Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ ăn cho người bị tụ máu não
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40103, member: 11284"]</p><p>Chế độ ăn chuyên biệt dành cho bệnh nhân tụ máu não đang được nhiều người thắc mắc. Hãy cùng chúng tôi trả lời thắc mắc ấy qua những lời khuyên dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho người bị tụ máu đầu, chấn thương sọ não?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị tai nạn giao thông, bị tụ máu nhiều. Bác sĩ đã phẫu thuật cho cháu, giờ hộp sọ cháu khuyết. Cháu hỏi: sau hậu phẫu ngoài bia, rượu, chè… cháu phải ăn kiêng gì không? Cháu nghe người ta nói ăn thịt gà bị chảy dịch có đúng không? Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi như thế nào tốt nhất để sớm bình phục. Xin bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu vết mổ của bạn đã lành, tình trạng chung ổn định thì bạn có thể ăn uống bình thường, không cần chế độ ăn kiêng. Bạn nên ăn những thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm, dễ tiêu hóa, tránh các chất kích thích hệ thần kinh, thí dụ như rượu, bia, cafein…Bạn nên nghỉ ngơi, hạn chế vận động mạnh, đặc biệt chú ý không gây tổn thương hay va đập vùng sọ khuyết cho đến ngày ghép sọ. Ngoài ra, cần tiếp tục tập luyện qua các chương trình vật lý trị liệu nếu còn khó khăn về vận động.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Máu tụ trong não, tiêm thuốc liệu có bình phục không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Anh của cháu bị đau đầu đến khám bệnh thì bác sĩ cho nhập viện và có hiện tượng nôn ói, ăn vào là nôn ra. Theo bác sĩ cho kết luận có máu tụ trong não nhưng tiêm thuốc dần dần cho máu tan vậy phương án này có tối ưu không? Bệnh này nếu không được chữa trị đúng cách thì sẽ có tác hại như thế nào ạ? Hiện tại gia đình con đang hoang mang không biết anh cháu có hồi phục và tiếp tục theo học được không ạ. Mong bác sĩ cho lời khuyên.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường, khi bị tụ máu trong não, nếu điểm tụ máu nhỏ, các bác sĩ có thể cho uống thuốc để làm tan máu, nếu điểm tụ máu lớn hoặc không thể cầm máu được gây chèn ép não, bắt buộc phải phẫu thuật mở hộp sọ để lấy đi phần máu tụ đó. Trường hợp của anh bạn được các bác sĩ tiêm thuốc tan máu, như vậy có thể anh bạn chỉ bị tụ máu nhẹ, điểm tụ máu nhỏ.</p><p></p><p>Anh bạn và gia đình cần tuyệt đối tuân theo chỉ định chữa trị của bác sĩ và theo dõi sát sao diễn biến của bệnh, tái khám nếu chữa trị thuốc mà biểu hiện không đỡ hoặc đến gặp bác sĩ ngay nếu có dấu hiệu bất thường như đau đầu nhiều nôn nhiều. Nếu chữa trị đúng thì có thể phục hồi hoàn toàn. Hồi phục thường diễn ra trong vòng 6 tháng đầu. Thời gian này, anh bạn cần được nghỉ ngơi tuyệt đối, tránh suy nghĩ nhiều, vận động mạnh.</p><p></p><p>Chúc anh bạn chóng hồi phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nói chuyện chậm, lắp, tư duy chậm sau chấn thương sọ não máu tụ ở màng nhện phục hồi như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng cháu bị tai nạn giao thông cách đây 1 tháng, bị chấn thương sọ não máu tụ ở màng nhện đã chữa trị tại bệnh viện 2 tuần nhưng không phải mổ. Sau đó bác sĩ cho về chữa trị tại nhà. Hiện tại sức khỏe của anh ấy khá ổn, nhưng anh ấy nói chuyện vẫn còn chậm hơn lúc trước, thi thoảng nói lắp. Tư duy không được nhanh nhạy như lúc trước. Mong bác sĩ giải đáp cho cháu cách phục hồi nhanh và hiệu quả.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chồng bạn bị tại nạn giao thông bị tụ máu ở màng nhện, như vậy là mức độ chấn thương sọ não khá nặng nề, chấn thương sọ não nặng sẽ để lại một số di chứng trong đó người bệnh bị giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ, giảm sút trí tuệ, thường dẫn đến mất ngôn ngữ. Tình trạng chồng bạn nói chuyện chậm hơn lúc trước, thi thoảng nói lắp, tư duy chậm là hậu quả của chấn thương sọ não gây ra.</p><p></p><p>Việc hồi phục di chứng này phụ thuộc vào mức độ tổn thương não của chấn thương sọ não, có những bệnh nhân bị nặng còn mất ngôn ngữ, tức là không nói được. Tôi nghĩ ở mức độ của chồng bạn là bị di chứng trung bình chưa phải là nặng lắm. Việc hỗ trợ để cải thiện được các di chứng của chồng bạn là rất phức tạp và lâu dài, hai bạn không thể sốt ruột được. Theo tôi chồng bạn cần đi chữa trị một đợt về vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, thời gian khoảng 2 – 3 tháng. Trong đó kết hợp thêm châm cứu điện châm để giúp phục hồi về vận động và ngôn ngữ. Tuy nhiên chồng bạn phải chủ động tập nói theo những chủ đề khác nhau, mức độ tập luyện tăng dần để giúp tư duy và ngôn ngữ được cải thiện dần.</p><p></p><p>Chúc chồng bạn sớm hồi phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chấn thương sọ não, dập não, tụ máu có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoay ly</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em cháu bị chấn thương sọ não, dập não, tụ máu bầm. Bác sĩ cho cháu hỏi tình trạng sức khỏe của em cháu như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Chấn thương sọ não có nhiều loại:</p><p></p><p>Chấn động não: là loại nhẹ nhất, sẽ ổn định trong vòng 2-3 tuần, sau khi khỏi không để lại di chứng.</p><p></p><p>Dập não: là loại nặng hơn, nếu dập thân não hoặc có phù não dễ gây tử vong. Khi khỏi sẽ để lại di chứng</p><p></p><p>Máu tụ các loại: là loại chấn thương sọ rất nặng, người bệnh có hôn mê, có rối loạn nhiều chức năng của não. Đây là tình trạng cấp cứu cần phẫu thuật ngay để lấy máu tụ và cần máu, nếu chậm sẽ tử vong. Khi ổn định sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề. Với tình trạng chấn thương sọ não của em cháu là bị dập não, tụ máu.</p><p></p><p>Đây là tình trạng chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như:</p><p></p><p>Đau đầu kéo dài</p><p></p><p>Giảm nhớ hoặc mất nhớ</p><p></p><p>Yếu hoặc liệt vận động</p><p></p><p>Động kinh, hoặc có kèm rối loạn tâm thần phải chữa trị kéo dài rất phức tập</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ</p><p></p><p>Rối loạn ngôn ngữ, sa sút trí tuệ.</p><p></p><p>Nhưng tuỳ theo mức độ tổn thương ở não mà có thể có những di chứng khác nhau. Vấn đề này cần phải có thời gian theo dõi lâu dài. Trước mắt cần tích cực chữa trị để bệnh ổn định, sau đó cần chữa trị thêm một đợt phục hồi chức năng để xử lý những di chứng có thể xuất hiện.</p><p></p><p>Chúc em cháu nhanh hồi phục sức khoẻ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40103, member: 11284"] Chế độ ăn chuyên biệt dành cho bệnh nhân tụ máu não đang được nhiều người thắc mắc. Hãy cùng chúng tôi trả lời thắc mắc ấy qua những lời khuyên dưới đây. [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho người bị tụ máu đầu, chấn thương sọ não?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Cháu bị tai nạn giao thông, bị tụ máu nhiều. Bác sĩ đã phẫu thuật cho cháu, giờ hộp sọ cháu khuyết. Cháu hỏi: sau hậu phẫu ngoài bia, rượu, chè… cháu phải ăn kiêng gì không? Cháu nghe người ta nói ăn thịt gà bị chảy dịch có đúng không? Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi như thế nào tốt nhất để sớm bình phục. Xin bác sĩ giải đáp. Cháu xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu vết mổ của bạn đã lành, tình trạng chung ổn định thì bạn có thể ăn uống bình thường, không cần chế độ ăn kiêng. Bạn nên ăn những thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm, dễ tiêu hóa, tránh các chất kích thích hệ thần kinh, thí dụ như rượu, bia, cafein…Bạn nên nghỉ ngơi, hạn chế vận động mạnh, đặc biệt chú ý không gây tổn thương hay va đập vùng sọ khuyết cho đến ngày ghép sọ. Ngoài ra, cần tiếp tục tập luyện qua các chương trình vật lý trị liệu nếu còn khó khăn về vận động. Chúc bạn sớm bình phục! [SIZE=5][B]Máu tụ trong não, tiêm thuốc liệu có bình phục không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Anh của cháu bị đau đầu đến khám bệnh thì bác sĩ cho nhập viện và có hiện tượng nôn ói, ăn vào là nôn ra. Theo bác sĩ cho kết luận có máu tụ trong não nhưng tiêm thuốc dần dần cho máu tan vậy phương án này có tối ưu không? Bệnh này nếu không được chữa trị đúng cách thì sẽ có tác hại như thế nào ạ? Hiện tại gia đình con đang hoang mang không biết anh cháu có hồi phục và tiếp tục theo học được không ạ. Mong bác sĩ cho lời khuyên. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường, khi bị tụ máu trong não, nếu điểm tụ máu nhỏ, các bác sĩ có thể cho uống thuốc để làm tan máu, nếu điểm tụ máu lớn hoặc không thể cầm máu được gây chèn ép não, bắt buộc phải phẫu thuật mở hộp sọ để lấy đi phần máu tụ đó. Trường hợp của anh bạn được các bác sĩ tiêm thuốc tan máu, như vậy có thể anh bạn chỉ bị tụ máu nhẹ, điểm tụ máu nhỏ. Anh bạn và gia đình cần tuyệt đối tuân theo chỉ định chữa trị của bác sĩ và theo dõi sát sao diễn biến của bệnh, tái khám nếu chữa trị thuốc mà biểu hiện không đỡ hoặc đến gặp bác sĩ ngay nếu có dấu hiệu bất thường như đau đầu nhiều nôn nhiều. Nếu chữa trị đúng thì có thể phục hồi hoàn toàn. Hồi phục thường diễn ra trong vòng 6 tháng đầu. Thời gian này, anh bạn cần được nghỉ ngơi tuyệt đối, tránh suy nghĩ nhiều, vận động mạnh. Chúc anh bạn chóng hồi phục! [SIZE=5][B]Nói chuyện chậm, lắp, tư duy chậm sau chấn thương sọ não máu tụ ở màng nhện phục hồi như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Chồng cháu bị tai nạn giao thông cách đây 1 tháng, bị chấn thương sọ não máu tụ ở màng nhện đã chữa trị tại bệnh viện 2 tuần nhưng không phải mổ. Sau đó bác sĩ cho về chữa trị tại nhà. Hiện tại sức khỏe của anh ấy khá ổn, nhưng anh ấy nói chuyện vẫn còn chậm hơn lúc trước, thi thoảng nói lắp. Tư duy không được nhanh nhạy như lúc trước. Mong bác sĩ giải đáp cho cháu cách phục hồi nhanh và hiệu quả. Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chồng bạn bị tại nạn giao thông bị tụ máu ở màng nhện, như vậy là mức độ chấn thương sọ não khá nặng nề, chấn thương sọ não nặng sẽ để lại một số di chứng trong đó người bệnh bị giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ, giảm sút trí tuệ, thường dẫn đến mất ngôn ngữ. Tình trạng chồng bạn nói chuyện chậm hơn lúc trước, thi thoảng nói lắp, tư duy chậm là hậu quả của chấn thương sọ não gây ra. Việc hồi phục di chứng này phụ thuộc vào mức độ tổn thương não của chấn thương sọ não, có những bệnh nhân bị nặng còn mất ngôn ngữ, tức là không nói được. Tôi nghĩ ở mức độ của chồng bạn là bị di chứng trung bình chưa phải là nặng lắm. Việc hỗ trợ để cải thiện được các di chứng của chồng bạn là rất phức tạp và lâu dài, hai bạn không thể sốt ruột được. Theo tôi chồng bạn cần đi chữa trị một đợt về vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, thời gian khoảng 2 – 3 tháng. Trong đó kết hợp thêm châm cứu điện châm để giúp phục hồi về vận động và ngôn ngữ. Tuy nhiên chồng bạn phải chủ động tập nói theo những chủ đề khác nhau, mức độ tập luyện tăng dần để giúp tư duy và ngôn ngữ được cải thiện dần. Chúc chồng bạn sớm hồi phục! [SIZE=5][B]Chấn thương sọ não, dập não, tụ máu có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoay ly Chào bác sĩ! Em cháu bị chấn thương sọ não, dập não, tụ máu bầm. Bác sĩ cho cháu hỏi tình trạng sức khỏe của em cháu như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Chấn thương sọ não có nhiều loại: Chấn động não: là loại nhẹ nhất, sẽ ổn định trong vòng 2-3 tuần, sau khi khỏi không để lại di chứng. Dập não: là loại nặng hơn, nếu dập thân não hoặc có phù não dễ gây tử vong. Khi khỏi sẽ để lại di chứng Máu tụ các loại: là loại chấn thương sọ rất nặng, người bệnh có hôn mê, có rối loạn nhiều chức năng của não. Đây là tình trạng cấp cứu cần phẫu thuật ngay để lấy máu tụ và cần máu, nếu chậm sẽ tử vong. Khi ổn định sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề. Với tình trạng chấn thương sọ não của em cháu là bị dập não, tụ máu. Đây là tình trạng chấn thương sọ não nặng, khi ổn định sẽ để lại một số di chứng lâu dài như: Đau đầu kéo dài Giảm nhớ hoặc mất nhớ Yếu hoặc liệt vận động Động kinh, hoặc có kèm rối loạn tâm thần phải chữa trị kéo dài rất phức tập Rối loạn giấc ngủ Rối loạn ngôn ngữ, sa sút trí tuệ. Nhưng tuỳ theo mức độ tổn thương ở não mà có thể có những di chứng khác nhau. Vấn đề này cần phải có thời gian theo dõi lâu dài. Trước mắt cần tích cực chữa trị để bệnh ổn định, sau đó cần chữa trị thêm một đợt phục hồi chức năng để xử lý những di chứng có thể xuất hiện. Chúc em cháu nhanh hồi phục sức khoẻ. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ ăn cho người bị tụ máu não
Top
Dưới