Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Gãy xương quai xanh: Điều trị như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40059, member: 11284"]</p><p>Hầu hết gãy xương đòn được điều trị bằng cách dùng đai treo tay hay dùng băng cố định khớp vai. Gãy xương nặng có thể phải phẫu thuật. Nếu xương gãy chọc qua da thì cần phải phẫu thuật để làm sạch vết thương. Thuốc giảm đau được sử dụng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 8.5 tháng tuổi bị gãy xương đòn có lành xương được như bình thường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em được 8.5 tháng, nửa tháng trước bé bị té gãy xương đòn. Bác sĩ bảo không sao, xương bé sẽ tự liền, xem trong kết quả X-quang thì em thấy xương bị lệch chồng lên nhau. Bác sĩ cho em hỏi liệu bé có lành xương bình thường được không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ em tốc độ liền xương rất nhanh và xương đòn sẽ liền nhanh hơn các xương khác. Sau 1–2 tuần chỗ gãy sẽ liền và tại chỗ gãy sẽ hình thành một khối xơ cứng (khối can xương), bạn có thể sờ thấy và sau vài tuần khối này cũng tự mất đi. Gãy xương đòn ở trẻ nhỏ không cần chữa trị bởi có thể tự lành. Các mẹ chỉ cần chăm sóc trẻ nhẹ nhàng và tìm cách cố định tay gãy của trẻ.bằng cách ghim ống tay áo bên tay bị gãy vào sát người của trẻ để em bé không bị đau trong mọi cử động.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn nếu chỗ xương gãy chồng lên nhau nhiều, có nguy cơ di lệch thì cố định xương bằng băng quấn. Bác sĩ nói không sao tức là xương bị gãy kín, không di lệch. Tay của bé sau khi lành vẫn hoạt động bình thường. Khi trẻ lớn, bạn có thể chụp X-quang để kiểm tra, nhưng thường không phát hiện ra xương đòn của trẻ đã từng bị gãy.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị gãy xương đầu đòn vai hay bị viêm khớp phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 23 tuổi, là nam giới. Em công tác ở lực lượng phòng cháy chữa cháy. Hôm thứ 6, em học nghiệp vụ về thấy đau vai phải, em ra phòng khám Đa khoa gần nhà chụp X-quang thì bác sĩ kết luận là em bị gãy xương đòn vai phải. Nhưng em nghĩ nếu gãy thì em sẽ đau lắm nên hôm qua em đi bệnh viện khám lại thì bác sĩ tại bệnh viện kết luận em bị viêm khớp trong khi 2 phim chụp X-quang là giống nhau hoàn toàn. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có vấn đề gì không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xương đòn là xương nằm sát dưới da ở vùng vai, có vai trò như chiếc đòn gánh nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ cánh tay. Xương đòn có thể gãy do ảnh hưởng trực tiếp và do lực gián tiếp truyền từ cánh tay lên xương đòn sau khi ngã chống tay. Trường hợp này gặp nhiều trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Nạn nhân bị ngã đập vai xuống đất, hoặc ngã xuống từ xe đạp hay ngã ngược…</p><p></p><p>Vị trí thường gặp nhất là gãy 1/3 giữa xương đòn. Dấu hiệu gãy xương đòn bao gồm sưng, bầm tím và ấn đau tại vùng bị chấn thương, có thể biến dạng xương và mất vận động nâng cánh tay, sờ thấy xương gãy gồ lên dưới da, ấn đau chói và có tiếng lạo xạo. Vì xương đòn nằm sát dưới da, nên điều đặc biệt quan trọng là phát hiện xem có bị gãy xương hở hay không. Viêm khớp ức đòn không hiếm gặp và dễ nhầm với những bệnh lý khác nên bệnh nhân đến bác sĩ chữa trị ở giai đoạn muộn.</p><p></p><p>Nguyên nhân do chấn thương ngã, chơi thể thao, làm công việc nặng hoặc đôi khi không rõ lí do. Triệu chứng của viêm khớp ức đòn là đau nhức âm ỉ vùng khớp ức-đòn, hoặc có cảm giác đau sâu bên trong lan lên vùng cổ hoặc dọc theo xương đòn ra phía ngoài vai. Sưng và ấn đau tại vùng ức-đòn ngay chính giữa một bên ngực.</p><p></p><p>Trong thư bạn không cho biết rõ vị trí đau, cũng như không biết tổn thương trên phim Xquang ra sao, nên rất khó giải đáp cụ thể. Tôi đoán nếu bạn có bị gãy xương thì là gãy kín không di lệch. Không rõ bạn đã được chữa trị thế nào, tuy tỉ lệ gãy xương đòn cao nhất trong các loại chấn thương xương nhưng cũng rất dễ lành. Khi chữa trị bảo tồn (mang đai vải, còn gọi là đai số 8 chuyên dùng cho gãy xương đòn) thì tỉ lệ lành xương sau gãy xương đòn cũng rất cao 93-99%.</p><p></p><p>Trong trường hợp bạn chưa yên tâm về chẩn đoán, bạn có thể đến cơ sở chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để khám lại. Dù là gãy xương hay viêm khớp, bạn cũng cần chú ý không nhấc tay lên cao quá 70 độ so với cơ thể ít nhất 4 tuần sau khi bị gãy xương, không được xách nặng quá 3kg bằng tay đau trong vòng 6 tuần đầu.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãy kín xương đòn 3 tháng vẫn không giơ tay lên được phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị gãy kín 1/3 xương đòn phải và đã phẫu thuật được hơn 3 tháng nhưng đến nay cháu vẫn không thể đưa lên thẳng đứng được. Có cách nào hồi phục nhanh hơn không ạ? Cháu có thể làm việc được lại như trước kia được không? Và làm việc với trọng lượng bao nhiêu là tốt nhất?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Hoạt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường một gẫy xương phải mất từ 3 đến 6 tháng mới liền chắc. Trong thời gian sau mổ từ 1 đến 3 tháng bạn cần luyện tập theo đúng phương pháp. Sau 3 tháng xương liền và bạn tập đúng phương pháp thì thông thường bạn có thể trở lại với sinh hoạt hàng ngày như bình thường. Nếu bạn vẫn không thể đưa thẳng tay đứng lên được thì bạn nên đi chụp X-quang kiểm tra xem xương đã liền chưa và khi đó bác sĩ sẽ khuyên bạn luyện tập theo đúng cách.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xương đòn gãy đã ba tháng và liền nhưng không giơ tay thẳng đứng được</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tran phuong</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị gãy kín 1/3 xương đòn phải và đã phẫu thuật được hơn 3 tháng nhưng đến nay cháu vẫn không thể đưa lên thẳng đứng được. Có khả năng cháu bị viêm cứng khớp vai không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thông thường đối với một chấn thương gãy xương phải mất từ 3 đến 6 tháng xương với liền chắc và sau phẫu thuật bệnh nhân phải tập phục hồi chức năng đúng cách để lấy lại tầm vận đông như bình thường và tránh cứng khớp. Cháu đã phẫu thuật được hơn 3 tháng nhưng đến nên vẫn không thể đưa tay lên thẳng được, cháu nên đến gặp bác sĩ để thăm khám kiểm tra lại, chụp X-quang để xác định mức độ phục hồi của xương, từ đó có phướng pháp chữa trị và tập phục hồi phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên bó thuốc nam cho xương mau lành không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi, em bị ngã gãy xương đòn, đã cố định nẹp vít được ba tháng. Vậy em có nên bó thuốc nam cho xương mau lành không ạ? Và nếu bó thuốc nam có tác động gì không.</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Thời gian liền xương sinh lý bình thường là 3 tháng khi xương được nắn chỉnh và cố định tốt. Vì vậy em không cần dùng tới thuốc nam để bó liền xương. Tuy nhiên em vẫn cần vận động nhẹ nhàng, tránh các vận động mạnh giúp xương hồi phục tốt. Em nên đến bệnh viện chụp X-quang để xem mức độ can xương như thế nào.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40059, member: 11284"] Hầu hết gãy xương đòn được điều trị bằng cách dùng đai treo tay hay dùng băng cố định khớp vai. Gãy xương nặng có thể phải phẫu thuật. Nếu xương gãy chọc qua da thì cần phải phẫu thuật để làm sạch vết thương. Thuốc giảm đau được sử dụng. [SIZE=5][B]Bé 8.5 tháng tuổi bị gãy xương đòn có lành xương được như bình thường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Bé nhà em được 8.5 tháng, nửa tháng trước bé bị té gãy xương đòn. Bác sĩ bảo không sao, xương bé sẽ tự liền, xem trong kết quả X-quang thì em thấy xương bị lệch chồng lên nhau. Bác sĩ cho em hỏi liệu bé có lành xương bình thường được không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ em tốc độ liền xương rất nhanh và xương đòn sẽ liền nhanh hơn các xương khác. Sau 1–2 tuần chỗ gãy sẽ liền và tại chỗ gãy sẽ hình thành một khối xơ cứng (khối can xương), bạn có thể sờ thấy và sau vài tuần khối này cũng tự mất đi. Gãy xương đòn ở trẻ nhỏ không cần chữa trị bởi có thể tự lành. Các mẹ chỉ cần chăm sóc trẻ nhẹ nhàng và tìm cách cố định tay gãy của trẻ.bằng cách ghim ống tay áo bên tay bị gãy vào sát người của trẻ để em bé không bị đau trong mọi cử động. Trường hợp con bạn nếu chỗ xương gãy chồng lên nhau nhiều, có nguy cơ di lệch thì cố định xương bằng băng quấn. Bác sĩ nói không sao tức là xương bị gãy kín, không di lệch. Tay của bé sau khi lành vẫn hoạt động bình thường. Khi trẻ lớn, bạn có thể chụp X-quang để kiểm tra, nhưng thường không phát hiện ra xương đòn của trẻ đã từng bị gãy. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị gãy xương đầu đòn vai hay bị viêm khớp phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Năm nay em 23 tuổi, là nam giới. Em công tác ở lực lượng phòng cháy chữa cháy. Hôm thứ 6, em học nghiệp vụ về thấy đau vai phải, em ra phòng khám Đa khoa gần nhà chụp X-quang thì bác sĩ kết luận là em bị gãy xương đòn vai phải. Nhưng em nghĩ nếu gãy thì em sẽ đau lắm nên hôm qua em đi bệnh viện khám lại thì bác sĩ tại bệnh viện kết luận em bị viêm khớp trong khi 2 phim chụp X-quang là giống nhau hoàn toàn. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có vấn đề gì không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Xương đòn là xương nằm sát dưới da ở vùng vai, có vai trò như chiếc đòn gánh nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ cánh tay. Xương đòn có thể gãy do ảnh hưởng trực tiếp và do lực gián tiếp truyền từ cánh tay lên xương đòn sau khi ngã chống tay. Trường hợp này gặp nhiều trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông. Nạn nhân bị ngã đập vai xuống đất, hoặc ngã xuống từ xe đạp hay ngã ngược… Vị trí thường gặp nhất là gãy 1/3 giữa xương đòn. Dấu hiệu gãy xương đòn bao gồm sưng, bầm tím và ấn đau tại vùng bị chấn thương, có thể biến dạng xương và mất vận động nâng cánh tay, sờ thấy xương gãy gồ lên dưới da, ấn đau chói và có tiếng lạo xạo. Vì xương đòn nằm sát dưới da, nên điều đặc biệt quan trọng là phát hiện xem có bị gãy xương hở hay không. Viêm khớp ức đòn không hiếm gặp và dễ nhầm với những bệnh lý khác nên bệnh nhân đến bác sĩ chữa trị ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân do chấn thương ngã, chơi thể thao, làm công việc nặng hoặc đôi khi không rõ lí do. Triệu chứng của viêm khớp ức đòn là đau nhức âm ỉ vùng khớp ức-đòn, hoặc có cảm giác đau sâu bên trong lan lên vùng cổ hoặc dọc theo xương đòn ra phía ngoài vai. Sưng và ấn đau tại vùng ức-đòn ngay chính giữa một bên ngực. Trong thư bạn không cho biết rõ vị trí đau, cũng như không biết tổn thương trên phim Xquang ra sao, nên rất khó giải đáp cụ thể. Tôi đoán nếu bạn có bị gãy xương thì là gãy kín không di lệch. Không rõ bạn đã được chữa trị thế nào, tuy tỉ lệ gãy xương đòn cao nhất trong các loại chấn thương xương nhưng cũng rất dễ lành. Khi chữa trị bảo tồn (mang đai vải, còn gọi là đai số 8 chuyên dùng cho gãy xương đòn) thì tỉ lệ lành xương sau gãy xương đòn cũng rất cao 93-99%. Trong trường hợp bạn chưa yên tâm về chẩn đoán, bạn có thể đến cơ sở chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình để khám lại. Dù là gãy xương hay viêm khớp, bạn cũng cần chú ý không nhấc tay lên cao quá 70 độ so với cơ thể ít nhất 4 tuần sau khi bị gãy xương, không được xách nặng quá 3kg bằng tay đau trong vòng 6 tuần đầu. Chúc bạn mau khỏi! [SIZE=5][B]Gãy kín xương đòn 3 tháng vẫn không giơ tay lên được phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu bị gãy kín 1/3 xương đòn phải và đã phẫu thuật được hơn 3 tháng nhưng đến nay cháu vẫn không thể đưa lên thẳng đứng được. Có cách nào hồi phục nhanh hơn không ạ? Cháu có thể làm việc được lại như trước kia được không? Và làm việc với trọng lượng bao nhiêu là tốt nhất? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Hoạt[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường một gẫy xương phải mất từ 3 đến 6 tháng mới liền chắc. Trong thời gian sau mổ từ 1 đến 3 tháng bạn cần luyện tập theo đúng phương pháp. Sau 3 tháng xương liền và bạn tập đúng phương pháp thì thông thường bạn có thể trở lại với sinh hoạt hàng ngày như bình thường. Nếu bạn vẫn không thể đưa thẳng tay đứng lên được thì bạn nên đi chụp X-quang kiểm tra xem xương đã liền chưa và khi đó bác sĩ sẽ khuyên bạn luyện tập theo đúng cách. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Xương đòn gãy đã ba tháng và liền nhưng không giơ tay thẳng đứng được[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tran phuong Chào bác sĩ! Cháu bị gãy kín 1/3 xương đòn phải và đã phẫu thuật được hơn 3 tháng nhưng đến nay cháu vẫn không thể đưa lên thẳng đứng được. Có khả năng cháu bị viêm cứng khớp vai không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Thông thường đối với một chấn thương gãy xương phải mất từ 3 đến 6 tháng xương với liền chắc và sau phẫu thuật bệnh nhân phải tập phục hồi chức năng đúng cách để lấy lại tầm vận đông như bình thường và tránh cứng khớp. Cháu đã phẫu thuật được hơn 3 tháng nhưng đến nên vẫn không thể đưa tay lên thẳng được, cháu nên đến gặp bác sĩ để thăm khám kiểm tra lại, chụp X-quang để xác định mức độ phục hồi của xương, từ đó có phướng pháp chữa trị và tập phục hồi phù hợp. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Có nên bó thuốc nam cho xương mau lành không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi, em bị ngã gãy xương đòn, đã cố định nẹp vít được ba tháng. Vậy em có nên bó thuốc nam cho xương mau lành không ạ? Và nếu bó thuốc nam có tác động gì không. Em cám ơn bác sĩ nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Thời gian liền xương sinh lý bình thường là 3 tháng khi xương được nắn chỉnh và cố định tốt. Vì vậy em không cần dùng tới thuốc nam để bó liền xương. Tuy nhiên em vẫn cần vận động nhẹ nhàng, tránh các vận động mạnh giúp xương hồi phục tốt. Em nên đến bệnh viện chụp X-quang để xem mức độ can xương như thế nào. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Gãy xương quai xanh: Điều trị như thế nào?
Top
Dưới