau đầu chóng mặt, những người bị thiếu máu cũng bị đau đầu chóng mặt…</p><p></p><p>Năm nay chóng 14 tuổi, ở lứa tuổi này đau đầu liên quan đến huyết áp ít khi xảy ra mà thường đau đầu chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não hay do rối loạn tiền đình mà thôi. Nếu do rối loạn tiền đình thì thường có cảm giác di lại mất thăng bằng nữa và nếu nặng hơn có thể có triệu chứng buồn nôn hoặc nôn mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột. Còn rối loạn tuần hoàn não chủ yếu là đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, kém ngủ. Cháu xem lại các biểu hiện mà cháu kể đã hết chưa và đối chiếu với 2 bệnh trên mà bác đã nói thì cháu thuộc bệnh nào? Theo bác cháu nên tới khoa Thần kinh để khám, ở đó cháu có cơ hội để kể rõ các biểu hiện bệnh của mình, đồng thời các bác sĩ sẽ cho chụp phin sọ não, làm điện não, kiểm tra lượng náu lên não từ đó có chẩn đoán bệnh và có hướng chữa trị tốt nhất cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40000, member: 11284"] Rối loạn tuần hoàn não cũng có thể gặp ở những lứa tuổi nhỏ, khi cơ thể người chưa phát triển hoàn toàn dẫn tới nhiều bất lợi trong học tập, sinh hoạt. Sau đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh ở lứa tuổi teen. [SIZE=5][B]rối loạn tuần hoàn não, uống thuốc nhưng vẫn đau[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Con năm nay 15 tuổi, bị đau đầu. Con có đi khám và được biết mình bị rối loạn tuần hoàn não. Con đã có dùng thuốc nhưng đôi lúc con vẫn bị đau đầu rất nhiều! Vậy con nên làm gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu năm nay 15 tuổi đã được chẩn đoán rối loạn tuần hoàn máu não, việc chữa trị tuần hoàn máu não cần kếp hợp việc sử dụng thuốc theo chỉ chỉ định của bác sĩ với chế độ ăn uống và tập luyện. Cháu nên duy trì chế độ ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, hạn chế thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, mỗi ngày nên dành ra 20-30 phút để tập thể dục, đảm bảo ngày ngủ đủ 7-8 tiếng, không thức quá khuya, những lúc đau đầu nên nằm nghỉ ngơi ở nơi yên tĩnh, xoa bóp nhẹ đầu có thể làm dịu cơn đau. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị rối loạn tuần hoàn não điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con mới 15 tuổi đã bị rối loạn tuần hoàn não, nhưng gia đình con không có tiền đi trị, chỉ đi khám định kì để kiểm tra cho ổn định thôi, con lại học rất nhiều, con thường xuyên phải dùng thuốc giảm đau, làm vậy thì có tác hại gì thưa bác sĩ? Con cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Thuốc giảm đau là thuốc điều trị biểu hiện, làm cho bệnh nhân dễ chịu, không làm cho tình trạng bệnh tiến triển tốt hơn. Việc sử dụng thuốc giảm đau lâu dài tùy từng loại thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như rối loạn dạ dày ruột, rối loạn thần kinh cảm giác, dị ứng, rối loạn đông máu, tác động đến chức năng gan thận. Với tình trạng của cháu cần phải sử dụng thuốc tăng tuần hoàn máu não và thuốc chữa trị lí do gây rối loạn tuần hoàn máu não nếu có. Cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Thần kinh để được khám và giải đáp chữa trị trực tiếp các loại thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Đầu ong ong, không tập trung được phải khắc phục như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: duydat Thưa bác sĩ. Con trai tôi năm nay 16 tuổi, cháu đang học lớp 10. Gần đây cháu nói đầu lúc nào cũng ong ong, đi học không tập trung được. Xin bác sĩ tư vấn giúp cách để cháu hết đau đầu và tập trung vào việc học. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào bạn. Rối loạn tuần hoàn não thường xảy ra ở lứa tuổi trung niên trở lên. Như với lối sống công nghiệp hiện nay, môi trường và thực phẩm thiếu an toàn như hiện nay thì những người trẻ tuổi cũng gặp bệnh rối loạn tuần hoàn não khá phổ biến. Rối loạn tuần hoàn não là suy giản lượng máu đến để nuôi dưỡng não không đủ 20ml/100g não/phút. Nguyên nhân: Những tác động đến dòng chảy của máu tới não như độ quánh của máu và hoạt động của tim. Những căng thẳng trong cuộc sống và một số bệnh mãn tính là những yếu tố gây ra bệnh. Do đó những người lao động trí óc với áp lực cao, bệnh xơ cứng động mạch, tăng huyết áp, mỡ máu cao… là những đối tượng nguy cơ cao của rối loạn tuần hoàn não. Những thói quen như ít vạn động, ăn nhiều chất béo, làm việc quá sức… là tiền đề phát sinh bệnh. Triệu chứng: Các biểu hiện triệu chứng sớm nhất của rối loạn tuần hoàn não đó là nhức đầu, hoa mắt, kém ngủ, giảm sự tập trung chú ý dẫn đến giảm trí nhớ, hay tê mỏi chân tay. Như vậy con bạn đang ở lứa tuổi học tập khá căng thẳng, áp lực học tập và bận học tập ít vân động cũng là lý do dẫn đến rối loạn tuần hoàn não. Phòng bệnh và chữa trị: Ăn uống khoa học đủ chất dinh dưỡng như tăng lượng rau xanh Không dùng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, đồ uống có ga Vận động thường xuyên là tốt nhất để phòng bệnh Tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày Học tập vừa phải, tránh cố quá sức tạo thành áp lực gây căng thẳng đầu óc Ngoài thời gian học tập nên giành thời gian giao lưu bạn bè, vui chơi giải trí, tham gia công tác đoàn thể và xã hội để tạo sự vui vẻ và tâm lý thư giãn Cuối tuần nên tổ chức đi du lịch sinh thái tạo cuộc sống vui vẻ và thư giãn tránh căng thẳng Tránh mọi trường hợp căng thẳng trong cuộc sống kể cả trên phim ảnh và sách báo. Chúc bạn mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Khi chuẩn bị ngủ thì bị tê đầu, ù tai, hoa mắt chóng mặt, mắt giật liên hồi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Yến Nhi Chào bác sĩ! Năm nay cháu 17 tuổi, là nữ. Mỗi tối khi cháu chuẩn bị ngủ thì cháu lại bị tê đầu, có khi tê nửa đầu, ù tai, có khi cảm thấy hoa mắt chóng mặt, với lại mỗi khi cháu uống nước thì vùng bọng mắt dưới bên phải của cháu giật liên hồi. Thưa bác sĩ cháu có sao không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Rối loạn tuần hoàn não thường gặp ở lứa tuổi trung niên trở lên, nhưng ngày nay do cuộc sống công nghiệp, sức ép trong học tập và công việc, những lo toan công việc, con cái, nhà cửa, kinh tế, đồ ăn nhanh nhiều chất béo, ít vận động… đã xuất hiện rối loạn tuần hoàn não ngay cả ở những người trẻ tuổi. Những biểu hiện rối loạn tuần hoàn não hay gặp đó là: Đau đầu không có điểm cố định, đau không điển hình và rõ ràng, có khi chỉ nặng đầu hay tê đầu. Chóng mặt, hoa mắt. Ù tai. Rối loạn giấc ngủ. Mất tập trung, suy giảm trí nhớ. Nguyên nhân: Do dị dạng mạch máu. Thoái hoá đốt sống cổ. Xơ vữa mạch máu. Huyết khối. Thiếu máu. Những người lao động trí óc với cường độ cao trong thời gian dài cần tăng lượng máu đến não để làm việc hiệu quả. Như vậy các biểu hiện biểu hiệu ở cháu đều có trong bệnh rối loạn tuần hoàn não. Bác nghĩ là cháu bị rối loạn tuần hoàn não hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não. Nguyên nhân có lẽ do cháu bị áp lực trong học tập hay công việc mà thôi. Để chữa trị bệnh rối loạn tuần hoàn não ở cháu thì cháu cần học tập vừa phải không học quá sức sẽ tạo áp lực gây căng thẳng tâm lý. Ngoài ra cần vui chơi, giải trí giao lưu bạn bè, tham gia công tác xã hội và đoàn thể giúp vui vẻ và tâm lý thư giãn. Kết hợp với sử dụng một đợt thuốc tăng cường tuần hoàn não. Triệu chứng mí dưới mắt phải giật liên hồi cũng do cháu đã bắt mắt phải làm việc quá nhiều kéo dài, gây căng thẳng. Nhất là nhìn màn hình vi tính hay màn hình điện thoại kéo dài sẽ gây căng thẳng dây thần kinh điều khiển mi mắt và sinh ra giật liên tục mà thôi. Muốn hết hiện tượng đó cháu không nên đọc sách hoặc làm việc trên máy hay nhìn mày hình điện thoại kéo dài. Nghỉ ngơi thư giãn, ngủ đủ 8 giờ/24 giờ, như vậy hiện tượng giật mi dưới của mắt phải sẽ hết mà thôi. Chúc cháu mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Nam 14 tuổi thường xuyên đau đầu, chóng mặt là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cong Thưa bác sĩ! Cháu là nam giới, năm nay 14 tuổi. Cháu thường xuyên cảm thấy đau đầu, chóng mặt, có phải là bệnh gì không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu và giải đáp cho cháu biết cách điều trị. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các biểu hiện mà cháu kể là cháu thường xuyên bị đau đầu chóng mặt nhưng cháu không kể rõ là chóng mặt triệu chứng thế nào, cơn chóng mặt có kéo dài không và có hiện tượng di lại mất thăng bằng không, có bao giờ có cảm giác buồn nôn không? Đau đầu và chóng mặt gặp ở nhiều bệnh, huyết áp cao hay huyết áp thấp cũng gây ra đau đầu chóng mặt, rối loạn tuần hoàn não cũng gây ra đau đầu chóng mặt, rối loạn tiền đình cũng gây ra đau đầu chóng mặt, những người bị thiếu máu cũng bị đau đầu chóng mặt… Năm nay chóng 14 tuổi, ở lứa tuổi này đau đầu liên quan đến huyết áp ít khi xảy ra mà thường đau đầu chóng mặt do rối loạn tuần hoàn não hay do rối loạn tiền đình mà thôi. Nếu do rối loạn tiền đình thì thường có cảm giác di lại mất thăng bằng nữa và nếu nặng hơn có thể có triệu chứng buồn nôn hoặc nôn mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột. Còn rối loạn tuần hoàn não chủ yếu là đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, kém ngủ. Cháu xem lại các biểu hiện mà cháu kể đã hết chưa và đối chiếu với 2 bệnh trên mà bác đã nói thì cháu thuộc bệnh nào? Theo bác cháu nên tới khoa Thần kinh để khám, ở đó cháu có cơ hội để kể rõ các biểu hiện bệnh của mình, đồng thời các bác sĩ sẽ cho chụp phin sọ não, làm điện não, kiểm tra lượng náu lên não từ đó có chẩn đoán bệnh và có hướng chữa trị tốt nhất cho cháu. Chúc cháu mau lành bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc về rối loạn tuần hoàn não ở lứa tuổi teen
Top
Dưới