Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về dị tật bẩm sinh ở trẻ (phần 2)
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40037, member: 11284"]</p><p>Dị tật bẩm sinh là một hiện tượng có khả năng xảy ra ở trẻ em bắt nguồn từ nguyên nhân di truyền hoặc dinh dưỡng trong thai kỳ. Đây là vấn đề có thể xem là nỗi lo lắng của tất cả các bậc phụ huynh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phun thuốc trừ cỏ không sử dụng bảo hộ lao động có ảnh hưởng đến con sau này không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 24 tuổi, quê ở Tuyên Quang. Em phun thuốc trừ cỏ không sử dụng bảo hộ lao động, liệu sau này lấy vợ sinh con có tác động tới các dị tật bẩm sinh không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em đi phun thuốc trừ cỏ mà không sử dụng bảo hộ lao động là việc làm rất không an toàn cho bản thân, tác động trực tiếp đến sức khỏe của em, lâu dài có thể sẽ tác động việc sinh con (sinh con bị dị tật bẩm sinh). Mặc dù hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa đưa ra kết luận nào về mối liên quan giữa người tiếp xúc, phơi nhiễm thuốc trừ cỏ với dị tật bẩm sinh, nhưng các ngành chức năng và người dân đang lo ngại về những hậu quả của thuốc trừ cỏ đến sức khỏe con người và môi trường sống.</p><p></p><p>Cho đến nay, đã có những nghiên cứu khoa học về chất diệt cỏ (chất độc da cam) mà Mỹ đã rải trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam (giai đoạn từ 1961-1972) có liên quan đến tỉ lệ dị tật bẩm sinh ở vùng phơi nhiễm tăng gấp khoảng 3 lần so với nơi không bị phơi nhiễm, đồng thời gây ra nhiều bệnh tật khác do chất độc Dioxin trong hóa chất diệt cỏ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch của cơ thể con người.</p><p></p><p>Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cho em và sức khỏe sinh sản sau này, em nên dùng đồ bảo hộ (đeo khẩu trang, đội mũ, đeo găng tay, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ dài tay…) khi phun thuốc trừ cỏ nhé.</p><p></p><p>Chúc em khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thủy đậu khi mang thai tuần 34 có tác động tới thai nhi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 26 tuổi, mang thai lần đầu tiên. Hiện tại em có bầu tuần thứ 34 và bị mắc bệnh thủy đậu. Thưa bác sĩ bệnh thủy đậu có tác động tới thai nhi của em không ạ? Và tác động như thế nào ạ? Em chỉ dùng xanh methylen vậy có tác động tới bé không ạ? Hơn nữa, khi bị thủy đậu có được gội đầu bằng dầu gội đầu không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo Trung tâm phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ, phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu không gây sảy thai mà chủ yếu là gây dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên, tỷ lệ gặp trẻ bị dị tật bẩm sinh khi mẹ mang thai khác nhau vào thời điểm người mẹ mắc bệnh. Nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu từ tuần thứ 20-36 của thai kỳ thì dường như không gây nên bất kỳ dị tật bẩm sinh nào đối với thai nhi. Tuy nhiên, trẻ sinh ra có thể có nguy cơ mắc bệnh Zona trong một vài năm đầu sau khi sinh.</p><p></p><p>Khi đang mang thai mà bị thủy đậu, em không nên uống thuốc xanh methylene, vì thuốc chống chỉ định dùng cho phụ nữ mang thai. Em nên sử dụng nước muối sinh lý 0,09% hoặc dung dịch thuốc tím (kali permanganat) 0,01% để bôi trên các tổn thương. Em có thể tắm bằng xà bông cũng như gội đầu bằng dầu gội đầu. Chú ý nhẹ nhàng để tránh làm vỡ nốt phổng.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mẹ bị tim bẩm sinh có di truyền cho con không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ ơi cho cháu hỏi với ạ. Vợ cháu năm nay 22 tuổi và đã có cháu bé được 2 tuổi rồi ạ. Ngày trước đi đẻ cháu mới biết vợ cháu bị tim bẩm sinh. Cháu lo lắng lắm nhưng chưa thấy vợ cháu có triệu chứng gì. Bác sĩ ơi liệu có nguy hiểm gì không ạ? Và liệu con cháu có bị nhiễm bệnh của mẹ nó không? Bởi vì cháu chưa có điều kiện để chữa chị ạ. Mong bác sĩ giải đáp cho ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tim bẩm sinh là tên chung cho một nhóm bệnh có dị tật ở tim, với nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau, có thể do lí do di truyền hoặc do mắc phải trong quá trình mang thai hoặc trong quá trình sinh đẻ. Trong quá trình mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, nếu mẹ bị ốm sốt, bị nhiễm virus Rubella hoặc sử dụng các thuốc không theo chỉ dẫn của bác sĩ hoàn toàn có thể gây ra nhiều dị tật bẩm sinh ở thai nhi trong đó có cả các dị tật bẩm sinh ở tim. Trong quá trình sinh đẻ, nếu đẻ non hoặc trẻ bị ngạt thì có thể dẫn tới sự mở lại của ống động mạch, cũng là một dạng tim bẩm sinh. Nếu các dị tật bẩm sinh do yếu tố di truyền thì mới có thể di truyền lại cho thế hệ sau còn do mắc phải thì không. Nếu bạn lo lắng cho con bạn thì bạn có thể đưa bé đi khám Nhi khoa để bác sĩ khám và kiểm tra cho bé.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị quai bị khi mang thai 18 tuần phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Hiện tại cháu mang thai được hơn 19 tuần, lúc sang tuần thứ 18 cháu bị quai bị sưng cả hai bên má và xuống cổ nhưng không bị sốt (kẹp nhiệt độ là 37,5 độ), cháu bị khoảng 10 ngày thì hết sưng và đau, lúc gần khỏi quai bị cháu đi khám ở phòng khám bên ngoài họ nói thai nhi chậm phát triển và có thể tác động đến thính lực thị lực của thai nhi, hơn 19 tuần cháu có đi kham thai thai nhi phát triển bình thường nhưng họ vẫn nói có tác động đến thai, xin bác sĩ giải đáp giúp cháu bị quai bị ở tuần 18 như vậy có tác động đến thai nhi không? Nó có thể tác động đến sự phát triển thính lực và thị lực của thai không? (Cháu đã làm sàng lọc Triptest khi khỏi quai bị kết quả nguy cơ down và dị tật thấp). Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị dẫn tới dị tật bẩm sinh ở trẻ là một giả thuyết. Về lý thuyết khi người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể gây tác động đến thai nhi và gây dị tật bẩm sinh. Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật của Mỹ), những người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể có tăng nhẹ nguy cơ sảy thai, tuy nhiên chưa có bằng chứng chứng minh rằng quai bị gây dị tật bẩm sinh ở trẻ. Khuyên em yên tâm, không nên lo lắng và căng thẳng. Em cần định kỳ khám Sản khoa để theo dõi sự phát triển của bé.</p><p></p><p>Chúc em và bé mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dị tật ở chân có di truyền sang con không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Từ nhỏ em đã bị dị tật ở chân, em bị dị tật bẩm sinh như vậy, nhưng cả nhà em thì không ai bị làm sao cả. Vậy bác sĩ cho em hỏi, nếu sau này em có con liệu con em có bị dị tật không? Xin bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Rất nhiều dị tật bẩm sinh đã được nghiên cứu và chỉ ra rằng có tính di truyền nhưng cũng có những di tật phát sinh trong quá trình mang thai do mẹ bị nhiễm virus, vi khuẩn, kí sinh trùng… Ngay cả chân cũng có nhiều dị tật khác nhau như: dị tật thừa ngón, dính ngón; khoèo, vẹo bàn chân,… cũng có những dị tật đã được chỉ ra là có tính di truyền. Vì vậy, khi em mang thai, cần phải đi khám thai định kì, thực hiện sàng lọc trước sinh để phát hiện sớm các dị tật nếu có để từ đó có hướng xử trí kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em sớm có bé và mẹ tròn con vuông! Cảm ơn em đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40037, member: 11284"] Dị tật bẩm sinh là một hiện tượng có khả năng xảy ra ở trẻ em bắt nguồn từ nguyên nhân di truyền hoặc dinh dưỡng trong thai kỳ. Đây là vấn đề có thể xem là nỗi lo lắng của tất cả các bậc phụ huynh. [SIZE=5][B]Phun thuốc trừ cỏ không sử dụng bảo hộ lao động có ảnh hưởng đến con sau này không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Năm nay em 24 tuổi, quê ở Tuyên Quang. Em phun thuốc trừ cỏ không sử dụng bảo hộ lao động, liệu sau này lấy vợ sinh con có tác động tới các dị tật bẩm sinh không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh[/B][/SIZE] Chào em! Em đi phun thuốc trừ cỏ mà không sử dụng bảo hộ lao động là việc làm rất không an toàn cho bản thân, tác động trực tiếp đến sức khỏe của em, lâu dài có thể sẽ tác động việc sinh con (sinh con bị dị tật bẩm sinh). Mặc dù hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa đưa ra kết luận nào về mối liên quan giữa người tiếp xúc, phơi nhiễm thuốc trừ cỏ với dị tật bẩm sinh, nhưng các ngành chức năng và người dân đang lo ngại về những hậu quả của thuốc trừ cỏ đến sức khỏe con người và môi trường sống. Cho đến nay, đã có những nghiên cứu khoa học về chất diệt cỏ (chất độc da cam) mà Mỹ đã rải trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam (giai đoạn từ 1961-1972) có liên quan đến tỉ lệ dị tật bẩm sinh ở vùng phơi nhiễm tăng gấp khoảng 3 lần so với nơi không bị phơi nhiễm, đồng thời gây ra nhiều bệnh tật khác do chất độc Dioxin trong hóa chất diệt cỏ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch của cơ thể con người. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cho em và sức khỏe sinh sản sau này, em nên dùng đồ bảo hộ (đeo khẩu trang, đội mũ, đeo găng tay, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ dài tay…) khi phun thuốc trừ cỏ nhé. Chúc em khoẻ! [SIZE=5][B]Bị thủy đậu khi mang thai tuần 34 có tác động tới thai nhi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Em năm nay 26 tuổi, mang thai lần đầu tiên. Hiện tại em có bầu tuần thứ 34 và bị mắc bệnh thủy đậu. Thưa bác sĩ bệnh thủy đậu có tác động tới thai nhi của em không ạ? Và tác động như thế nào ạ? Em chỉ dùng xanh methylen vậy có tác động tới bé không ạ? Hơn nữa, khi bị thủy đậu có được gội đầu bằng dầu gội đầu không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Theo Trung tâm phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ, phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu không gây sảy thai mà chủ yếu là gây dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên, tỷ lệ gặp trẻ bị dị tật bẩm sinh khi mẹ mang thai khác nhau vào thời điểm người mẹ mắc bệnh. Nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu từ tuần thứ 20-36 của thai kỳ thì dường như không gây nên bất kỳ dị tật bẩm sinh nào đối với thai nhi. Tuy nhiên, trẻ sinh ra có thể có nguy cơ mắc bệnh Zona trong một vài năm đầu sau khi sinh. Khi đang mang thai mà bị thủy đậu, em không nên uống thuốc xanh methylene, vì thuốc chống chỉ định dùng cho phụ nữ mang thai. Em nên sử dụng nước muối sinh lý 0,09% hoặc dung dịch thuốc tím (kali permanganat) 0,01% để bôi trên các tổn thương. Em có thể tắm bằng xà bông cũng như gội đầu bằng dầu gội đầu. Chú ý nhẹ nhàng để tránh làm vỡ nốt phổng. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Mẹ bị tim bẩm sinh có di truyền cho con không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ ơi cho cháu hỏi với ạ. Vợ cháu năm nay 22 tuổi và đã có cháu bé được 2 tuổi rồi ạ. Ngày trước đi đẻ cháu mới biết vợ cháu bị tim bẩm sinh. Cháu lo lắng lắm nhưng chưa thấy vợ cháu có triệu chứng gì. Bác sĩ ơi liệu có nguy hiểm gì không ạ? Và liệu con cháu có bị nhiễm bệnh của mẹ nó không? Bởi vì cháu chưa có điều kiện để chữa chị ạ. Mong bác sĩ giải đáp cho ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Tim bẩm sinh là tên chung cho một nhóm bệnh có dị tật ở tim, với nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau, có thể do lí do di truyền hoặc do mắc phải trong quá trình mang thai hoặc trong quá trình sinh đẻ. Trong quá trình mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu, nếu mẹ bị ốm sốt, bị nhiễm virus Rubella hoặc sử dụng các thuốc không theo chỉ dẫn của bác sĩ hoàn toàn có thể gây ra nhiều dị tật bẩm sinh ở thai nhi trong đó có cả các dị tật bẩm sinh ở tim. Trong quá trình sinh đẻ, nếu đẻ non hoặc trẻ bị ngạt thì có thể dẫn tới sự mở lại của ống động mạch, cũng là một dạng tim bẩm sinh. Nếu các dị tật bẩm sinh do yếu tố di truyền thì mới có thể di truyền lại cho thế hệ sau còn do mắc phải thì không. Nếu bạn lo lắng cho con bạn thì bạn có thể đưa bé đi khám Nhi khoa để bác sĩ khám và kiểm tra cho bé. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị quai bị khi mang thai 18 tuần phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Hiện tại cháu mang thai được hơn 19 tuần, lúc sang tuần thứ 18 cháu bị quai bị sưng cả hai bên má và xuống cổ nhưng không bị sốt (kẹp nhiệt độ là 37,5 độ), cháu bị khoảng 10 ngày thì hết sưng và đau, lúc gần khỏi quai bị cháu đi khám ở phòng khám bên ngoài họ nói thai nhi chậm phát triển và có thể tác động đến thính lực thị lực của thai nhi, hơn 19 tuần cháu có đi kham thai thai nhi phát triển bình thường nhưng họ vẫn nói có tác động đến thai, xin bác sĩ giải đáp giúp cháu bị quai bị ở tuần 18 như vậy có tác động đến thai nhi không? Nó có thể tác động đến sự phát triển thính lực và thị lực của thai không? (Cháu đã làm sàng lọc Triptest khi khỏi quai bị kết quả nguy cơ down và dị tật thấp). Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị dẫn tới dị tật bẩm sinh ở trẻ là một giả thuyết. Về lý thuyết khi người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể gây tác động đến thai nhi và gây dị tật bẩm sinh. Theo CDC (Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật của Mỹ), những người phụ nữ mang thai mắc bệnh quai bị có thể có tăng nhẹ nguy cơ sảy thai, tuy nhiên chưa có bằng chứng chứng minh rằng quai bị gây dị tật bẩm sinh ở trẻ. Khuyên em yên tâm, không nên lo lắng và căng thẳng. Em cần định kỳ khám Sản khoa để theo dõi sự phát triển của bé. Chúc em và bé mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Dị tật ở chân có di truyền sang con không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Từ nhỏ em đã bị dị tật ở chân, em bị dị tật bẩm sinh như vậy, nhưng cả nhà em thì không ai bị làm sao cả. Vậy bác sĩ cho em hỏi, nếu sau này em có con liệu con em có bị dị tật không? Xin bác sĩ giải đáp giúp. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Rất nhiều dị tật bẩm sinh đã được nghiên cứu và chỉ ra rằng có tính di truyền nhưng cũng có những di tật phát sinh trong quá trình mang thai do mẹ bị nhiễm virus, vi khuẩn, kí sinh trùng… Ngay cả chân cũng có nhiều dị tật khác nhau như: dị tật thừa ngón, dính ngón; khoèo, vẹo bàn chân,… cũng có những dị tật đã được chỉ ra là có tính di truyền. Vì vậy, khi em mang thai, cần phải đi khám thai định kì, thực hiện sàng lọc trước sinh để phát hiện sớm các dị tật nếu có để từ đó có hướng xử trí kịp thời. Chúc em sớm có bé và mẹ tròn con vuông! Cảm ơn em đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về dị tật bẩm sinh ở trẻ (phần 2)
Top
Dưới