Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những vấn đề nổi gân thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40082, member: 11284"]</p><p>Nổi gân máu tím, máu đỏ, máu xanh ở tay, chân, cổ họng, …vv có phải là dấu hiệu của bệnh gì không? Tuyển tập sau đây tổng hợp những giải đáp hữu ích của bác sĩ về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoa dương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 45 tuổi, thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân, ban đầu thì đau nhưng càng về sau thì không đau nữa mặc dù không bị va đập hay chấn thương nào cả, mong bác sĩ cho mẹ cháu biết nguyên nhân và cách chữa trị.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các vết bầm tím xuất hiện tự nhiên không do va đập có thể do các vấn đề của thành mạch máu hoặc do các bệnh của máu dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da.</p><p></p><p>Nguyên nhân thành mạch gây xuất huyết dưới da dưới dạng các nốt, mảng, bầm tím dưới da là do thành mạch kém bền vững mà nguyên nhân thành mạch kém bền vững thường gặp nhất là do thiếu vitamin C. Bầm tím có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi tì đè hoặc chấn thương. Điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả chua, trong các loại rau xanh. Vì vậy, trong chế độ ăn nên tăng cường ăn các loại đồ ăn này. Ngoài ra, có thể dùng thêm Vitamin C dạng viên sủi nhưng chỉ nên uống 1 – 2 viên một ngày sau ăn; không nên lạm dụng uống quá nhiều và kéo dài.</p><p></p><p>Tình trạng xuất huyết dưới da còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý về máu như: xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu (Bệnh Hemophilia A, B, C). Trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, xuất huyết dưới da thường ở dạng chấm nốt và khi xét nghiệm máu thấy số lượng tiểu cầu giảm mạnh. Bệnh Hemophilia là nhóm bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu, Hemophilia A do thiếu hụt yếu tố VIII, Hemophilia B do thiếu hụt yếu tố IX, Hemophilia C do thiếu hụt yếu tố XI. Xuất huyết dưới da trong bệnh Hemophilia thường ở dạng đám, mảng, có thể bị xuất hiện khi tì đè hoặc va chạm nhẹ.</p><p>Vì vậy, bạn nên đưa mẹ đi khám bệnh sớm để chẩn đoán xác định bệnh và có hướng điều trị đúng nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân nổi gân xanh hay mỏi có phải do giãn tĩnh mạch?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: H.M</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 47 tuổi. Mẹ em gần đây ở dưới chân có nổi nhiều gân xanh, nhưng bên chân phải có hiện tượng gân nổi rõ và hay mỏi hơn chân trái. Mẹ em hằng ngày sau giờ làm buổi trưa có tập thêm yoga và buổi tối có đi bộ thể dục. Em muốn hỏi bác sĩ là có phải mẹ em bị giãn tĩnh mạch không? Và nếu như vậy thì hiện tượng này có hết được không? Thông thường thì có nên dùng thuốc gì không?</p><p></p><p>Chân thành cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Giãn tĩnh mạch chân hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dưới hay suy van tĩnh mạch chi dưới là thuật ngữ chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh. Một số biểu hiện thường gặp của giãn tĩnh mạch chân:</p><p></p><p>– Đau chân, nặng chân, mỏi chân khi đứng lâu hay ngồi nhiều.</p><p></p><p>– Phù chân: thường thấy ở vùng mắt cá chân, bàn chân; có khi phù kín đáo hơn, chỉ cảm thấy mang giày dép chật so với bình thường.</p><p></p><p>– Chuột rút (vọp bẻ), cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân…</p><p></p><p>– Gân xanh: tĩnh mạch có thể nổi li ti từng mảng lớn nhỏ khác nhau, màu xanh hoặc tím đỏ (tĩnh mạch hình mạng nhện) hay nổi to ngoằn ngoèo dưới da.</p><p></p><p>– Da vùng chân thay đổi màu sắc, ngứa, chàm rất khó chữa lành.</p><p></p><p>Căn cứ các biểu hiện kể trên thì nhiều khả năng mẹ bạn bị giãn tĩnh mạch chân. Giãn tĩnh mạch chân không nguy hiểm đến tính mạng, chỉ gây khó chịu, đau đớn và mất thẩm mỹ, cản trở sinh hoạt. Tuy nhiên biến chứng của bệnh này là sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch chỗ khác, trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong. Các tĩnh mạch giãn to dần đến một lúc nào đó sẽ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu. Sự rối loạn biến dưỡng da ở cẳng chân lâu ngày sẽ dẫn đến chàm, tăng sắc tố da và loét chân do ứ đọng. Tình trạng loét chân do tĩnh mạch là một biến chứng rất khó chữa trị.</p><p></p><p>Để chữa trị đối với suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mang tính xã hội, liên quan nhiều đến chế độ ăn uống và làm việc. Vì vậy mẹ bạn nên tránh đứng lâu, ngồi nhiều, không nên ngồi làm việc một chỗ liên tục trong suốt buổi làm việc, tranh thủ giải lao vài phút trong khoảng thời gian làm việc từ 30 – 60 phút. Trong lúc ngồi làm việc, có thể phối hợp các bài tập vận động chân để máu lưu thông tốt. Ăn nhiều rau quả, chất xơ, vitamin. Để làm chậm tiến triển của bệnh, cần loại bỏ những thói quen có hại là đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng…</p><p></p><p>Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, có thể chữa trị làm giảm biểu hiện bằng các thuốc tăng trương lực tĩnh mạch, phối hợp với mang vớ thun (vớ tĩnh mạch) tạo áp lực ngăn máu chảy ngược (bas contention).</p><p></p><p>Nếu bệnh ở giai đoạn nặng gây đau nhiều và nổi nhiều búi mạch, có thể phải cần đến phương pháp phẫu thuật lấy bỏ bớt một vài tĩnh mạch ở chân. Đi bộ là phương pháp tập luyện quan trọng.</p><p></p><p>Tuy nhiên mẹ bạn cần lưu ý là trong bệnh suy tĩnh mạch chi dưới, đi bộ không phải là giải pháp tối ưu nhất, và nếu đi bộ không đúng cách cũng có thể làm bệnh nặng thêm. Nên đi bộ ít hơn, không đi quá xa, phải đi bộ với vận tốc nhanh, tránh đi liên tục mà nên vừa đi vừa nghỉ, ngối gác chân cao. Nếu đã suy tĩnh mạch nhiều, phải mang vớ trong khi đi bộ. Nếu có điều kiện, bơi lội là môn thể thao thích hợp nhất cho bệnh lý này. Bạn nên đưa mẹ đi khám để xác định mức độ bệnh. Bác sĩ sẽ có hướng dẫn chữa trị phù hợp với tình trạng bệnh của mẹ bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi gân máu tím ở chân, tay ngực là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay con 21 tuổi, con bị nổi gân máu tím ở chân đã 7 năm rồi nhưng không đau nên con không đi khám nhưng năm ngoái nó lại nổi ở tay và trước ngực nữa. Con nghe mọi người nói con bị giãn tĩnh mạch. Mong bác sĩ giải thích giùm con và chỉ con cách điều trị.</p><p></p><p>Con cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cái mà bạn gọi là gân ở chân đó là các tĩnh mạch. Bệnh giãn tĩnh mạch là bệnh xảy ra do sự suy yếu về trương lực của thành tĩnh mạch và do tổn thương van một chiều trong lòng mạch do đó gây giãn tĩnh mạch. Hiện tượng này thường gặp ở tĩnh mạch nông của chi dưới và ở những người thường xuyên phải đứng nhiều như: nghề giáo viên, những công nhân đứng máy. Biểu hiện của bệnh là: những đám, búi tĩnh mạch nổi lên ngoằn nghèo ngay trên bề mặt da và ngày càng tăng dần. Bệnh trước tiên gây mất thẩm mỹ, nếu các tĩnh mạch bị giãn to, tuần hoàn bị ứ trệ nhiều gây huyết khối và tắc tĩnh mạch gây đau nhức.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thực sự là giãn tĩnh mạch hay không thì cần phải đi khám chuyên khoa Tim mạch để bác sĩ trực tiếp khám và kiểm tra cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da bị mẩn ngứa, nổi gân máu 2 bên gò má</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là học sinh, nữ giới, năm nay 17 tuổi. Da cháu có những gân máu nổi lên ở 2 bên gò má. Da cũng thường xuyên bị mẩn ngứa, có nốt đỏ nổi lên dù cháu không tiếp xúc với vật hay gây dị ứng. Cháu cũng đã đi khám bác sĩ, được giải đáp dùng thuốc và bôi Exomega nhưng không hiệu quả. Khi ra đường, cháu vẫn thường xuyên bịt mặt, mặc áo chống nắng nhưng vẫn bị ngứa như thế. Cháu có bôi Bảo Lâm để ngừa mụn và làm trắng da nhưng từ khi đi khám bác sĩ đã ngừng dùng. Vậy cháu nên làm cách nào để xử lý và nên dùng loại kem dưỡng da nào?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trên thực tế mỗi tình trạng da đều có chế độ chăm sóc khác nhau. Da của cháu mỏng có nổi nhiều tân mạch ở hai bên má, thường xuyên bị nốt đỏ, mẩn ngứa thuộc loại da “khó tính” – da nhạy cảm. Để chăm sóc cho làn da nhạy cảm, cháu cần lưu ý:</p><p></p><p>Đối với bất kỳ sản phẩm chăm sóc da nào (sữa rữa mặt, kem, phấn trang điểm,…) nên có thành phần từ thảo mộc thiên nhiên vì các thành phần hóa học tổng hợp sẽ rất dễ khiến da cháu bị kích ứng. Kỵ dùng mỹ phẩm khống chế dầu (được sử dụng cho da dầu). Và trước khi mua cháu nên thử một lượng nhỏ dưới phần da ngay cằm của cháu, điều này giúp cháu có thể phát hiện được các loại sản phẩm dị ứng chậm.</p><p></p><p>Khi rửa mặt không nên chà xát quá mạnh sẽ gây kích ứng da. Lau mặt chỉ sử dụng những chất liệu mềm mại và thấm thật nhẹ. Không gãi khi da mặt đang trong tình trạng ngứa rát.</p><p></p><p>Hạn chế dùng kem tẩy da chết. Da nhạy cảm thường dễ bị kích ứng dưới ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời hơn da thường. Cháu nên dùng kem chống nắng với chỉ số SPF 30 hoặc cao hơn để bảo vệ các tế bào da khỏi tia độc hại.</p><p></p><p>Khi ra đường cháu nhớ đeo khẩu trang bảo hộ an toàn vừa tránh hít bụi mà lại bảo vệ làn da sạch sẽ.</p><p></p><p>Cháu cần có chế độ ăn uống nghỉ ngơi điều độ, hợp lí, tránh thức khuya. Cần bổ sung các thực phẩm có nhiều vitamin C: cam, quýt, rau xanh có màu đậm. Cháu hãy từ bỏ thói quen ăn vặt các loại bột đường, không nên ăn quá nhiều chất ngọt, chất béo, chất cay nóng, chất kích thích như rượu, bia… để việc chăm sóc da đạt hiệu quả.</p><p></p><p>Mặt nạ cho da nhạy cảm: dùng một vài trái dâu tây nghiền nát trộn với sữa tươi, mật ong và thoa hỗn hợp này lên da trong vòng 20 phút rồi rửa sạch hoặc cháu có thể sử dụng 2 muỗng sữa chua trộn với 2 muỗng bột yến mạch để trong tủ lạnh 30 phút rồi dùng làm mặt nạ, sau 20 phút rửa sạch.</p><p></p><p>Chúc cháu vui vẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vòng họng gần xương hàm bị đau, vành lưỡi bị lở và rát, nổi gân màu xanh, cổ họng nổi những vạch gân máu đỏ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cỡ 1 tháng nay em bị viêm họng lở loét theo nú chân răng cổ họng và vòng họng không đau gì hết nhưng nuốt nước bọt có cảm giác vướng. Cỡ 2 tuần nay thì 2 bên vòng họng gần xương hàm bị đau. Những hạt nhỏ nhỏ gần amidan nhỏ như hạt đậu. Vành lưỡi thì bị lở và rát, nổi gân màu xanh. Còn cổ họng cũng nổi những vạch gân máu đỏ đỏ. Vậy em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những triệu chứng như bạn mô tả thì có thể bạn bị áp-tơ miệng (aphthous ulcer), bệnh do vi-rút gây ra.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40082, member: 11284"] Nổi gân máu tím, máu đỏ, máu xanh ở tay, chân, cổ họng, …vv có phải là dấu hiệu của bệnh gì không? Tuyển tập sau đây tổng hợp những giải đáp hữu ích của bác sĩ về vấn đề này. [SIZE=5][B]Thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoa dương Chào bác sĩ. Mẹ cháu năm nay 45 tuổi, thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân, ban đầu thì đau nhưng càng về sau thì không đau nữa mặc dù không bị va đập hay chấn thương nào cả, mong bác sĩ cho mẹ cháu biết nguyên nhân và cách chữa trị. Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Các vết bầm tím xuất hiện tự nhiên không do va đập có thể do các vấn đề của thành mạch máu hoặc do các bệnh của máu dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da. Nguyên nhân thành mạch gây xuất huyết dưới da dưới dạng các nốt, mảng, bầm tím dưới da là do thành mạch kém bền vững mà nguyên nhân thành mạch kém bền vững thường gặp nhất là do thiếu vitamin C. Bầm tím có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi tì đè hoặc chấn thương. Điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả chua, trong các loại rau xanh. Vì vậy, trong chế độ ăn nên tăng cường ăn các loại đồ ăn này. Ngoài ra, có thể dùng thêm Vitamin C dạng viên sủi nhưng chỉ nên uống 1 – 2 viên một ngày sau ăn; không nên lạm dụng uống quá nhiều và kéo dài. Tình trạng xuất huyết dưới da còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý về máu như: xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu (Bệnh Hemophilia A, B, C). Trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, xuất huyết dưới da thường ở dạng chấm nốt và khi xét nghiệm máu thấy số lượng tiểu cầu giảm mạnh. Bệnh Hemophilia là nhóm bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu, Hemophilia A do thiếu hụt yếu tố VIII, Hemophilia B do thiếu hụt yếu tố IX, Hemophilia C do thiếu hụt yếu tố XI. Xuất huyết dưới da trong bệnh Hemophilia thường ở dạng đám, mảng, có thể bị xuất hiện khi tì đè hoặc va chạm nhẹ. Vì vậy, bạn nên đưa mẹ đi khám bệnh sớm để chẩn đoán xác định bệnh và có hướng điều trị đúng nhé. Chúc gia đình bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Chân nổi gân xanh hay mỏi có phải do giãn tĩnh mạch?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: H.M Chào bác sĩ! Mẹ em năm nay 47 tuổi. Mẹ em gần đây ở dưới chân có nổi nhiều gân xanh, nhưng bên chân phải có hiện tượng gân nổi rõ và hay mỏi hơn chân trái. Mẹ em hằng ngày sau giờ làm buổi trưa có tập thêm yoga và buổi tối có đi bộ thể dục. Em muốn hỏi bác sĩ là có phải mẹ em bị giãn tĩnh mạch không? Và nếu như vậy thì hiện tượng này có hết được không? Thông thường thì có nên dùng thuốc gì không? Chân thành cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Giãn tĩnh mạch chân hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dưới hay suy van tĩnh mạch chi dưới là thuật ngữ chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh. Một số biểu hiện thường gặp của giãn tĩnh mạch chân: – Đau chân, nặng chân, mỏi chân khi đứng lâu hay ngồi nhiều. – Phù chân: thường thấy ở vùng mắt cá chân, bàn chân; có khi phù kín đáo hơn, chỉ cảm thấy mang giày dép chật so với bình thường. – Chuột rút (vọp bẻ), cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân… – Gân xanh: tĩnh mạch có thể nổi li ti từng mảng lớn nhỏ khác nhau, màu xanh hoặc tím đỏ (tĩnh mạch hình mạng nhện) hay nổi to ngoằn ngoèo dưới da. – Da vùng chân thay đổi màu sắc, ngứa, chàm rất khó chữa lành. Căn cứ các biểu hiện kể trên thì nhiều khả năng mẹ bạn bị giãn tĩnh mạch chân. Giãn tĩnh mạch chân không nguy hiểm đến tính mạng, chỉ gây khó chịu, đau đớn và mất thẩm mỹ, cản trở sinh hoạt. Tuy nhiên biến chứng của bệnh này là sự hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, các cục máu này có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc di chuyển theo dòng máu và gây tắc mạch chỗ khác, trong đó nguy hiểm nhất là tắc mạch phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong. Các tĩnh mạch giãn to dần đến một lúc nào đó sẽ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu. Sự rối loạn biến dưỡng da ở cẳng chân lâu ngày sẽ dẫn đến chàm, tăng sắc tố da và loét chân do ứ đọng. Tình trạng loét chân do tĩnh mạch là một biến chứng rất khó chữa trị. Để chữa trị đối với suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mang tính xã hội, liên quan nhiều đến chế độ ăn uống và làm việc. Vì vậy mẹ bạn nên tránh đứng lâu, ngồi nhiều, không nên ngồi làm việc một chỗ liên tục trong suốt buổi làm việc, tranh thủ giải lao vài phút trong khoảng thời gian làm việc từ 30 – 60 phút. Trong lúc ngồi làm việc, có thể phối hợp các bài tập vận động chân để máu lưu thông tốt. Ăn nhiều rau quả, chất xơ, vitamin. Để làm chậm tiến triển của bệnh, cần loại bỏ những thói quen có hại là đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng… Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, có thể chữa trị làm giảm biểu hiện bằng các thuốc tăng trương lực tĩnh mạch, phối hợp với mang vớ thun (vớ tĩnh mạch) tạo áp lực ngăn máu chảy ngược (bas contention). Nếu bệnh ở giai đoạn nặng gây đau nhiều và nổi nhiều búi mạch, có thể phải cần đến phương pháp phẫu thuật lấy bỏ bớt một vài tĩnh mạch ở chân. Đi bộ là phương pháp tập luyện quan trọng. Tuy nhiên mẹ bạn cần lưu ý là trong bệnh suy tĩnh mạch chi dưới, đi bộ không phải là giải pháp tối ưu nhất, và nếu đi bộ không đúng cách cũng có thể làm bệnh nặng thêm. Nên đi bộ ít hơn, không đi quá xa, phải đi bộ với vận tốc nhanh, tránh đi liên tục mà nên vừa đi vừa nghỉ, ngối gác chân cao. Nếu đã suy tĩnh mạch nhiều, phải mang vớ trong khi đi bộ. Nếu có điều kiện, bơi lội là môn thể thao thích hợp nhất cho bệnh lý này. Bạn nên đưa mẹ đi khám để xác định mức độ bệnh. Bác sĩ sẽ có hướng dẫn chữa trị phù hợp với tình trạng bệnh của mẹ bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nổi gân máu tím ở chân, tay ngực là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Năm nay con 21 tuổi, con bị nổi gân máu tím ở chân đã 7 năm rồi nhưng không đau nên con không đi khám nhưng năm ngoái nó lại nổi ở tay và trước ngực nữa. Con nghe mọi người nói con bị giãn tĩnh mạch. Mong bác sĩ giải thích giùm con và chỉ con cách điều trị. Con cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Cái mà bạn gọi là gân ở chân đó là các tĩnh mạch. Bệnh giãn tĩnh mạch là bệnh xảy ra do sự suy yếu về trương lực của thành tĩnh mạch và do tổn thương van một chiều trong lòng mạch do đó gây giãn tĩnh mạch. Hiện tượng này thường gặp ở tĩnh mạch nông của chi dưới và ở những người thường xuyên phải đứng nhiều như: nghề giáo viên, những công nhân đứng máy. Biểu hiện của bệnh là: những đám, búi tĩnh mạch nổi lên ngoằn nghèo ngay trên bề mặt da và ngày càng tăng dần. Bệnh trước tiên gây mất thẩm mỹ, nếu các tĩnh mạch bị giãn to, tuần hoàn bị ứ trệ nhiều gây huyết khối và tắc tĩnh mạch gây đau nhức. Trường hợp của bạn có thực sự là giãn tĩnh mạch hay không thì cần phải đi khám chuyên khoa Tim mạch để bác sĩ trực tiếp khám và kiểm tra cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Da bị mẩn ngứa, nổi gân máu 2 bên gò má[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu là học sinh, nữ giới, năm nay 17 tuổi. Da cháu có những gân máu nổi lên ở 2 bên gò má. Da cũng thường xuyên bị mẩn ngứa, có nốt đỏ nổi lên dù cháu không tiếp xúc với vật hay gây dị ứng. Cháu cũng đã đi khám bác sĩ, được giải đáp dùng thuốc và bôi Exomega nhưng không hiệu quả. Khi ra đường, cháu vẫn thường xuyên bịt mặt, mặc áo chống nắng nhưng vẫn bị ngứa như thế. Cháu có bôi Bảo Lâm để ngừa mụn và làm trắng da nhưng từ khi đi khám bác sĩ đã ngừng dùng. Vậy cháu nên làm cách nào để xử lý và nên dùng loại kem dưỡng da nào? Cháu cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Trên thực tế mỗi tình trạng da đều có chế độ chăm sóc khác nhau. Da của cháu mỏng có nổi nhiều tân mạch ở hai bên má, thường xuyên bị nốt đỏ, mẩn ngứa thuộc loại da “khó tính” – da nhạy cảm. Để chăm sóc cho làn da nhạy cảm, cháu cần lưu ý: Đối với bất kỳ sản phẩm chăm sóc da nào (sữa rữa mặt, kem, phấn trang điểm,…) nên có thành phần từ thảo mộc thiên nhiên vì các thành phần hóa học tổng hợp sẽ rất dễ khiến da cháu bị kích ứng. Kỵ dùng mỹ phẩm khống chế dầu (được sử dụng cho da dầu). Và trước khi mua cháu nên thử một lượng nhỏ dưới phần da ngay cằm của cháu, điều này giúp cháu có thể phát hiện được các loại sản phẩm dị ứng chậm. Khi rửa mặt không nên chà xát quá mạnh sẽ gây kích ứng da. Lau mặt chỉ sử dụng những chất liệu mềm mại và thấm thật nhẹ. Không gãi khi da mặt đang trong tình trạng ngứa rát. Hạn chế dùng kem tẩy da chết. Da nhạy cảm thường dễ bị kích ứng dưới ảnh hưởng của ánh nắng mặt trời hơn da thường. Cháu nên dùng kem chống nắng với chỉ số SPF 30 hoặc cao hơn để bảo vệ các tế bào da khỏi tia độc hại. Khi ra đường cháu nhớ đeo khẩu trang bảo hộ an toàn vừa tránh hít bụi mà lại bảo vệ làn da sạch sẽ. Cháu cần có chế độ ăn uống nghỉ ngơi điều độ, hợp lí, tránh thức khuya. Cần bổ sung các thực phẩm có nhiều vitamin C: cam, quýt, rau xanh có màu đậm. Cháu hãy từ bỏ thói quen ăn vặt các loại bột đường, không nên ăn quá nhiều chất ngọt, chất béo, chất cay nóng, chất kích thích như rượu, bia… để việc chăm sóc da đạt hiệu quả. Mặt nạ cho da nhạy cảm: dùng một vài trái dâu tây nghiền nát trộn với sữa tươi, mật ong và thoa hỗn hợp này lên da trong vòng 20 phút rồi rửa sạch hoặc cháu có thể sử dụng 2 muỗng sữa chua trộn với 2 muỗng bột yến mạch để trong tủ lạnh 30 phút rồi dùng làm mặt nạ, sau 20 phút rửa sạch. Chúc cháu vui vẻ! [SIZE=5][B]Vòng họng gần xương hàm bị đau, vành lưỡi bị lở và rát, nổi gân màu xanh, cổ họng nổi những vạch gân máu đỏ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cỡ 1 tháng nay em bị viêm họng lở loét theo nú chân răng cổ họng và vòng họng không đau gì hết nhưng nuốt nước bọt có cảm giác vướng. Cỡ 2 tuần nay thì 2 bên vòng họng gần xương hàm bị đau. Những hạt nhỏ nhỏ gần amidan nhỏ như hạt đậu. Vành lưỡi thì bị lở và rát, nổi gân màu xanh. Còn cổ họng cũng nổi những vạch gân máu đỏ đỏ. Vậy em bị bệnh gì? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Những triệu chứng như bạn mô tả thì có thể bạn bị áp-tơ miệng (aphthous ulcer), bệnh do vi-rút gây ra. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những vấn đề nổi gân thường gặp
Top
Dưới