Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thận trọng khi có dấu hiệu hoang tưởng?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40010, member: 11284"]</p><p>Rối loạn hoang tưởng là một hình thức phổ biến của rối loạn tâm thần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những câu hỏi dưới đây để biết thêm về triệu chứng phổ biến này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay có hiện tượng ảo giác hoang tưởng và giảm trí nhớ, tự kỉ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, tên Phước là nam. 1, 2 năm gần đây cháu hay có hiện tượng ảo giác hoang tưởng và giảm trí nhớ, tự kỉ, khi giao tiếp với người khác cháu thường hay bị mất tự chủ không tập trung, kiểu như không nghe rõ được người đối phương nói gì kèm theo có ảo giác như hơi phê thuốt phiện, (tại cháu có sử dụng chất ma túy vài lần) và khi cháu muốn nói một vấn đề với người khác thường bị đứt suy nghỉ và đánh trống ngực. Cháu hay bị cáu gắt, buồn vui không tự chủ. Nhiều khi trong đầu cháu suy nghĩ rất nhiều và hay bị đau đầu như stress và hay liều lĩnh (muốn giết hại người khác, thật sự là cháu không muốn như vậy) cơ chế sinh hoặc của cháu bị đảo loạn (ăn uống không ổn định, đêm rất khó ngủ, nhưng muốn ngủ ngày nhiều, cháu ăn rất nhiều nhưng cơ thể bị sút cân trầm trọng và chân tay hay run, lâu lâu đang ngồi đứng dậy còn bị hoa mắt trời tối sẩm lại và tim đập nhanh) cháu có hút thuốc rất sớm, (tới 5 năm) có khi hút tới 2 gói 1 ngày, nhưng hiện cháu quyết tâm và đã cai thuốt lá được 6 tháng, nhưng sao hiện tượng ở trên vẫn không hết, lúc đầu cháu nghỉ cháu bị vậy là do hút thuốc lá. Vậy cháu xin bác sĩ cho cháu biết, cháu đã mắc phải bệnh thần kinh phân liệt không ạ? Cháu rất lo sao cháu lại bị vậy. Xin bác sĩ giải đáp và hướng ra cách chữa trị giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước tiên bạn cần chấm dứt ngay việc sử dụng các chất gây nghiện, bởi đây là một trong những lí do chính gây ra chứng hoang tưởng ảo giác, có thể làm cho bạn tự hại mình và nguy hiểm hơn là gây hại cho những người xung quanh. Ngoài ra hoang tưởng ảo giác là một trong những biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt. Tuy nhiên, để chẩn đoán xác định được bệnh này cũng như có được phác đồ chữa trị hiệu quả nhất thì bắt buộc bạn phải khám chuyên khoa Tâm thần học. Tôi khuyên bạn nên đi khám sớm để nhận được những lời khuyên hữu ích, tái hòa nhập cuộc sống.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay cười, nói một mình, dễ nổi cáu có phải bị hoang tưởng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoahong95</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Chị cháu năm nay 22 tuổi đã học xong cao đẳng nhưng dạo gần đây chị thường xuyên nổi cáu đôi khi là lớn tiếng quát cả bố mẹ. Chị luôn cho rằng mọi người không bênh vực và nói xấu chị. Chị cũng hay cười một mình rồi đôi khi lại khóc không ổn định. Chị ngủ nhiều nhưng nhiều đêm chị hay tỉnh giấc và nghịch điện thoại một lúc lâu mới ngủ tiếp. Chị ít giao tiếp tiếp xúc với mọi người nhưng rất thích được chơi. Chị cũng không lễ phép với người lớn như đến nhà ai không chịu chào hỏi. Chị rất thích nghe nhạc, thường xuyên lên mạng mở các video ca nhạc Hàn Quốc xem mà không biết chán. Chị lại rất lười làm việc nhà cũng như chăm lo cho bản thân. Gia đình cháu rất lo lắng chị bị hoang tưởng liên hệ. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Như vậy là dấu hiệu của bệnh nặng hay nhẹ và có nguy hiểm lắm không ạ? Xin bác sĩ cũng cho biết địa chỉ chữa bệnh ở đâu ạ.</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trong chuyên khoa Tâm thần có khoảng 300 loại bệnh khác nhau. Bảng phân loại bệnh quốc tế do Tổ chức Y tế Thế giới biên soạn đã cho ra đời bảng phân loại quốc tế lần thứ X được biên soạn với mã hoá cho từng loại bệnh theo từng chuyên khoa khác nhau. Chuyên khoa Tâm thần được mã hoá khoảng 300 bệnh khác nhau. Trong đó bệnh tâm thần phân liệt được mã hoá ở mục F20. Đây là bệnh loạn thần nặng với nhiều biến đổi và rối loạn, như biến đổi nhân cách nặng nề, các rối loạn về tư duy như người bệnh rối loạn nội dung tư duy triệu chứng có các loại:</p><p></p><p>Hoang tưởng (hoang tưởng bị theo dõi, hoang tưởng tự cao, hoang tưởng bị hại, hoang tưởng liên hệ…).</p><p></p><p>Rối loạn hình thức tư duy như nói nhiều, không nói, nói một mình, nhại lời…</p><p></p><p>Rối loạn cảm xúc như dễ nổi nóng, cười một mình, khóc vô cớ…</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ (ít ngủ, mất ngủ, thức giấc giữa đêm…).</p><p></p><p>Rối loạn hành vi triệu chứng bệnh nhân kích động, đánh người thân, không tiếp xúc với mọi người. Người bệnh có những hành vi dị kỳ khó hiểu như đến đám ma lại tỏ vui vẻ cười nói vô tư, không quan tâm đến vệ sinh cá nhân, ăn mặc kỳ dị, lười lao động, lười vận động, nằm ì một chỗ…</p><p></p><p>Những dấu hiệu, triệu chứng ở chị cháu là những dấu hiệu bất thường triệu chứng các biểu hiện của bệnh nội sinh thuộc chuyên khoa Tâm thần. Cháu bàn với bố mẹ nên cho chị cháu đi khám chuyên khoa Tâm thần và có hướng chữa trị sớm cho chị cháu. Bệnh tâm thần càng chữa trị sớm thì bệnh càng nhanh ổn định. Tuy nhiên với các bệnh nhân tâm thần do tư duy bị rối loạn nên họ thường không nhận thức được bệnh, luôn phủ định bệnh, không chấp nhận là mình có bệnh, nên rất khó đưa đi khám bệnh và chữa trị. Vì thế cần khải động viên khéo, nếu trong nhà ai là người mà chị cháu thường nể phục và nghe theo thì người đó nói và thuyết phục để chị cháu chấp thuận đi khám và nằm viện chữa trị.</p><p></p><p>Chúc chị cháu sớm ổn định bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hoang tưởng giết người sau khi xem phim, làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Hôm bữa đang xem phim thì tự dưng em nghĩ hoang mang, lo không biết trong quá khứ mình có giết người không? Mấy bữa nay em nhìn thấy cái hồ thì em nghĩ không biết mình có giấu xác ai dưới đó không, thấy bụi cây um tùm thì nghĩ có giấu xác ai ở đó không, rồi đang đi gần cây cầu thì nghĩ tương tự, nhìn bao trấu người ta phơi cũng nghĩ không biết mình có giấu ai trong đó không. Ngoài ra còn có hiện tượng mỗi lần đi học thì bình thường, nhưng đến khi vào lớp thì lại có ý nghĩ nãy giờ trên đường đi mình có giết ai hay không. Cho dù mình tự ý thức là mình không giết ai cả, nhưng sao trong đầu em cứ lẩn quẩn là mình giết người. Em thật sự không hiểu (có lần uống nước ngọt Sting đổ lên tập em cũng nghĩ phải để chai lại làm bằng chứng, chứ không mai mốt em nhìn lại tưởng là mình giết người dính máu vào tập). Bác sĩ giải đáp giùm em bị bệnh gì vậy ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Những sự việc như em mô tả đó có thể là triệu chứng của chứng hoang tưởng. Hoang tưởng là những ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế khách quan nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thể giải thích phê phán được. hoang tưởng là một biểu hiện loạn thần thường gặp trong các bệnh tâm thần như: tâm thần phân liệt, trầm cảm, rối loạn cảm xúc…</p><p></p><p>Tuy nhiên em vẫn ý thức được các suy nghĩ của mình là sai cho thấy tình trạng bệnh của em đang ở giai đoạn nhẹ hoặc đó có thể là ám ảnh do xem phim kinh dị quá nhiều. Với tình trạng hiện tại em nên tránh xa các loại phim kinh dị, xem những chương trình có tính chất hài hước, tăng cường gặp gỡ giao lưu bạn bè. Nếu tình trạng trên không đỡ em nên cùng bố mẹ đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được giúp đỡ và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tâm thần phân liệt hoang tưởng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ngọc bích</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nữ năm nay 32 tuổi. Suốt các năm học cấp 2 và 3 em luôn học lớp chọn trường chuyên, và luôn thi học sinh giỏi thành phố, tỉnh và luôn đạt giải. Năm 2002 em thi vào khoa điện trường Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Lúc này em có những biến chuyển tâm lý buồn vui bất chợt, học hành kém sút hơn. Vì vậy em ra trường trễ hơn mọi người 2 năm và em đã chính thức phát bệnh (có những biểu hiện giống thần kinh phân liệt hoang tưởng). Em đã dùng thuốc 7 năm, em dùng thuốc của bênh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh và khi đỡ ngưng bệnh quay lại (hồi đó em thực sự chưa hiểu rõ về bệnh này).</p><p></p><p>Tháng 10/2014 em bị rối loạn tiền đình và thời gian này em ngưng thuốc nên có biểu hiện của thần kinh hoang tưởng. Giờ em dùng thuốc của bệnh viện thường (không phải tâm thần) vì em có nói rõ bệnh tình cho bác sĩ, khi em dùng thuốc ở đây kinh nguyệt có lại bình thường (thuốc em uống trước đây ở bệnh viện tâm thần làm em không thấy kinh nguyệt). Em đi xét nghiệm và biết mình bị men gan cao. Em hiện đang lo lắng và hoang mang, bác sĩ cho em hỏi:</p><p></p><p>Giữa rối loạn tiền đình và thần kinh hoang tưởng có sự liên hệ nào không? Uống thuốc thần kinh suốt đời có ảnh hưởng về việc men gan tăng cao không? Uống thuốc tại bệnh viện thường (không phải tâm thần) có được không vì em uống bệnh cũng hết và có kinh nguyệt bình thường. Bị bệnh này có nên lấy chồng đẻ con không? Em là người khá cầu toàn, nên có gì đó xẩy ra ngoài ý muốn thường làm em suy nghĩ và buồn nhiều. Từ trước giờ cũng có người ngỏ lời tìm hiểu nhưng vì mắc bệnh nên em rất phân vân lo lắng. Em hiện là công chức nhà nước.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn bác sĩ rất nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hoang tưởng là một dạng của rối loạn tư duy, suy nghĩ. Đó là những suy nghĩ có 3 cái không:</p><p></p><p>Không có cơ sở. Không thực tế. Không thể đả thông, giải thích được.</p><p></p><p>Có nhiều loại hoang tưởng khác nhau, các hoang tưởng tương đối phổ biến:</p><p></p><p>Hoang tưởng bị hại: nghĩ rằng có người hại mình, ngay cả người thân. Nhưng trong thực tế mọi người đều yếu mến bệnh nhân. Hoang tưởng ghen tuông: bệnh nhân xác định người bạn đời của mình có quan hệ với người khác, mặc dù họ không thấy bằng chứng nào và trong thực thế cũng không thấy. Hoang tưởng bị theo dõi: bệnh nhân không muốn ra ngoài đường vì sợ có người luôn theo dõi bệnh nhân, có tình huống nghĩ rằng có người đặt camera theo dõi họ…</p><p></p><p>Có nhiều thuốc an thần kinh để chữa trị các hoang tưởng như Haloperidol, Risperidol, Aminazin, Clozapin, Olanzapin. Các thuốc trên thường gây các tác dụng không mong muốn:</p><p></p><p>Chóng mặt: Nhất là khi đang nằm mà đứng lên đột ngột. Để giải quyết vấn đề này, hướng dẫn bệnh nhân mỗi khi thay đổi tư thế nên thực hiện từ từ. Co rút cơ: Đôi lúc bệnh nhân co rút cơ ở cổ và chân tay, cứng miệng… Lúc này chúng ta giải thích cho bệnh nhân hiểu đây là tác dụng không mong muốn của thuốc và thông báo với bác sĩ để xin chỉ định thuốc hỗ trợ. Ngủ nhiều: Sau khi dùng thuốc bệnh nhân trở nên ngủ nhiều. Liều thuốc tập trung nhiều vào buổi tối. Tăng men gan, rối loạn nội tiết.</p><p></p><p>Bạn bị hoang tưởng đang chữa trị thuốc của viện tâm thần. Như vậy hiện tượng tiền đình của bạn có thể là do tác dụng phụ của thuốc. Hiện tượng tăng men gan cũng là triệu chứng của tác dụng không mong muốn của thuốc chữa trị. Để đề phòng khi dùng thuốc này, bạn cần uống nhiều nước, dùng thuốc bảo vệ tế bào gan. Không biết rõ các loại thuốc mà bạn đang dùng nên không trả lời cụ thể cho bạn được. Nhưng nếu bạn uống thuốc không phải của bệnh viện tâm thần mà bệnh của bạn vẫn được kiểm soát thì bạn có thể vẫn dùng được.</p><p></p><p>Bạn nên sống thoải mái và đơn giản, không nên cầu toàn để phải suy nghĩ và làm tác động đến bệnh. Việc xây dựng gia đình, bạn cũng cần cân nhắc. Nếu như có người nào đó thật sự thông cảm và yêu thương giúp đỡ bạn thì đó lại là liều thuốc tốt cho bệnh của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>17 tuổi, hay suy nghĩ tiêu cực, lo âu, có phải bị hoang tưởng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 123456489</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em sinh năm 97, 1 năm trước em bị 1 vật nhọn không rõ đó là gì quẹt phải (không chảy máu gì cả, em có được giải đáp là không sao cả) nhưng về nhà thì suy nghĩ lung tung, nhưng do quá trình học tập nên em không có thời gian suy nghĩ nữa. Đến hè này thì em lại suy nghĩ lung tung, lên mạng đọc thông tin đâm ra sợ. Nên 2 tháng trước em có lên Sở Y tế Phòng chống HIV của tỉnh xét nghiệm, kết quả thì không sao cả. Về nhà, thì em yên tâm rồi. Nhưng sau đó vài bữa em đi hớt tóc, thấy chú hớt tóc cạo mặt em (không chảy máu), tự nhiên lại sợ dao cạo có gì, em có hỏi chú là dao mới hay cũ chú nói là dao mới, nhưng em không có tận mắt. Về nhà thì lại bắt đầu suy nghĩ, lên mạng đọc thông tin thì càng lo hơn. Sau đó lại nhớ ra em có nặn mụn bằng cây nặm mụn của anh hai (chảy máu nhiều) (chỉ có 2 anh em xài thôi) thì lại thêm 1 vấn đề thêm lo nữa. Hai năm nay em vẫn đi hớt tóc ở đấy và nặn mụn bằng cây nặn của anh hai, chẳng biết sao lại sợ nữa. Những hôm qua, ngồi ở nhà em lại hoang tưởng ra sợ lúc lấy máu đi xét nghiệm, không biết người ta xài kim tiêm mới hay cũ nữa. Hiện tại em rất stress, có nhiều lúc em suy nghĩ tiêu cực vô cùng, mặc dù em đều được giải đáp là không có vấn đề gì cả. Có phải em bị hoang tưởng không mọi người? Cứ suy nghĩ là sẽ tìm ra thêm nhiều trường hợp xấu. Gần đây em có 1 người bạn vừa mới mất, lại càng làm em thêm đau buồn và hoang mang nữa!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu sinh năm 1997 như vậy năm nay cháu 17 tuổi. Đây là lứa tuổi có nhiều sự biến động trong phát triển cơ thể và tâm lý. Đặc biệt có sự thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể vì thế mà ở giai đoạn này cũng phát sinh nhiều bệnh có liên quan đến tâm thần và tâm lý.</p><p></p><p>Theo các hiện tượng mà cháu kể, từ các hiện tượng có thật bên ngoài dẫn tới các suy nghĩ trong đầu của cháu bác nghĩ nó hoàn toàn mất sự tương quan. Ví dụ cháu chỉ bị quẹt nhẹ không chảy máu nhưng cháu cũng suy nghĩ và lo lắng quá mức đến nỗi phải đi xét nghiệm HIV, việc lấy máu làm xét nghiệm bao giờ cũng sử dụng kim tiêm nhựa 1 lần rồi bỏ đi nhưng cháu lại lo lắng là họ sài kim mới hay kim cũ. Rồi việc đi hớt tóc, tất nhiên là phải cạo mặt và cạo mặt không chảy máu như cháu lại lo lắng mặc dù đã được người cắt tóc trả lời là sử dụng dao mới. Rồi một vấn đề nữa là sử dụng cây nặm mụn của anh hai tuy nhiên có chảy máu nhưng anh hai có bệnh gì thì cháu đã biết rõ rồi, việc đó cũng làm cho cháu lo sợ. Tất cả những sự việc đã diễn ra đã trở nên stress và những ý nghĩ tiêu cực đối với cháu mặc dù đã được giải đáp và giải thích rõ ràng nhưng không làm mất đi những suy nghĩ nghi ngờ và lo lắng thiếu căm cứ ở cháu.</p><p></p><p>Với một người bình thường không bao giờ họ quá bận tâm và lo lắng những chuyện không cần thiết đó khi mà đã được giải thích một cách rõ ràng, đúng không? Những gì không bình thường là bất thường, mà bất thường là bệnh lý cháu có thừa nhận vậy không? Theo bác đúng như cháu đã tự nhận xét và tự đánh giá các suy nghĩ của cháu là hoang tưởng. Hoang tưởng là những suy nghĩ hay phán đoán bị sai lệch không phù hợp với thực tại khách quan, hoang tưởng chỉ có ở người bệnh tâm thầm, hoang tưởng không tự mất đi mà chỉ mất đi nhở thuốc chữa trị đúng theo chuyên khoa. Theo bác cháu nên tới phòng khám tâm thần để khám sớm có hướng chữa trị tốt cho sức khoẻ của cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm lành bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40010, member: 11284"] Rối loạn hoang tưởng là một hình thức phổ biến của rối loạn tâm thần. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những câu hỏi dưới đây để biết thêm về triệu chứng phổ biến này. [SIZE=5][B]Hay có hiện tượng ảo giác hoang tưởng và giảm trí nhớ, tự kỉ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi, tên Phước là nam. 1, 2 năm gần đây cháu hay có hiện tượng ảo giác hoang tưởng và giảm trí nhớ, tự kỉ, khi giao tiếp với người khác cháu thường hay bị mất tự chủ không tập trung, kiểu như không nghe rõ được người đối phương nói gì kèm theo có ảo giác như hơi phê thuốt phiện, (tại cháu có sử dụng chất ma túy vài lần) và khi cháu muốn nói một vấn đề với người khác thường bị đứt suy nghỉ và đánh trống ngực. Cháu hay bị cáu gắt, buồn vui không tự chủ. Nhiều khi trong đầu cháu suy nghĩ rất nhiều và hay bị đau đầu như stress và hay liều lĩnh (muốn giết hại người khác, thật sự là cháu không muốn như vậy) cơ chế sinh hoặc của cháu bị đảo loạn (ăn uống không ổn định, đêm rất khó ngủ, nhưng muốn ngủ ngày nhiều, cháu ăn rất nhiều nhưng cơ thể bị sút cân trầm trọng và chân tay hay run, lâu lâu đang ngồi đứng dậy còn bị hoa mắt trời tối sẩm lại và tim đập nhanh) cháu có hút thuốc rất sớm, (tới 5 năm) có khi hút tới 2 gói 1 ngày, nhưng hiện cháu quyết tâm và đã cai thuốt lá được 6 tháng, nhưng sao hiện tượng ở trên vẫn không hết, lúc đầu cháu nghỉ cháu bị vậy là do hút thuốc lá. Vậy cháu xin bác sĩ cho cháu biết, cháu đã mắc phải bệnh thần kinh phân liệt không ạ? Cháu rất lo sao cháu lại bị vậy. Xin bác sĩ giải đáp và hướng ra cách chữa trị giúp cháu ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước tiên bạn cần chấm dứt ngay việc sử dụng các chất gây nghiện, bởi đây là một trong những lí do chính gây ra chứng hoang tưởng ảo giác, có thể làm cho bạn tự hại mình và nguy hiểm hơn là gây hại cho những người xung quanh. Ngoài ra hoang tưởng ảo giác là một trong những biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt. Tuy nhiên, để chẩn đoán xác định được bệnh này cũng như có được phác đồ chữa trị hiệu quả nhất thì bắt buộc bạn phải khám chuyên khoa Tâm thần học. Tôi khuyên bạn nên đi khám sớm để nhận được những lời khuyên hữu ích, tái hòa nhập cuộc sống. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Hay cười, nói một mình, dễ nổi cáu có phải bị hoang tưởng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoahong95 Chào bác sĩ. Chị cháu năm nay 22 tuổi đã học xong cao đẳng nhưng dạo gần đây chị thường xuyên nổi cáu đôi khi là lớn tiếng quát cả bố mẹ. Chị luôn cho rằng mọi người không bênh vực và nói xấu chị. Chị cũng hay cười một mình rồi đôi khi lại khóc không ổn định. Chị ngủ nhiều nhưng nhiều đêm chị hay tỉnh giấc và nghịch điện thoại một lúc lâu mới ngủ tiếp. Chị ít giao tiếp tiếp xúc với mọi người nhưng rất thích được chơi. Chị cũng không lễ phép với người lớn như đến nhà ai không chịu chào hỏi. Chị rất thích nghe nhạc, thường xuyên lên mạng mở các video ca nhạc Hàn Quốc xem mà không biết chán. Chị lại rất lười làm việc nhà cũng như chăm lo cho bản thân. Gia đình cháu rất lo lắng chị bị hoang tưởng liên hệ. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Như vậy là dấu hiệu của bệnh nặng hay nhẹ và có nguy hiểm lắm không ạ? Xin bác sĩ cũng cho biết địa chỉ chữa bệnh ở đâu ạ. Cháu cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Trong chuyên khoa Tâm thần có khoảng 300 loại bệnh khác nhau. Bảng phân loại bệnh quốc tế do Tổ chức Y tế Thế giới biên soạn đã cho ra đời bảng phân loại quốc tế lần thứ X được biên soạn với mã hoá cho từng loại bệnh theo từng chuyên khoa khác nhau. Chuyên khoa Tâm thần được mã hoá khoảng 300 bệnh khác nhau. Trong đó bệnh tâm thần phân liệt được mã hoá ở mục F20. Đây là bệnh loạn thần nặng với nhiều biến đổi và rối loạn, như biến đổi nhân cách nặng nề, các rối loạn về tư duy như người bệnh rối loạn nội dung tư duy triệu chứng có các loại: Hoang tưởng (hoang tưởng bị theo dõi, hoang tưởng tự cao, hoang tưởng bị hại, hoang tưởng liên hệ…). Rối loạn hình thức tư duy như nói nhiều, không nói, nói một mình, nhại lời… Rối loạn cảm xúc như dễ nổi nóng, cười một mình, khóc vô cớ… Rối loạn giấc ngủ (ít ngủ, mất ngủ, thức giấc giữa đêm…). Rối loạn hành vi triệu chứng bệnh nhân kích động, đánh người thân, không tiếp xúc với mọi người. Người bệnh có những hành vi dị kỳ khó hiểu như đến đám ma lại tỏ vui vẻ cười nói vô tư, không quan tâm đến vệ sinh cá nhân, ăn mặc kỳ dị, lười lao động, lười vận động, nằm ì một chỗ… Những dấu hiệu, triệu chứng ở chị cháu là những dấu hiệu bất thường triệu chứng các biểu hiện của bệnh nội sinh thuộc chuyên khoa Tâm thần. Cháu bàn với bố mẹ nên cho chị cháu đi khám chuyên khoa Tâm thần và có hướng chữa trị sớm cho chị cháu. Bệnh tâm thần càng chữa trị sớm thì bệnh càng nhanh ổn định. Tuy nhiên với các bệnh nhân tâm thần do tư duy bị rối loạn nên họ thường không nhận thức được bệnh, luôn phủ định bệnh, không chấp nhận là mình có bệnh, nên rất khó đưa đi khám bệnh và chữa trị. Vì thế cần khải động viên khéo, nếu trong nhà ai là người mà chị cháu thường nể phục và nghe theo thì người đó nói và thuyết phục để chị cháu chấp thuận đi khám và nằm viện chữa trị. Chúc chị cháu sớm ổn định bệnh. [SIZE=5][B]Hoang tưởng giết người sau khi xem phim, làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Hôm bữa đang xem phim thì tự dưng em nghĩ hoang mang, lo không biết trong quá khứ mình có giết người không? Mấy bữa nay em nhìn thấy cái hồ thì em nghĩ không biết mình có giấu xác ai dưới đó không, thấy bụi cây um tùm thì nghĩ có giấu xác ai ở đó không, rồi đang đi gần cây cầu thì nghĩ tương tự, nhìn bao trấu người ta phơi cũng nghĩ không biết mình có giấu ai trong đó không. Ngoài ra còn có hiện tượng mỗi lần đi học thì bình thường, nhưng đến khi vào lớp thì lại có ý nghĩ nãy giờ trên đường đi mình có giết ai hay không. Cho dù mình tự ý thức là mình không giết ai cả, nhưng sao trong đầu em cứ lẩn quẩn là mình giết người. Em thật sự không hiểu (có lần uống nước ngọt Sting đổ lên tập em cũng nghĩ phải để chai lại làm bằng chứng, chứ không mai mốt em nhìn lại tưởng là mình giết người dính máu vào tập). Bác sĩ giải đáp giùm em bị bệnh gì vậy ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Những sự việc như em mô tả đó có thể là triệu chứng của chứng hoang tưởng. Hoang tưởng là những ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế khách quan nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thể giải thích phê phán được. hoang tưởng là một biểu hiện loạn thần thường gặp trong các bệnh tâm thần như: tâm thần phân liệt, trầm cảm, rối loạn cảm xúc… Tuy nhiên em vẫn ý thức được các suy nghĩ của mình là sai cho thấy tình trạng bệnh của em đang ở giai đoạn nhẹ hoặc đó có thể là ám ảnh do xem phim kinh dị quá nhiều. Với tình trạng hiện tại em nên tránh xa các loại phim kinh dị, xem những chương trình có tính chất hài hước, tăng cường gặp gỡ giao lưu bạn bè. Nếu tình trạng trên không đỡ em nên cùng bố mẹ đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được giúp đỡ và chữa trị kịp thời. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh tâm thần phân liệt hoang tưởng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ngọc bích Chào bác sĩ! Em là nữ năm nay 32 tuổi. Suốt các năm học cấp 2 và 3 em luôn học lớp chọn trường chuyên, và luôn thi học sinh giỏi thành phố, tỉnh và luôn đạt giải. Năm 2002 em thi vào khoa điện trường Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Lúc này em có những biến chuyển tâm lý buồn vui bất chợt, học hành kém sút hơn. Vì vậy em ra trường trễ hơn mọi người 2 năm và em đã chính thức phát bệnh (có những biểu hiện giống thần kinh phân liệt hoang tưởng). Em đã dùng thuốc 7 năm, em dùng thuốc của bênh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh và khi đỡ ngưng bệnh quay lại (hồi đó em thực sự chưa hiểu rõ về bệnh này). Tháng 10/2014 em bị rối loạn tiền đình và thời gian này em ngưng thuốc nên có biểu hiện của thần kinh hoang tưởng. Giờ em dùng thuốc của bệnh viện thường (không phải tâm thần) vì em có nói rõ bệnh tình cho bác sĩ, khi em dùng thuốc ở đây kinh nguyệt có lại bình thường (thuốc em uống trước đây ở bệnh viện tâm thần làm em không thấy kinh nguyệt). Em đi xét nghiệm và biết mình bị men gan cao. Em hiện đang lo lắng và hoang mang, bác sĩ cho em hỏi: Giữa rối loạn tiền đình và thần kinh hoang tưởng có sự liên hệ nào không? Uống thuốc thần kinh suốt đời có ảnh hưởng về việc men gan tăng cao không? Uống thuốc tại bệnh viện thường (không phải tâm thần) có được không vì em uống bệnh cũng hết và có kinh nguyệt bình thường. Bị bệnh này có nên lấy chồng đẻ con không? Em là người khá cầu toàn, nên có gì đó xẩy ra ngoài ý muốn thường làm em suy nghĩ và buồn nhiều. Từ trước giờ cũng có người ngỏ lời tìm hiểu nhưng vì mắc bệnh nên em rất phân vân lo lắng. Em hiện là công chức nhà nước. Em xin cảm ơn bác sĩ rất nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Hoang tưởng là một dạng của rối loạn tư duy, suy nghĩ. Đó là những suy nghĩ có 3 cái không: Không có cơ sở. Không thực tế. Không thể đả thông, giải thích được. Có nhiều loại hoang tưởng khác nhau, các hoang tưởng tương đối phổ biến: Hoang tưởng bị hại: nghĩ rằng có người hại mình, ngay cả người thân. Nhưng trong thực tế mọi người đều yếu mến bệnh nhân. Hoang tưởng ghen tuông: bệnh nhân xác định người bạn đời của mình có quan hệ với người khác, mặc dù họ không thấy bằng chứng nào và trong thực thế cũng không thấy. Hoang tưởng bị theo dõi: bệnh nhân không muốn ra ngoài đường vì sợ có người luôn theo dõi bệnh nhân, có tình huống nghĩ rằng có người đặt camera theo dõi họ… Có nhiều thuốc an thần kinh để chữa trị các hoang tưởng như Haloperidol, Risperidol, Aminazin, Clozapin, Olanzapin. Các thuốc trên thường gây các tác dụng không mong muốn: Chóng mặt: Nhất là khi đang nằm mà đứng lên đột ngột. Để giải quyết vấn đề này, hướng dẫn bệnh nhân mỗi khi thay đổi tư thế nên thực hiện từ từ. Co rút cơ: Đôi lúc bệnh nhân co rút cơ ở cổ và chân tay, cứng miệng… Lúc này chúng ta giải thích cho bệnh nhân hiểu đây là tác dụng không mong muốn của thuốc và thông báo với bác sĩ để xin chỉ định thuốc hỗ trợ. Ngủ nhiều: Sau khi dùng thuốc bệnh nhân trở nên ngủ nhiều. Liều thuốc tập trung nhiều vào buổi tối. Tăng men gan, rối loạn nội tiết. Bạn bị hoang tưởng đang chữa trị thuốc của viện tâm thần. Như vậy hiện tượng tiền đình của bạn có thể là do tác dụng phụ của thuốc. Hiện tượng tăng men gan cũng là triệu chứng của tác dụng không mong muốn của thuốc chữa trị. Để đề phòng khi dùng thuốc này, bạn cần uống nhiều nước, dùng thuốc bảo vệ tế bào gan. Không biết rõ các loại thuốc mà bạn đang dùng nên không trả lời cụ thể cho bạn được. Nhưng nếu bạn uống thuốc không phải của bệnh viện tâm thần mà bệnh của bạn vẫn được kiểm soát thì bạn có thể vẫn dùng được. Bạn nên sống thoải mái và đơn giản, không nên cầu toàn để phải suy nghĩ và làm tác động đến bệnh. Việc xây dựng gia đình, bạn cũng cần cân nhắc. Nếu như có người nào đó thật sự thông cảm và yêu thương giúp đỡ bạn thì đó lại là liều thuốc tốt cho bệnh của bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]17 tuổi, hay suy nghĩ tiêu cực, lo âu, có phải bị hoang tưởng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 123456489 Em chào bác sĩ! Em sinh năm 97, 1 năm trước em bị 1 vật nhọn không rõ đó là gì quẹt phải (không chảy máu gì cả, em có được giải đáp là không sao cả) nhưng về nhà thì suy nghĩ lung tung, nhưng do quá trình học tập nên em không có thời gian suy nghĩ nữa. Đến hè này thì em lại suy nghĩ lung tung, lên mạng đọc thông tin đâm ra sợ. Nên 2 tháng trước em có lên Sở Y tế Phòng chống HIV của tỉnh xét nghiệm, kết quả thì không sao cả. Về nhà, thì em yên tâm rồi. Nhưng sau đó vài bữa em đi hớt tóc, thấy chú hớt tóc cạo mặt em (không chảy máu), tự nhiên lại sợ dao cạo có gì, em có hỏi chú là dao mới hay cũ chú nói là dao mới, nhưng em không có tận mắt. Về nhà thì lại bắt đầu suy nghĩ, lên mạng đọc thông tin thì càng lo hơn. Sau đó lại nhớ ra em có nặn mụn bằng cây nặm mụn của anh hai (chảy máu nhiều) (chỉ có 2 anh em xài thôi) thì lại thêm 1 vấn đề thêm lo nữa. Hai năm nay em vẫn đi hớt tóc ở đấy và nặn mụn bằng cây nặn của anh hai, chẳng biết sao lại sợ nữa. Những hôm qua, ngồi ở nhà em lại hoang tưởng ra sợ lúc lấy máu đi xét nghiệm, không biết người ta xài kim tiêm mới hay cũ nữa. Hiện tại em rất stress, có nhiều lúc em suy nghĩ tiêu cực vô cùng, mặc dù em đều được giải đáp là không có vấn đề gì cả. Có phải em bị hoang tưởng không mọi người? Cứ suy nghĩ là sẽ tìm ra thêm nhiều trường hợp xấu. Gần đây em có 1 người bạn vừa mới mất, lại càng làm em thêm đau buồn và hoang mang nữa! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu sinh năm 1997 như vậy năm nay cháu 17 tuổi. Đây là lứa tuổi có nhiều sự biến động trong phát triển cơ thể và tâm lý. Đặc biệt có sự thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể vì thế mà ở giai đoạn này cũng phát sinh nhiều bệnh có liên quan đến tâm thần và tâm lý. Theo các hiện tượng mà cháu kể, từ các hiện tượng có thật bên ngoài dẫn tới các suy nghĩ trong đầu của cháu bác nghĩ nó hoàn toàn mất sự tương quan. Ví dụ cháu chỉ bị quẹt nhẹ không chảy máu nhưng cháu cũng suy nghĩ và lo lắng quá mức đến nỗi phải đi xét nghiệm HIV, việc lấy máu làm xét nghiệm bao giờ cũng sử dụng kim tiêm nhựa 1 lần rồi bỏ đi nhưng cháu lại lo lắng là họ sài kim mới hay kim cũ. Rồi việc đi hớt tóc, tất nhiên là phải cạo mặt và cạo mặt không chảy máu như cháu lại lo lắng mặc dù đã được người cắt tóc trả lời là sử dụng dao mới. Rồi một vấn đề nữa là sử dụng cây nặm mụn của anh hai tuy nhiên có chảy máu nhưng anh hai có bệnh gì thì cháu đã biết rõ rồi, việc đó cũng làm cho cháu lo sợ. Tất cả những sự việc đã diễn ra đã trở nên stress và những ý nghĩ tiêu cực đối với cháu mặc dù đã được giải đáp và giải thích rõ ràng nhưng không làm mất đi những suy nghĩ nghi ngờ và lo lắng thiếu căm cứ ở cháu. Với một người bình thường không bao giờ họ quá bận tâm và lo lắng những chuyện không cần thiết đó khi mà đã được giải thích một cách rõ ràng, đúng không? Những gì không bình thường là bất thường, mà bất thường là bệnh lý cháu có thừa nhận vậy không? Theo bác đúng như cháu đã tự nhận xét và tự đánh giá các suy nghĩ của cháu là hoang tưởng. Hoang tưởng là những suy nghĩ hay phán đoán bị sai lệch không phù hợp với thực tại khách quan, hoang tưởng chỉ có ở người bệnh tâm thầm, hoang tưởng không tự mất đi mà chỉ mất đi nhở thuốc chữa trị đúng theo chuyên khoa. Theo bác cháu nên tới phòng khám tâm thần để khám sớm có hướng chữa trị tốt cho sức khoẻ của cháu. Chúc cháu sớm lành bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thận trọng khi có dấu hiệu hoang tưởng?
Top
Dưới