Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mất ngủ kéo dài: Triệu chứng của stress và trầm cảm
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40020, member: 11284"]</p><p>Giấc ngủ là một phần vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng khi gặp phải chứng mất ngủ kéo dài, sẽ có nguy cơ cao dẫn đến các chứng bệnh trầm cảm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa bệnh mất ngủ kéo dài kèm theo ác mộng ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào các bác sĩ!</p><p></p><p>Em có một câu hỏi xin nhờ các bác sĩ giải đáp giúp liên quan đến bệnh mất ngủ kéo dài kèm theo ác mộng. Em năm nay 28 tuổi, em bị bệnh mất ngủ này được 3-4 năm rồi, em đã từng chữa trị ở bệnh viện Y học cổ truyền Hà nội nhưng bệnh mất ngủ vẫn không khỏi.</p><p></p><p>Triệu chứng bệnh của em là thường xuyên bị mất ngủ, ngủ hôn mê, gặp nhiều ác mộng. Bệnh mất ngủ của em chia làm 2 giai đoạn: Có giai đoạn em chỉ ngủ được lúc 10h tối đến 12h đêm rồi tỉnh đến sáng (có kèm theo ác mộng), có giai đoạn em thức cả đêm không ngủ được.</p><p></p><p>Tháng trước em đã đi viện Lão khoa Trung ương Hà Nội khám, được bác sĩ chẩn đoán là “TD mất ngủ không rõ lí do thực thể”. Em đã uống theo đơn thuốc bác sĩ kê như sau:</p><p></p><p>Drexler 7.5 mg ngày 1 viên/ tối</p><p></p><p>Myatamet 500mg ngày 1 viên/sáng</p><p></p><p>Thực phẩm chức năng MT- Safliva ngày 2 viên/sáng-tối</p><p></p><p>Em đã uống hết đơn thuốc của bác sĩ kê, ác mộng có giảm đi 1 chút nhưng bệnh mất ngủ vẫn không đỡ, em vẫn bị tỉnh giấc lúc 12-1h đêm, không ngủ lại được. Có hôm cả đêm không ngủ được. Xin hỏi bác sĩ bệnh của em chữa trị theo đơn thuốc trên có đúng phác đồ không ạ? Em có nên tiếp tục chữa trị nữa không ạ? Nếu muốn khám bệnh của em ngoài viện Lão khoa Trung ương còn bệnh viện nào chuyên về Tâm – Thần kinh ở Hà nội không ạ? Xin các bác sĩ giúp em với ạ.</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viện Lão khoa Trung ương cũng là một trong những bệnh viện hàng đầu về chuyên ngành Thần kinh của cả nước nên bạn có thể tin tưởng vào chữa trị. Ngoài ra, để chữa trị chứng mất ngủ này bạn có thể khám và chữa trị tại viện Tâm thần Trung ương nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm có giấc ngủ ngon!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ, buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, đau đầu kéo dài là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 30 tuổi. Cháu bị mất ngủ kéo dài hơn 1 năm nay, hay buồn chán và có nhiều suy nghĩ tiêu cực như muốn chết. Cháu ăn vào thường có cảm giác khó chịu: chóng mặt, đau đầu và nhất định là phải nôn hết ra thì cháu lại thấy khỏe hơn. Cháu bị đau đầu kéo dài, đau đỉnh đầu, sau gáy và nặng trán, nhất là vùng đỉnh đầu ấn nhẹ vào thì rất là đau, mềm. Cháu cũng hay gặp những cơn đau sau lưng chỗ bả vai xuống, hít thở thì đau như xuyên kim vậy, nếu ngưng không hít vào nữa thì không đau, nhưng nếu hít vào mạnh thì cảm giác đau buốt lan rộng ra phía sau lưng và ngực phía trước như rút lại. Cháu muốn hỏi bác sĩ cháu nên đi khám ở bệnh viện nào? Khoa nào và nên yêu cầu khám những gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước tiên bạn nên đi khám chuyên khoa Nội, bạn nên đến các bệnh viện Trung ương uy tín nhé để loại trừ các bệnh lý thực thể trước. Nếu như cơ thể bạn hoàn toàn bình thường thì tôi khuyên bạn nên nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên ngành Tâm thần học vì bạn có những dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Bệnh này thường có những triệu chứng như sau:</p><p></p><p>Mất ngủ: là biểu hiện hay gặp nhất. Bệnh nhân có thể mất ngủ đầu giấc (khó vào giấc ngủ), giữa giấc (đang ngủ tỉnh dậy, sau đó rất khó ngủ lại) và cuối giấc (thức giấc sớm, không ngủ lại được). Nếu bệnh nhân thức giấc sớm hơn thường lệ trên 2 giờ thì coi là mất ngủ. Chẳng hạn bình thường bệnh nhân thức dậy lúc 5 giờ sáng, bây giờ bệnh nhân thức giấc lúc 2 giờ sáng mà không sao ngủ lại được. Nếu nặng sẽ gây ra mất ngủ toàn bộ.</p><p></p><p>Mệt mỏi: bệnh nhân thường cảm thấy rất mệt mỏi, uể oải, đặc biệt là về buổi sáng. Buổi chiều cảm giác mệt mỏi có giảm đi nhưng vẫn còn rất rõ rệt. Chính mệt mỏi là lí do gây giảm sút khả năng học tập ở bệnh nhân.</p><p></p><p>Chán ăn: ăn mất ngon, vì vậy bệnh nhân ăn ít, từ đó dẫn đến gầy sút, bệnh nhân không muốn ăn, không có cảm giác thèm ăn. Thông thường, bệnh nhân có thể sút một vài kg mỗi tháng, có những bệnh nhân khi đến khám bác sĩ Tâm thần thì đã sút hơn 10kg.</p><p></p><p>Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: các sở thích trước đây của bệnh nhân đều bị tác động nghiêm trọng. Chẳng hạn trước đây bệnh nhân thích bóng đá thì giờ chẳng quan tâm đến bóng đá nữa.</p><p></p><p>Cảm giác buồn rầu, hoặc bực bội, khó chịu: nét mặt bệnh nhân luôn rầu rĩ. Bệnh nhân luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm bệnh nhân vui lên được. Bệnh nhân luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu.</p><p></p><p>Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: bệnh nhân chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc. Điều này tác động rất nhiều đến kết quả học tập của bệnh nhân. Nhiều gia đình than phiền rằng bệnh nhân chán nản, muốn bỏ học không lý do, mặc dù trước đó bệnh nhân là một sinh viên rất chăm chỉ, học giỏi bỏ học không lý do.</p><p></p><p>Khó khăn khi tập trung vào một việc gì đó: như đọc sách, nghe giảng, xem ti-vi. Bệnh nhân không thể tập trung chú ý vào một việc cụ thể, do đó không thể ghi nhớ được, có bệnh nhân nói rằng đang đọc một đoạn sách mà không sao tập trung chú ý được. Do đó không thể nhớ được mình vừa đọc cái gì. Vì vậy, kết quả học tập giảm sút rõ rệt, có những bệnh nhân thi trượt tất cả các môn mặc dù học kỳ trước còn là học sinh giỏi.</p><p></p><p>Cảm giác bứt rứt, buồn nôn, lo lắng vô cớ: bệnh nhân khó có thể ngồi yên một chỗ được một lúc. Họ luôn trong tâm trạng lo lắng vô cớ với những lý do không đâu.</p><p></p><p>Thường xuyên có các rối loạn: như đau đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, đau cơ, ra nhiều mồ hôi vì vậy bệnh nhân thường được đưa đi khám ở bác sĩ Thần kinh (đau đầu), Tim mạch (đánh trống ngực), Tiêu hóa (đau bụng) nhưng tất cả các khám xét trên đều không chỉ ra một bệnh cụ thể nào. Cũng chính vì đi khám và chữa trị nhiều nơi không phải chuyên khoa Tâm thần nên bệnh nhân thường đến khám bác sĩ Tâm thần ở giai đoạn muộn, khi bệnh đã trở thành mãn tính, vì vậy việc chữa trị khó khăn và kéo dài hơn.</p><p></p><p>Bệnh nhân từng có ý định muốn chết hoặc có hành vi tự sát.</p><p></p><p>Bạn hãy đến bệnh viện sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ, ngủ không ngon, đau đầu, mệt mỏi kéo dài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho con hỏi bạn của con bị biểu hiện mất ngủ, thường hay bị thức giấc, ngủ không ngon, thường bị đau đầu vào buổi trưa và chiều tối, người cảm thấy mệt mỏi kéo dài. Đó là biểu hiện của bệnh gì ạ? Dù bạn ấy vẫn đi tập thể dục thường xuyên, ăn uống bình thường. Những biểu hiện trên mới xuất hiện khoảng tháng 12 năm 2014. Trước đây bạn con có bị bệnh tụt canxi.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các biểu hiện của bạn cháu có thể là biểu hiện của suy nhược cơ thể.</p><p></p><p>Các triệu chứng thường gặp khi bị suy nhược cơ thể là: người mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, làm việc kém hiệu quả, nhanh mệt, ăn kém, ngủ kém… Có nhiều lí do gây suy nhược cơ thể như do quá trình dinh dưỡng kém, do mắc các bệnh mãn tính…</p><p></p><p>Bạn cháu trước đây lại bị tụt canxi huyết. Có một số lí do gây hạ canxi máu như: thiếu hụt magiê, suy thận, viêm tụy, hoặc suy tuyến cận giáp (nồng độ hormon tuyến cận giáp thấp; hormon tuyến cận giáp kiểm soát số lượng và mật độ canxi trong xương của cơ thể).</p><p></p><p>Vì vậy, khi tình trạng này kéo dài mặc dù vẫn ăn uống, tập luyện bình thường thì bạn cháu cần đi kiểm tra sức khỏe tổng thể xem có mắc bệnh lý mãn tính nào không. Vì có thể tình trạng tụt canxi huyết và những triệu chứng hiện tại của bạn cháu đều do một lí do bệnh lý nào đó. Cháu nên khuyên bạn đi khám sớm.</p><p></p><p>Chúc các cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau sau đầu kéo dài không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 32 tuổi. Tôi bị đau sau đầu (phần nhô ra phía sau đầu) kéo dài đã hơn nửa tháng nay. Cơn đau không quá nhiều (không cần đến thuốc giảm đau) nhưng liên tục từ sáng đến tối. Ngoài ra tôi vẫn bình thường, không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng. Xin bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Tôi cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với các biểu hiện như bạn mô tả rất có thể bạn đang bị là đau đầu căng cơ hay còn gọi là đau đầu căng thẳng. Đau đầu căng thẳng là loại đau đầu hay gặp nhất nó chiếm tỷ lệ 60 – 90% trong bệnh lý đau đầu. Bệnh lý này thường khởi phát sau một giai đoạn bị kích thích hoặc căng thẳng tâm lý, mệt mỏi. Triệu chứng của đau đầu căng thẳng là:</p><p></p><p>Cảm giác căng hoặc siết chặt các cơ ở vùng đầu và cổ Đầu bị nén ép hoặc ê ẩm, tăng nhậy cảm xung quanh đầu Đau khó chịu nhất phần sau đầu và vùng cổ Đau đầu nặng hơn khi kèm theo stress, mệt mỏi, tiếng ồn Có thể có buồn nôn</p><p></p><p>Khi bị đau đầu bạn nên tắm nước ấm, dùng túi nước ấm hoặc nước đá chườm lên đầu và cổ bị đau đồng thời thay đổi lối sống:</p><p></p><p>Nghỉ ngơi, ngủ đủ 7-8h/24h Tập thể dục, đi bộ đều đặn hàng ngày Tập yoga hoặc ngồi thiền vào buổi tối Ăn đủ 3 bữa trong ngày Uống nhiều nước (1,5 – 2 lít) một ngày. Du lịch sinh thái cuối tuần giúp thư giãn tâm lý</p><p></p><p>Nếu tình trạng trên không đỡ bạn nên đến chuyên khoa Thần kinh để khám và chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tức ngực, khó thở, khó ngủ, hay ngủ mê có bị làm sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 36 tuổi, là nam giới, chưa lập gia đình. Tôi thỉnh thoảng bị tức là ngực, khó thở. Tôi thường khó ngủ, ngủ hay mê, tỉnh giấc thấy tê hai gót chân, ngày buồn ngủ nhưng không ngủ được. Mỗi đêm ngủ chỉ được 4 giờ, giấc ngủ cứ chập chờn. Tôi như vậy là bị làm sao thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Tôi cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mất ngủ là triệu chứng thường gặp và cũng không dễ để chữa trị nếu không tìm ra lí do gây mất ngủ. Mất ngủ có thể chia thành 2 loại:</p><p></p><p>Mất ngủ cơ năng (chủ yếu là do tâm lý): như bị stress, căng thẳng suy nghĩ quá mức, lo âu nhiều… Mất ngủ thứ phát sau các bệnh mãn tính như: các bệnh về tim (suy tim), bệnh về phổi như (copd), đau nhức, đau dạ dày, trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn nội tiết…</p><p></p><p>Các biểu hiện bạn mô tả có thể là bạn bị mất ngủ do yếu tố cơ năng. Trong tình huống này, bạn cần thay đổi chế độ làm việc, sinh hoạt, giờ giấc nghỉ ngơi, tránh stress, tạo điều kiện phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ, tăng cường vận động thể dục thể thao. Tuy nhiên nếu mất ngủ kéo dài và sau khi đã thay đổi chế độ làm việc, ăn, ngủ, nghỉ mà không đỡ thì bạn nên đi khám ở bác sĩ chuyên khoa Thần kinh để tìm lí do bệnh lý và chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40020, member: 11284"] Giấc ngủ là một phần vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng khi gặp phải chứng mất ngủ kéo dài, sẽ có nguy cơ cao dẫn đến các chứng bệnh trầm cảm. [SIZE=5][B]Chữa bệnh mất ngủ kéo dài kèm theo ác mộng ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào các bác sĩ! Em có một câu hỏi xin nhờ các bác sĩ giải đáp giúp liên quan đến bệnh mất ngủ kéo dài kèm theo ác mộng. Em năm nay 28 tuổi, em bị bệnh mất ngủ này được 3-4 năm rồi, em đã từng chữa trị ở bệnh viện Y học cổ truyền Hà nội nhưng bệnh mất ngủ vẫn không khỏi. Triệu chứng bệnh của em là thường xuyên bị mất ngủ, ngủ hôn mê, gặp nhiều ác mộng. Bệnh mất ngủ của em chia làm 2 giai đoạn: Có giai đoạn em chỉ ngủ được lúc 10h tối đến 12h đêm rồi tỉnh đến sáng (có kèm theo ác mộng), có giai đoạn em thức cả đêm không ngủ được. Tháng trước em đã đi viện Lão khoa Trung ương Hà Nội khám, được bác sĩ chẩn đoán là “TD mất ngủ không rõ lí do thực thể”. Em đã uống theo đơn thuốc bác sĩ kê như sau: Drexler 7.5 mg ngày 1 viên/ tối Myatamet 500mg ngày 1 viên/sáng Thực phẩm chức năng MT- Safliva ngày 2 viên/sáng-tối Em đã uống hết đơn thuốc của bác sĩ kê, ác mộng có giảm đi 1 chút nhưng bệnh mất ngủ vẫn không đỡ, em vẫn bị tỉnh giấc lúc 12-1h đêm, không ngủ lại được. Có hôm cả đêm không ngủ được. Xin hỏi bác sĩ bệnh của em chữa trị theo đơn thuốc trên có đúng phác đồ không ạ? Em có nên tiếp tục chữa trị nữa không ạ? Nếu muốn khám bệnh của em ngoài viện Lão khoa Trung ương còn bệnh viện nào chuyên về Tâm – Thần kinh ở Hà nội không ạ? Xin các bác sĩ giúp em với ạ. Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viện Lão khoa Trung ương cũng là một trong những bệnh viện hàng đầu về chuyên ngành Thần kinh của cả nước nên bạn có thể tin tưởng vào chữa trị. Ngoài ra, để chữa trị chứng mất ngủ này bạn có thể khám và chữa trị tại viện Tâm thần Trung ương nhé. Chúc bạn sớm có giấc ngủ ngon! [SIZE=5][B]Mất ngủ, buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, đau đầu kéo dài là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ, năm nay 30 tuổi. Cháu bị mất ngủ kéo dài hơn 1 năm nay, hay buồn chán và có nhiều suy nghĩ tiêu cực như muốn chết. Cháu ăn vào thường có cảm giác khó chịu: chóng mặt, đau đầu và nhất định là phải nôn hết ra thì cháu lại thấy khỏe hơn. Cháu bị đau đầu kéo dài, đau đỉnh đầu, sau gáy và nặng trán, nhất là vùng đỉnh đầu ấn nhẹ vào thì rất là đau, mềm. Cháu cũng hay gặp những cơn đau sau lưng chỗ bả vai xuống, hít thở thì đau như xuyên kim vậy, nếu ngưng không hít vào nữa thì không đau, nhưng nếu hít vào mạnh thì cảm giác đau buốt lan rộng ra phía sau lưng và ngực phía trước như rút lại. Cháu muốn hỏi bác sĩ cháu nên đi khám ở bệnh viện nào? Khoa nào và nên yêu cầu khám những gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước tiên bạn nên đi khám chuyên khoa Nội, bạn nên đến các bệnh viện Trung ương uy tín nhé để loại trừ các bệnh lý thực thể trước. Nếu như cơ thể bạn hoàn toàn bình thường thì tôi khuyên bạn nên nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ chuyên ngành Tâm thần học vì bạn có những dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Bệnh này thường có những triệu chứng như sau: Mất ngủ: là biểu hiện hay gặp nhất. Bệnh nhân có thể mất ngủ đầu giấc (khó vào giấc ngủ), giữa giấc (đang ngủ tỉnh dậy, sau đó rất khó ngủ lại) và cuối giấc (thức giấc sớm, không ngủ lại được). Nếu bệnh nhân thức giấc sớm hơn thường lệ trên 2 giờ thì coi là mất ngủ. Chẳng hạn bình thường bệnh nhân thức dậy lúc 5 giờ sáng, bây giờ bệnh nhân thức giấc lúc 2 giờ sáng mà không sao ngủ lại được. Nếu nặng sẽ gây ra mất ngủ toàn bộ. Mệt mỏi: bệnh nhân thường cảm thấy rất mệt mỏi, uể oải, đặc biệt là về buổi sáng. Buổi chiều cảm giác mệt mỏi có giảm đi nhưng vẫn còn rất rõ rệt. Chính mệt mỏi là lí do gây giảm sút khả năng học tập ở bệnh nhân. Chán ăn: ăn mất ngon, vì vậy bệnh nhân ăn ít, từ đó dẫn đến gầy sút, bệnh nhân không muốn ăn, không có cảm giác thèm ăn. Thông thường, bệnh nhân có thể sút một vài kg mỗi tháng, có những bệnh nhân khi đến khám bác sĩ Tâm thần thì đã sút hơn 10kg. Mất mọi quan tâm, thích thú trong sinh hoạt, công việc hoặc giải trí: các sở thích trước đây của bệnh nhân đều bị tác động nghiêm trọng. Chẳng hạn trước đây bệnh nhân thích bóng đá thì giờ chẳng quan tâm đến bóng đá nữa. Cảm giác buồn rầu, hoặc bực bội, khó chịu: nét mặt bệnh nhân luôn rầu rĩ. Bệnh nhân luôn có cảm giác buồn bã với tất cả mọi việc mà không có cách nào làm bệnh nhân vui lên được. Bệnh nhân luôn cáu gắt với mọi người vì những lý do không đâu. Ý nghĩ chán nản, buông xuôi: bệnh nhân chán mọi thứ, cho mình là vô dụng, vì vậy muốn buông xuôi mọi việc. Điều này tác động rất nhiều đến kết quả học tập của bệnh nhân. Nhiều gia đình than phiền rằng bệnh nhân chán nản, muốn bỏ học không lý do, mặc dù trước đó bệnh nhân là một sinh viên rất chăm chỉ, học giỏi bỏ học không lý do. Khó khăn khi tập trung vào một việc gì đó: như đọc sách, nghe giảng, xem ti-vi. Bệnh nhân không thể tập trung chú ý vào một việc cụ thể, do đó không thể ghi nhớ được, có bệnh nhân nói rằng đang đọc một đoạn sách mà không sao tập trung chú ý được. Do đó không thể nhớ được mình vừa đọc cái gì. Vì vậy, kết quả học tập giảm sút rõ rệt, có những bệnh nhân thi trượt tất cả các môn mặc dù học kỳ trước còn là học sinh giỏi. Cảm giác bứt rứt, buồn nôn, lo lắng vô cớ: bệnh nhân khó có thể ngồi yên một chỗ được một lúc. Họ luôn trong tâm trạng lo lắng vô cớ với những lý do không đâu. Thường xuyên có các rối loạn: như đau đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, đau cơ, ra nhiều mồ hôi vì vậy bệnh nhân thường được đưa đi khám ở bác sĩ Thần kinh (đau đầu), Tim mạch (đánh trống ngực), Tiêu hóa (đau bụng) nhưng tất cả các khám xét trên đều không chỉ ra một bệnh cụ thể nào. Cũng chính vì đi khám và chữa trị nhiều nơi không phải chuyên khoa Tâm thần nên bệnh nhân thường đến khám bác sĩ Tâm thần ở giai đoạn muộn, khi bệnh đã trở thành mãn tính, vì vậy việc chữa trị khó khăn và kéo dài hơn. Bệnh nhân từng có ý định muốn chết hoặc có hành vi tự sát. Bạn hãy đến bệnh viện sớm nhé. Chúc bạn sớm bình phục! [SIZE=5][B]Mất ngủ, ngủ không ngon, đau đầu, mệt mỏi kéo dài[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Bác sĩ cho con hỏi bạn của con bị biểu hiện mất ngủ, thường hay bị thức giấc, ngủ không ngon, thường bị đau đầu vào buổi trưa và chiều tối, người cảm thấy mệt mỏi kéo dài. Đó là biểu hiện của bệnh gì ạ? Dù bạn ấy vẫn đi tập thể dục thường xuyên, ăn uống bình thường. Những biểu hiện trên mới xuất hiện khoảng tháng 12 năm 2014. Trước đây bạn con có bị bệnh tụt canxi. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các biểu hiện của bạn cháu có thể là biểu hiện của suy nhược cơ thể. Các triệu chứng thường gặp khi bị suy nhược cơ thể là: người mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, làm việc kém hiệu quả, nhanh mệt, ăn kém, ngủ kém… Có nhiều lí do gây suy nhược cơ thể như do quá trình dinh dưỡng kém, do mắc các bệnh mãn tính… Bạn cháu trước đây lại bị tụt canxi huyết. Có một số lí do gây hạ canxi máu như: thiếu hụt magiê, suy thận, viêm tụy, hoặc suy tuyến cận giáp (nồng độ hormon tuyến cận giáp thấp; hormon tuyến cận giáp kiểm soát số lượng và mật độ canxi trong xương của cơ thể). Vì vậy, khi tình trạng này kéo dài mặc dù vẫn ăn uống, tập luyện bình thường thì bạn cháu cần đi kiểm tra sức khỏe tổng thể xem có mắc bệnh lý mãn tính nào không. Vì có thể tình trạng tụt canxi huyết và những triệu chứng hiện tại của bạn cháu đều do một lí do bệnh lý nào đó. Cháu nên khuyên bạn đi khám sớm. Chúc các cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau sau đầu kéo dài không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi năm nay 32 tuổi. Tôi bị đau sau đầu (phần nhô ra phía sau đầu) kéo dài đã hơn nửa tháng nay. Cơn đau không quá nhiều (không cần đến thuốc giảm đau) nhưng liên tục từ sáng đến tối. Ngoài ra tôi vẫn bình thường, không bị suy nhược, mất ngủ, căng thẳng. Xin bác sĩ giải đáp giúp. Tôi cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với các biểu hiện như bạn mô tả rất có thể bạn đang bị là đau đầu căng cơ hay còn gọi là đau đầu căng thẳng. Đau đầu căng thẳng là loại đau đầu hay gặp nhất nó chiếm tỷ lệ 60 – 90% trong bệnh lý đau đầu. Bệnh lý này thường khởi phát sau một giai đoạn bị kích thích hoặc căng thẳng tâm lý, mệt mỏi. Triệu chứng của đau đầu căng thẳng là: Cảm giác căng hoặc siết chặt các cơ ở vùng đầu và cổ Đầu bị nén ép hoặc ê ẩm, tăng nhậy cảm xung quanh đầu Đau khó chịu nhất phần sau đầu và vùng cổ Đau đầu nặng hơn khi kèm theo stress, mệt mỏi, tiếng ồn Có thể có buồn nôn Khi bị đau đầu bạn nên tắm nước ấm, dùng túi nước ấm hoặc nước đá chườm lên đầu và cổ bị đau đồng thời thay đổi lối sống: Nghỉ ngơi, ngủ đủ 7-8h/24h Tập thể dục, đi bộ đều đặn hàng ngày Tập yoga hoặc ngồi thiền vào buổi tối Ăn đủ 3 bữa trong ngày Uống nhiều nước (1,5 – 2 lít) một ngày. Du lịch sinh thái cuối tuần giúp thư giãn tâm lý Nếu tình trạng trên không đỡ bạn nên đến chuyên khoa Thần kinh để khám và chữa trị bệnh. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Tức ngực, khó thở, khó ngủ, hay ngủ mê có bị làm sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 36 tuổi, là nam giới, chưa lập gia đình. Tôi thỉnh thoảng bị tức là ngực, khó thở. Tôi thường khó ngủ, ngủ hay mê, tỉnh giấc thấy tê hai gót chân, ngày buồn ngủ nhưng không ngủ được. Mỗi đêm ngủ chỉ được 4 giờ, giấc ngủ cứ chập chờn. Tôi như vậy là bị làm sao thưa bác sĩ? Tôi cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Mất ngủ là triệu chứng thường gặp và cũng không dễ để chữa trị nếu không tìm ra lí do gây mất ngủ. Mất ngủ có thể chia thành 2 loại: Mất ngủ cơ năng (chủ yếu là do tâm lý): như bị stress, căng thẳng suy nghĩ quá mức, lo âu nhiều… Mất ngủ thứ phát sau các bệnh mãn tính như: các bệnh về tim (suy tim), bệnh về phổi như (copd), đau nhức, đau dạ dày, trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn nội tiết… Các biểu hiện bạn mô tả có thể là bạn bị mất ngủ do yếu tố cơ năng. Trong tình huống này, bạn cần thay đổi chế độ làm việc, sinh hoạt, giờ giấc nghỉ ngơi, tránh stress, tạo điều kiện phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ, tăng cường vận động thể dục thể thao. Tuy nhiên nếu mất ngủ kéo dài và sau khi đã thay đổi chế độ làm việc, ăn, ngủ, nghỉ mà không đỡ thì bạn nên đi khám ở bác sĩ chuyên khoa Thần kinh để tìm lí do bệnh lý và chữa trị thích hợp. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mất ngủ kéo dài: Triệu chứng của stress và trầm cảm
Top
Dưới