Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị đột quỵ như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40057, member: 11284"]</p><p>Cấp cứu ngay lập tức cho bệnh nhân đột quỵ là một phương án mà ai cũng cần biết để tránh hậu quả nghiêm trọng của căn bệnh này. Sau đây là những lời khuyên về điều trị bệnh đột quỵ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tai biến mạch máu não có thể hồi phục hoàn toàn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Hân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Má em bị tai biến mạch máu não, chụp CT và MRI thì phát hiện và hiện giờ đang nhập viện. Mẹ em khi lái xe tay hay run, chân cử động chậm, ngồi dậy rồi khi đứng lên rất khó khăn, phải tựa vào vật gì đó hoặc có người trợ giúp. Bây giờ em đang học lớp 10, em sợ lắm. Bác sĩ hãy cho em 1 lời khuyên, em hy vọng sẽ có cách để mẹ em hồi phục hoàn toàn.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Mẹ cháu bao nhiêu tuổi, có bị cao huyết áp không? Tai biến mạch máu não phần lớn do cao huyết áp gây nên. Sự hồi phục nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ bị tai biến nặng hay nhẹ. Tức là người bệnh bị tai biến ở mạch máu lớn hay nhỏ và bị tai biến ở vùng não có chức năng gì. Bệnh nhân có được cấp cứu ngay không, mức độ và trình độ chuyên môn của bệnh viện tiến hành cấp cứu bệnh nhân. Bệnh nhân tuổi càng trẻ thì sự phục hồi càng tốt hơn tuổi cao.</p><p></p><p>Theo cháu cho biết thì mẹ cháu đã được chụp CT và MRI, như vậy bệnh viện mà mẹ cháu đang được chữa trị cũng là bệnh viện có trang bị kỹ thuật tốt. Mẹ cháu khi tai biến không bị hôn mê, vẫn lái xe được tuy có run, chân vẫn cử động được, đứng lên ngồi xuống vẫn được tuy rất khó khăn cần có người giúp đỡ. Như vậy mẹ cháu bị tai biến mạch máu não chưa phải quá nặng, bác tin rằng mẹ cháu vẫn tỉnh táo, nói được và vẫn hiểu và biết không bị lẫn đúng không?</p><p></p><p>Như vậy cháu đừng lo lắng quá, bác tin là nếu chữa trị tích cực thì mẹ cháu sẽ hồi phục tương đối. Sau khi đã chữa trị tương đối ổn định về tai biến mạch máu não thì cần tiếp tục chữa trị thêm một đợt về phục hồi chức năng, xoa bóp châm cứu để giúp phục hồi về vận động tốt hơn.</p><p></p><p>Một vấn đề rất quan trọng đó là cần tìm ra lí do gây tai biến ở mẹ cháu, ví dụ do cao huyết áp chẳng hạn, để chữa trị không được để cho bao giờ huyết áp tối đa cao trên 140mmHg, để tránh tai biến tái tái phát. Nếu để tai biến lại thì hậu quả sẽ nặng hơn rất nhiều.</p><p></p><p>Chúc mẹ cháu nhanh chóng hồi phục hoàn toàn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não chán ăn phải điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lâm</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não trong quá trình phục hồi tiến triển rất tốt. Thời gian gần đây ăn uống khó tiêu, sau khi ăn muốn ói, tụt huyết áp, bụng cồn cào. Vậy xin hỏi bác sĩ bệnh nhân phải chữa trị như thế nào?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với triệu chứng như mô tả rất có thể người thân của bạn đang bị bệnh lí về đường tiêu hóa, nghĩ nhiều đến bệnh viêm loét dạ dày. Để chẩn đoán chính xác cần thăm khám trực tiếp, soi dạ dày và làm một số xét nghiệm khác. Với tình trạng hiện tại bạn nên đưa người thân đến chuyên khoa Tiêu hóa thăm khám, xác định tình trạng bệnh, từ đó có hướng chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng là người già, 75 tuổi, mới bị tai biến mạch máu não.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Xuân Thanh</p><p></p><p>Thưa các bác sĩ, bố tôi năm nay 75 tuổi. Cách đây khoảng 2 tháng, ông bị tai biến mạch máu não. Đã điều trị ở bệnh viện tỉnh. Hiện giờ, ông vẫn bị chóng mặt và hoa mắt, đi lại không được nhiều. Vậy mong các bác sĩ tư vấn giùm xem ông nên đi khám ở đâu ? cách điều trị như thế nào ? Cám ơn các bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào Bạn!</p><p>Bạn có thể đưa cụ đi khám ở các bệnh viện đông y ( Y học cổ truyền), các khoa vật lý trị liệu để cụ được tiếp tục điều trị phục hồi chức năng. </p><p>Chúc cụ sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kiều Dự</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi: Mẹ cháu năm nay 69 tuổi, bà bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải, không nói được, bị hôn mê cả ngày chỉ mở mắt khoảng 5-10 phút. Hiện mẹ cháu đang chữa trị tại bệnh viện Bạch Mai. Hàng ngày được tiêm thuốc 2 lần sáng và chiều. Truyền nước 2 bịch. Bà đã nằm viện được 10 ngày nhưng cháu không có tiến triển gì cả. Cháu muốn hỏi bác sĩ mẹ cháu bị như vậy có khả năng hồi phục chút nào không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tai biến mạch não có hai thể là xuất huyết não và nhồi máu não. Tai biến mạch não là tình huống bệnh nặng, nếu không được cấp cứu kịp thời nguy cơ tử vong là rất cao, bệnh có thể để lại nhiều di chứng như liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn đại tiểu tiện…Việc tiên lượng một bệnh nhân tai biến mạch não phụ thuộc vào thể bệnh, mức độ tổn thương, các bệnh lý kèm theo, đáp ứng chữa trị của người bệnh, khả năng tập luyện phục hồi chức năng. Có những bệnh nhân phục hồi gần như hoàn toàn sau 6 tháng nhưng cũng có những bệnh nhân để lại di chứng suốt đời. Vì vậy để có câu trả lời chính xác nhất bạn nên hỏi trực tiếp bác sĩ chữa trị là người nắm rõ nhất tình trạng bệnh lý của mẹ bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sơ cứu tai biến thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Người thân của tôi năm nay 58 tuổi, là nam giới và bị mắc bệnh tim. Xin hỏi là bệnh tim có thể bị tai biến không? Và xin bác sĩ hướng dẫn cách sơ cứu bệnh nhân khi bị tai biến.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não là bệnh thường gặp ở người trên 40 tuổi. Đây là nguy cơ gây tử vong hàng đầu trong các bệnh về tim mạch. Nếu không được phát hiện và sơ cứu kịp thời, bệnh có thể gây chết người nhanh chóng hoặc khiến người bị tai biến tàn phế. Dự phòng khi chưa xảy ra tai biến: mục tiêu chính là phòng chống và hạn chế xơ vữa mạch, bằng cách: giữ huyết áp bình thường, chế độ ăn giảm mỡ bão hòa (ăn mỡ thực vật), nên ăn các loại thịt trắng (gà, thỏ…), hạn chế thịt màu đỏ. Không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu, tập thể dục đều mỗi ngày. Có thể dùng aspirine để làm giảm cục máu đông nhưng không được sử dụng kéo dài, nếu không có thể tác động đến dạ dày và gây chảy máu.</p><p></p><p>Sơ cứu khi có các triệu chứng tai biến mạch máu não. Khi người thân có triệu chứng tai biến mạch máu não, bạn cần kiểm tra và tiến hành. Phòng chống và chữa trị các yếu tố nguy cơ (huyết áp cao, tiểu đường, các bệnh tim…). Dùng thuốc chống đông và thuốc kết dính tiểu cầu các thuốc này phải do bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi. Khi có bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, bạn phải giữ bình tĩnh.</p><p></p><p>Điều quan trọng nhất là không bao giờ di chuyển nạn nhân, bất kỳ là họ đang bị nạn ở đâu. Vì khi bị di chuyển, các tia huyết quản trong não bộ sẽ vỡ ra, rất nguy hiểm. Những điều không được làm với người bị tai biến mạch máu não: Không được cố di chuyển đầu, cổ bệnh nhân. Trong tình huống tai nạn, đầu hoặc cổ có thể bị gãy hoặc bị thương. Bạn cần để bệnh nhân trong tư thế thoải mái, nới lỏng quần áo. Không được cho bệnh nhân ăn hoặc uống. Bởi tai biến khiến cho người bệnh không thể nuốt. Không được dùng Aspirin. Mặc dù aspirin có thể làm giảm cục máu đông trong tình huống tai biến tắc động mạch nhưng cũng có thể gây chảy máu trong nếu là tai biến vỡ mạch máu. Nếu người bệnh đã uống aspirin trong ngày thì gia đình cần báo với bác sĩ cấp cứu.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40057, member: 11284"] Cấp cứu ngay lập tức cho bệnh nhân đột quỵ là một phương án mà ai cũng cần biết để tránh hậu quả nghiêm trọng của căn bệnh này. Sau đây là những lời khuyên về điều trị bệnh đột quỵ. [SIZE=5][B]Bệnh tai biến mạch máu não có thể hồi phục hoàn toàn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Hân Chào bác sĩ! Má em bị tai biến mạch máu não, chụp CT và MRI thì phát hiện và hiện giờ đang nhập viện. Mẹ em khi lái xe tay hay run, chân cử động chậm, ngồi dậy rồi khi đứng lên rất khó khăn, phải tựa vào vật gì đó hoặc có người trợ giúp. Bây giờ em đang học lớp 10, em sợ lắm. Bác sĩ hãy cho em 1 lời khuyên, em hy vọng sẽ có cách để mẹ em hồi phục hoàn toàn. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Mẹ cháu bao nhiêu tuổi, có bị cao huyết áp không? Tai biến mạch máu não phần lớn do cao huyết áp gây nên. Sự hồi phục nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ bị tai biến nặng hay nhẹ. Tức là người bệnh bị tai biến ở mạch máu lớn hay nhỏ và bị tai biến ở vùng não có chức năng gì. Bệnh nhân có được cấp cứu ngay không, mức độ và trình độ chuyên môn của bệnh viện tiến hành cấp cứu bệnh nhân. Bệnh nhân tuổi càng trẻ thì sự phục hồi càng tốt hơn tuổi cao. Theo cháu cho biết thì mẹ cháu đã được chụp CT và MRI, như vậy bệnh viện mà mẹ cháu đang được chữa trị cũng là bệnh viện có trang bị kỹ thuật tốt. Mẹ cháu khi tai biến không bị hôn mê, vẫn lái xe được tuy có run, chân vẫn cử động được, đứng lên ngồi xuống vẫn được tuy rất khó khăn cần có người giúp đỡ. Như vậy mẹ cháu bị tai biến mạch máu não chưa phải quá nặng, bác tin rằng mẹ cháu vẫn tỉnh táo, nói được và vẫn hiểu và biết không bị lẫn đúng không? Như vậy cháu đừng lo lắng quá, bác tin là nếu chữa trị tích cực thì mẹ cháu sẽ hồi phục tương đối. Sau khi đã chữa trị tương đối ổn định về tai biến mạch máu não thì cần tiếp tục chữa trị thêm một đợt về phục hồi chức năng, xoa bóp châm cứu để giúp phục hồi về vận động tốt hơn. Một vấn đề rất quan trọng đó là cần tìm ra lí do gây tai biến ở mẹ cháu, ví dụ do cao huyết áp chẳng hạn, để chữa trị không được để cho bao giờ huyết áp tối đa cao trên 140mmHg, để tránh tai biến tái tái phát. Nếu để tai biến lại thì hậu quả sẽ nặng hơn rất nhiều. Chúc mẹ cháu nhanh chóng hồi phục hoàn toàn. [SIZE=5][B]Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não chán ăn phải điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lâm Chào bác sĩ! Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não trong quá trình phục hồi tiến triển rất tốt. Thời gian gần đây ăn uống khó tiêu, sau khi ăn muốn ói, tụt huyết áp, bụng cồn cào. Vậy xin hỏi bác sĩ bệnh nhân phải chữa trị như thế nào? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với triệu chứng như mô tả rất có thể người thân của bạn đang bị bệnh lí về đường tiêu hóa, nghĩ nhiều đến bệnh viêm loét dạ dày. Để chẩn đoán chính xác cần thăm khám trực tiếp, soi dạ dày và làm một số xét nghiệm khác. Với tình trạng hiện tại bạn nên đưa người thân đến chuyên khoa Tiêu hóa thăm khám, xác định tình trạng bệnh, từ đó có hướng chữa trị hiệu quả. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [SIZE=5][B]Đối tượng là người già, 75 tuổi, mới bị tai biến mạch máu não.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Xuân Thanh Thưa các bác sĩ, bố tôi năm nay 75 tuổi. Cách đây khoảng 2 tháng, ông bị tai biến mạch máu não. Đã điều trị ở bệnh viện tỉnh. Hiện giờ, ông vẫn bị chóng mặt và hoa mắt, đi lại không được nhiều. Vậy mong các bác sĩ tư vấn giùm xem ông nên đi khám ở đâu ? cách điều trị như thế nào ? Cám ơn các bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào Bạn! Bạn có thể đưa cụ đi khám ở các bệnh viện đông y ( Y học cổ truyền), các khoa vật lý trị liệu để cụ được tiếp tục điều trị phục hồi chức năng. Chúc cụ sớm bình phục! [SIZE=5][B]Bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kiều Dự Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi: Mẹ cháu năm nay 69 tuổi, bà bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải, không nói được, bị hôn mê cả ngày chỉ mở mắt khoảng 5-10 phút. Hiện mẹ cháu đang chữa trị tại bệnh viện Bạch Mai. Hàng ngày được tiêm thuốc 2 lần sáng và chiều. Truyền nước 2 bịch. Bà đã nằm viện được 10 ngày nhưng cháu không có tiến triển gì cả. Cháu muốn hỏi bác sĩ mẹ cháu bị như vậy có khả năng hồi phục chút nào không? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tai biến mạch não có hai thể là xuất huyết não và nhồi máu não. Tai biến mạch não là tình huống bệnh nặng, nếu không được cấp cứu kịp thời nguy cơ tử vong là rất cao, bệnh có thể để lại nhiều di chứng như liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn đại tiểu tiện…Việc tiên lượng một bệnh nhân tai biến mạch não phụ thuộc vào thể bệnh, mức độ tổn thương, các bệnh lý kèm theo, đáp ứng chữa trị của người bệnh, khả năng tập luyện phục hồi chức năng. Có những bệnh nhân phục hồi gần như hoàn toàn sau 6 tháng nhưng cũng có những bệnh nhân để lại di chứng suốt đời. Vì vậy để có câu trả lời chính xác nhất bạn nên hỏi trực tiếp bác sĩ chữa trị là người nắm rõ nhất tình trạng bệnh lý của mẹ bạn nhé. Chúc mẹ bạn sớm bình phục! [SIZE=5][B]Sơ cứu tai biến thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Người thân của tôi năm nay 58 tuổi, là nam giới và bị mắc bệnh tim. Xin hỏi là bệnh tim có thể bị tai biến không? Và xin bác sĩ hướng dẫn cách sơ cứu bệnh nhân khi bị tai biến. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Tai biến mạch máu não là bệnh thường gặp ở người trên 40 tuổi. Đây là nguy cơ gây tử vong hàng đầu trong các bệnh về tim mạch. Nếu không được phát hiện và sơ cứu kịp thời, bệnh có thể gây chết người nhanh chóng hoặc khiến người bị tai biến tàn phế. Dự phòng khi chưa xảy ra tai biến: mục tiêu chính là phòng chống và hạn chế xơ vữa mạch, bằng cách: giữ huyết áp bình thường, chế độ ăn giảm mỡ bão hòa (ăn mỡ thực vật), nên ăn các loại thịt trắng (gà, thỏ…), hạn chế thịt màu đỏ. Không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu, tập thể dục đều mỗi ngày. Có thể dùng aspirine để làm giảm cục máu đông nhưng không được sử dụng kéo dài, nếu không có thể tác động đến dạ dày và gây chảy máu. Sơ cứu khi có các triệu chứng tai biến mạch máu não. Khi người thân có triệu chứng tai biến mạch máu não, bạn cần kiểm tra và tiến hành. Phòng chống và chữa trị các yếu tố nguy cơ (huyết áp cao, tiểu đường, các bệnh tim…). Dùng thuốc chống đông và thuốc kết dính tiểu cầu các thuốc này phải do bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi. Khi có bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, bạn phải giữ bình tĩnh. Điều quan trọng nhất là không bao giờ di chuyển nạn nhân, bất kỳ là họ đang bị nạn ở đâu. Vì khi bị di chuyển, các tia huyết quản trong não bộ sẽ vỡ ra, rất nguy hiểm. Những điều không được làm với người bị tai biến mạch máu não: Không được cố di chuyển đầu, cổ bệnh nhân. Trong tình huống tai nạn, đầu hoặc cổ có thể bị gãy hoặc bị thương. Bạn cần để bệnh nhân trong tư thế thoải mái, nới lỏng quần áo. Không được cho bệnh nhân ăn hoặc uống. Bởi tai biến khiến cho người bệnh không thể nuốt. Không được dùng Aspirin. Mặc dù aspirin có thể làm giảm cục máu đông trong tình huống tai biến tắc động mạch nhưng cũng có thể gây chảy máu trong nếu là tai biến vỡ mạch máu. Nếu người bệnh đã uống aspirin trong ngày thì gia đình cần báo với bác sĩ cấp cứu. Chúc bạn sức khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị đột quỵ như thế nào?
Top
Dưới