Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị gãy xương đùi như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40004, member: 11284"]</p><p>Bên cạnh việc phẫu thuật đóng đinh nội tủy, bệnh nhân cần phải lưu ý về chế độ dinh dưỡng cũng như các bài luyện tập hợp lý để nhanh chóng phục hồi chức năng. Tuyển tập sau đây sẽ giúp bạn tổng hợp kiến thức về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh gãy xương đùi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bị tai nạn gãy 1/3 giữa xương đùi phải, giờ đã được 14 ngày sau mổ. Tôi đóng đinh nội tuỷ. Tôi cũng đã tự tập co duỗi và chân tôi co được 90 độ rồi. Tôi cũng có thể nhấc bổng chân lên. Tôi có nên cố chịu đau để gấp được gối khối không? Tôi tập thế có quá sớm không? Tôi đã tự chống nạng và dùng bàn chân đau co lên co xuống để cho 2 xương gãy tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển, như thế có đúng phương pháp không thưa bác sĩ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn không nên cố chịu đau để gấp khớp gối như bình thường, trong 2 tháng đầu sau mổ chỉ yêu cầu vận động khớp gối sớm với mức độ hợp lý, tức là thấy đau già thì dừng lại. Bạn tập như vậy cũng là hơi sớm vì dù bằng phương pháp nào thì xương chỉ có thể liền sau 2 tháng, việc tập sớm nhằm tránh hiện tượng cứng khớp gối do bất động lâu (quá 2 tháng). Việc vận động khớp gối được khuyến cáo nên bắt đầu thời điểm sau khi mổ đóng đinh 3-4 tuần. Gãy xương đùi đã đóng đinh nội tủy là hai đầu xương gẫy đã được cố định tiếp xúc thật với nhau, nên bạn tập để hai xương tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển là không đúng.</p><p></p><p>Trong thời điểm 1 tháng đầu sau mổ bạn chỉ nên tập các động tác co gấp duỗi khớp gối thường xuyên trên giường, nhằm chống cứng khớp gối là được, nếu phải đi lại do nhu cầu sinh hoạt thì đi thật nhẹ nhàng, Sau 2 tháng bạn bắt đầu tập đi lại bằng nạng hỗ trợ, tập gấp duỗi khớp gối đến tối đa. Sau 3 tháng bạn có thể bỏ nạng đi lại như bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy xương đùi, đứt mạch máu và tổn thương thần kinh chữa trị ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em trai cháu bị tai nạn hơn 1 năm nay, bị gãy xương đùi, đứt mạch máu và tổn thương thần kinh. Sau thời gian chữa trị bây giờ chân của em cháu đã đi lại được nhưng còn khập khễnh và bị mất cảm giác ở mặt ngoài, sau đùi và cẳng chân kèm theo không gấp duỗi được bàn chân ạ. Cháu muốn hỏi là bây giờ em cháu có cách nào để chữa trị phục hồi cảm giác và gấp duỗi bàn chân được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Gãy xương đùi ở vị trí 1/3 dưới thường xuyên bị tổn thương mạch máu thần kinh. Vì đầu xương gãy chọc vào mạch máu thần kinh do đầu xương bị các cơ kéo ra phía sau, là nơi có vị trí của động mạch kheo và thần kinh kheo. Em cháu đã bị một năm nay rồi, hiện nay đã đi lại được, như vậy là chân đang hồi phục tốt. Việc hồi phục thần kinh bị tổn thương cần có thời gian, tùy theo các dạng tổn thương. Nếu thần kinh bị đụng dập nhẹ hoặc chèn ép thì cần giải phóng chèn ép thần kinh, thông thường sau vài tháng có thể phục hồi được. Nếu đụng dập nặng hoặc bị đứt dây thần kinh thì phải tiến hành khâu nối, từ đó sẽ hồi phục dần dần; tốc độ mọc của thần kinh sau khâu nối là 1mm một ngày. Như vậy nếu em cháu có khâu nối dây thần kinh thì cần phải đợi thời gian hồi phục dần dần. Tuy nhiên, cần thiết phải tập vật lý trị liệu để quá trình hồi phục được tốt nhất, đồng thời tránh teo cơ cứng khớp. Hiện giờ em cháu nên đi đến khoa Vật lý trị liệu của bệnh viện để luyện tập; đồng thời nên quay lại khoa đã phẫu thuật hồi trước để khám lại.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị co cơ đùi từ khi mổ nẹp đinh xương đùi bị gãy (vết gãy ngay sát khớp gối) phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Sau khi cháu bị gãy xương đùi (vết gãy ngay gần khớp gối) và mổ nẹp đinh, giờ cháu bị co cơ đùi và không gập được gối (cháu bị từ tháng 3 năm 2012). Giờ cháu làm thế nào và có cách nào chữa được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu nên đi khám bệnh ở các trung tâm phẫu thuật chỉnh hình để giải quyết di chứng cứng khớp gối và teo cơ đùi.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy xương đùi ở người già phải chăm sóc thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lê phượng</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Năm nay bà ngoại cháu 93 tuổi bị gãy cổ xương đùi, đến bệnh viện Bác sĩ bảo cho về đắp thuốc nam vì sức khỏe yếu không phẫu thuật được. Xin Bác sĩ giải đáp cho cháu cách tốt nhất chăm sóc cho ngoại để giảm đau? Cảm ơn Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! Chẩn đoán viêm cầu thận mạn tính phải dựa vào 4 biểu hiện chủ yếu như sau: – Phù. – Protein niệu. – Hồng cầu niệu. – Tăng huyết áp. Biến đổi ở nước tiểu bao giờ cũng có và hằng định: – Protein niệu trong 24 giờ gần như rất hay dương tính và giao động trong khoảng 0,5 – 3 g/ngày – Hồng cầu niệu: 60 – 80% viêm cầu thận mạn tính có hồng cầu niệu. Theo nhiều tác giả, hồng cầu niệu là một dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang ở giai đoạn tiến triển. Dựa vào kết quả xét nghiệm của bạn cho thấy protein và hồng cầu trong nước tiểu của bạn đều dương tính. Chỉ số protein của bạn là 1g/L không quá cao, tuy nhiên lượng hồng cầu trong nước tiểu khá cao: 200 Ery/UL cho thấy tình trạng bệnh của bạn đang tiến triển. Viêm cầu thận mạn tính thường có tiên lượng xấu, tiên lượng phụ thuộc vào thời gian bị bệnh, có hay không thấy hội chứng thận hư, tình trạng THA, phụ thuộc lí do của bệnh và các bệnh kết hợp. Suy thận mạn tính thường xuất hiện sau 10-20 năm kể từ lúc bị bệnh. Bạn nên đến chuyến chuyên khoa thận tiết niệu để chữa trị kịp thời cải thiện tình trạng bệnh. Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bị gãy xương đùi đã khỏi nhưng bắp chân bên bó bột bị lệch hẳn vào bên trong, bị chuột rút, làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là Hồng năm nay cháu 16 tuổi cháu muốn được bác sĩ giải đáp về bắp chân của cháu. Hồi 4 tuổi cháu có bị ngã không may cháu bị gãy xương đùi thế là cháu phải bó bột tại Bệnh viện Sơn La. Sau 1 tháng cháu đã đi lại được nhưng khi cháu lớn lên mới phát hiện bắp chân bên trái tức là bên bó bột bị lệch hẳn vào bên trong, nhìn vào to hơn bên phải. Cháu cảm thấy tự ti về bắp chân của mình. Nhiều đêm cháu cũng hay bị chuột rút nữa. Không biết bắp chân cháu có thể chữa cân lại được không. Và chán nên ăn uống thế nào để không bị chuột rút lúc tắm và ngủ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiện tượng chuột rút bạn có thể hạn chế bằng cách uống canxi. Bạn mua canxi D thường có bán ở các hiệu thuốc về uống theo hướng dân, mỗi đợt kéo dài 2 tháng, tùy theo thực tế mà có thể mỗi năm uống 2 – 3 đợt. Ăn uống cần tăng cường ăn các thực phẩm giàu canxi. Biểu hiện bắp chân (cơ, bụng, chân) bên bó bột bị lệch vào bên trong và phát triển to hơn là di chứng của chấn thương lúc còn nhỏ. Bạn nên đi khám ở các Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình xem có thể phẫu thuật cải thiện được không?</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40004, member: 11284"] Bên cạnh việc phẫu thuật đóng đinh nội tủy, bệnh nhân cần phải lưu ý về chế độ dinh dưỡng cũng như các bài luyện tập hợp lý để nhanh chóng phục hồi chức năng. Tuyển tập sau đây sẽ giúp bạn tổng hợp kiến thức về vấn đề này. [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh gãy xương đùi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi bị tai nạn gãy 1/3 giữa xương đùi phải, giờ đã được 14 ngày sau mổ. Tôi đóng đinh nội tuỷ. Tôi cũng đã tự tập co duỗi và chân tôi co được 90 độ rồi. Tôi cũng có thể nhấc bổng chân lên. Tôi có nên cố chịu đau để gấp được gối khối không? Tôi tập thế có quá sớm không? Tôi đã tự chống nạng và dùng bàn chân đau co lên co xuống để cho 2 xương gãy tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển, như thế có đúng phương pháp không thưa bác sĩ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn không nên cố chịu đau để gấp khớp gối như bình thường, trong 2 tháng đầu sau mổ chỉ yêu cầu vận động khớp gối sớm với mức độ hợp lý, tức là thấy đau già thì dừng lại. Bạn tập như vậy cũng là hơi sớm vì dù bằng phương pháp nào thì xương chỉ có thể liền sau 2 tháng, việc tập sớm nhằm tránh hiện tượng cứng khớp gối do bất động lâu (quá 2 tháng). Việc vận động khớp gối được khuyến cáo nên bắt đầu thời điểm sau khi mổ đóng đinh 3-4 tuần. Gãy xương đùi đã đóng đinh nội tủy là hai đầu xương gẫy đã được cố định tiếp xúc thật với nhau, nên bạn tập để hai xương tiếp xúc với nhau kích thích xương phát triển là không đúng. Trong thời điểm 1 tháng đầu sau mổ bạn chỉ nên tập các động tác co gấp duỗi khớp gối thường xuyên trên giường, nhằm chống cứng khớp gối là được, nếu phải đi lại do nhu cầu sinh hoạt thì đi thật nhẹ nhàng, Sau 2 tháng bạn bắt đầu tập đi lại bằng nạng hỗ trợ, tập gấp duỗi khớp gối đến tối đa. Sau 3 tháng bạn có thể bỏ nạng đi lại như bình thường. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Gãy xương đùi, đứt mạch máu và tổn thương thần kinh chữa trị ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em trai cháu bị tai nạn hơn 1 năm nay, bị gãy xương đùi, đứt mạch máu và tổn thương thần kinh. Sau thời gian chữa trị bây giờ chân của em cháu đã đi lại được nhưng còn khập khễnh và bị mất cảm giác ở mặt ngoài, sau đùi và cẳng chân kèm theo không gấp duỗi được bàn chân ạ. Cháu muốn hỏi là bây giờ em cháu có cách nào để chữa trị phục hồi cảm giác và gấp duỗi bàn chân được không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Gãy xương đùi ở vị trí 1/3 dưới thường xuyên bị tổn thương mạch máu thần kinh. Vì đầu xương gãy chọc vào mạch máu thần kinh do đầu xương bị các cơ kéo ra phía sau, là nơi có vị trí của động mạch kheo và thần kinh kheo. Em cháu đã bị một năm nay rồi, hiện nay đã đi lại được, như vậy là chân đang hồi phục tốt. Việc hồi phục thần kinh bị tổn thương cần có thời gian, tùy theo các dạng tổn thương. Nếu thần kinh bị đụng dập nhẹ hoặc chèn ép thì cần giải phóng chèn ép thần kinh, thông thường sau vài tháng có thể phục hồi được. Nếu đụng dập nặng hoặc bị đứt dây thần kinh thì phải tiến hành khâu nối, từ đó sẽ hồi phục dần dần; tốc độ mọc của thần kinh sau khâu nối là 1mm một ngày. Như vậy nếu em cháu có khâu nối dây thần kinh thì cần phải đợi thời gian hồi phục dần dần. Tuy nhiên, cần thiết phải tập vật lý trị liệu để quá trình hồi phục được tốt nhất, đồng thời tránh teo cơ cứng khớp. Hiện giờ em cháu nên đi đến khoa Vật lý trị liệu của bệnh viện để luyện tập; đồng thời nên quay lại khoa đã phẫu thuật hồi trước để khám lại. Chúc cháu mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Bị co cơ đùi từ khi mổ nẹp đinh xương đùi bị gãy (vết gãy ngay sát khớp gối) phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Sau khi cháu bị gãy xương đùi (vết gãy ngay gần khớp gối) và mổ nẹp đinh, giờ cháu bị co cơ đùi và không gập được gối (cháu bị từ tháng 3 năm 2012). Giờ cháu làm thế nào và có cách nào chữa được không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu nên đi khám bệnh ở các trung tâm phẫu thuật chỉnh hình để giải quyết di chứng cứng khớp gối và teo cơ đùi. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Gãy xương đùi ở người già phải chăm sóc thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lê phượng Thưa Bác sĩ! Năm nay bà ngoại cháu 93 tuổi bị gãy cổ xương đùi, đến bệnh viện Bác sĩ bảo cho về đắp thuốc nam vì sức khỏe yếu không phẫu thuật được. Xin Bác sĩ giải đáp cho cháu cách tốt nhất chăm sóc cho ngoại để giảm đau? Cảm ơn Bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chẩn đoán viêm cầu thận mạn tính phải dựa vào 4 biểu hiện chủ yếu như sau: – Phù. – Protein niệu. – Hồng cầu niệu. – Tăng huyết áp. Biến đổi ở nước tiểu bao giờ cũng có và hằng định: – Protein niệu trong 24 giờ gần như rất hay dương tính và giao động trong khoảng 0,5 – 3 g/ngày – Hồng cầu niệu: 60 – 80% viêm cầu thận mạn tính có hồng cầu niệu. Theo nhiều tác giả, hồng cầu niệu là một dấu hiệu chứng tỏ bệnh đang ở giai đoạn tiến triển. Dựa vào kết quả xét nghiệm của bạn cho thấy protein và hồng cầu trong nước tiểu của bạn đều dương tính. Chỉ số protein của bạn là 1g/L không quá cao, tuy nhiên lượng hồng cầu trong nước tiểu khá cao: 200 Ery/UL cho thấy tình trạng bệnh của bạn đang tiến triển. Viêm cầu thận mạn tính thường có tiên lượng xấu, tiên lượng phụ thuộc vào thời gian bị bệnh, có hay không thấy hội chứng thận hư, tình trạng THA, phụ thuộc lí do của bệnh và các bệnh kết hợp. Suy thận mạn tính thường xuất hiện sau 10-20 năm kể từ lúc bị bệnh. Bạn nên đến chuyến chuyên khoa thận tiết niệu để chữa trị kịp thời cải thiện tình trạng bệnh. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị bị gãy xương đùi đã khỏi nhưng bắp chân bên bó bột bị lệch hẳn vào bên trong, bị chuột rút, làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là Hồng năm nay cháu 16 tuổi cháu muốn được bác sĩ giải đáp về bắp chân của cháu. Hồi 4 tuổi cháu có bị ngã không may cháu bị gãy xương đùi thế là cháu phải bó bột tại Bệnh viện Sơn La. Sau 1 tháng cháu đã đi lại được nhưng khi cháu lớn lên mới phát hiện bắp chân bên trái tức là bên bó bột bị lệch hẳn vào bên trong, nhìn vào to hơn bên phải. Cháu cảm thấy tự ti về bắp chân của mình. Nhiều đêm cháu cũng hay bị chuột rút nữa. Không biết bắp chân cháu có thể chữa cân lại được không. Và chán nên ăn uống thế nào để không bị chuột rút lúc tắm và ngủ. Cháu xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiện tượng chuột rút bạn có thể hạn chế bằng cách uống canxi. Bạn mua canxi D thường có bán ở các hiệu thuốc về uống theo hướng dân, mỗi đợt kéo dài 2 tháng, tùy theo thực tế mà có thể mỗi năm uống 2 – 3 đợt. Ăn uống cần tăng cường ăn các thực phẩm giàu canxi. Biểu hiện bắp chân (cơ, bụng, chân) bên bó bột bị lệch vào bên trong và phát triển to hơn là di chứng của chấn thương lúc còn nhỏ. Bạn nên đi khám ở các Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình xem có thể phẫu thuật cải thiện được không? Chúc bạn mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị gãy xương đùi như thế nào?
Top
Dưới