Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý về rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ dưới 20 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40108, member: 11284"]</p><p>Rối loạn kinh nguyệt là bệnh lý có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tâm lý của chị em. Đặc biệt, với những phụ nữ dưới 20, bệnh lý này có thể đe dọa tới khả năng sinh con và sinh hoạt hàng ngày.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rối loạn kinh nguyệt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ con gái tôi năm nay 19 tuổi, trước đây kinh nguyệt cháu đều nhưng 1 năm gần đây lúc thì 3 tháng bị 1 lần và bây giờ đã 4 tháng nay cháu chưa bị. Tôi cho cháu khám ở Bv phụ sản siêu âm ko vấn đề gì, tôi xin tư vấn từ bác sĩ. Chân trọng cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn. Thông thường kinh nguyệt của phụ nữ đi theo chu kỳ mỗi tháng một lần (có thể dao động từ 20 đến 40 ngày) nên gọi là kinh nguyệt. Tuy nhiên, lại có không ít những người đi theo chu kỳ cá thể (tức không có một chu kỳ nào): – Cứ 2 tháng thấy kinh một lần gọi là: Tính nguyệt, – Cứ 3 tháng 1 lần gọi là: Cự nguyệt, – Nếu 1 năm 1 lần gọi là: Tỵ niên, – Không có kinh mà vẫn có con gọi là: Ám kinh, – Mang thai mà đến kỳ kinh vẫn ra ít máu song thai nhi vẫn phát triển bình thường gọi là: Ích kinh Kinh nguyệt không phải là một yếu tố bất di, bất dịch, nó thay đổi tùy thuộc vào cơ thể của phụ nữ. Nguyên nhân thay đổi vòng kinh có thể chỉ là rối loạn nội tiết hoặc hoạt động thất thường của buồng trứng (buồng trứng không phóng noãn), hoặc buồng trứng đa nang (buồng trứng có nhiều nang nhỏ, không phát triển)… Bạn đã đưa cháu đi siêu âm tử cung buồng trứng không phát hiện điều gì bất thường thì an tâm đây có thể chỉ do sự hoạt động thất thường của buồng trứng hoặc rối loạn nội tiết tố. Vòng kinh có thể sẽ tự trở lại như cũ khi nguyên nhân tác động đến vòng kinh bị loại trừ. Nếu tình trạng vô kinh này kéo dài 6-7 tháng thì bạn nên đưa cháu đi khám xét nghiệm kiểm tra hoạt động của buồng trứng, tình trạng nội tiết sinh dục. Nếu cứ 3-4 tháng hoặc lâu hơn lại có kinh một lần, kinh ra bình thường thì chưa cần phải can thiệp, hoặc có thể can thiệp khi nó ảnh hưởng đến việc chậm có thai Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chậm kinh là có thai hay rối loạn kinh nguyệt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: luc song binh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 17 tuổi. Em có quan hệ với bạn trai vào ngày 7 nhưng vào ngày 6 em có dấu hiệu kinh nguyệt, nên đã ăn đậu xanh sống, dùng thuốc có chứa Paracetamol, để ngưng kinh nguyệt. Khi quan hệ chúng em vẫn dùng bao cao su. Nhưng đến nay ngày 19 em vẫn chưa có kinh nguyệt. Liệu em có thai không hay em bị rối loạn kinh nguyệt ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Việc ăn đậu xanh sống và dùng thuốc có chứa Paracetamol không có tác dụng ngưng kinh nguyệt đâu bạn ạ. Hiện nay bạn chưa có kinh, đang lo không biết có thai hay không vậy bạn hãy dùng thanh thử thai sớm, thử nước tiểu xem nhé. Nếu 1 vạch tức là không có thai, nếu 2 vạch là có thai, chỉ đơn giản vậy thôi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rối loạn kinh nguyệt có mang thai được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vợ cháu năm nay 19 tuổi nhưng bị rối loạn kinh nguyệt vậy vợ cháu có khả năng có thai không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường ở phụ nữ. Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt có vòng kinh kéo dài từ 28-35 ngày, có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy vào cơ địa của mỗi người. Chu kỳ kinh nguyệt thường được tính từ ngày đầu tiên hành kinh cho đến ngày bắt đầu có kinh của tháng tiếp theo. Thời gian hành kinh thường kéo dài 3-7 ngày. Lượng máu kinh trung bình cho mỗi lần hành kinh là từ 40-80ml. Vào những ngày đầu và ngày cuối kinh nguyệt thường ra ít hơn.</p><p></p><p>Tuy nhiên, có rất nhiều phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều và thất thường, chu kỳ kinh nguyệt có khi ít hơn 21 ngày, khi lại nhiều hơn 35 ngày. Lượng máu kinh mất đi quá ít hoặc quá nhiều, màu sắc thay đổi… Đó là triệu chứng cho thấy bị rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt là tình trạng thường hay gặp ở nữ giới.</p><p></p><p>Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, bạn gái mới có kinh hay phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh đều có thể mắc phải tình trạng này. Bệnh không những tác động tới sinh hoạt mà còn là mối lo ngại không nhỏ tới sức khỏe sinh sản của chị em.</p><p></p><p>Những lí do thường gặp gây rối loạn kinh nguyệt là:</p><p></p><p>Bạn gái mới có kinh, đang ở tuổi dậy thì thường bị rối loạn kinh nguyệt là do cơ thể đang có sự thay đổi về tâm sinh lý. Lo âu, căng thẳng, thay đổi môi trường sống Mắc các bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… Lao động nặng, luyện tập thể thao quá sức, sức khỏe suy giảm. Một số loại thuốc trong khi chữa trị các bệnh khác như: huyết áp, tiểu đường, tim mạch… cũng làm chu kỳ kinh nguyệt chị em thay đổi. Rượu, bia, thuốc lá hay các chất kích thích làm rối loạn nội tiết khiến chu kì kinh nguyệt thay đổi. Sau đẻ con, nạo thai… cũng là một trong những lí do dẫn tới kinh nguyệt không đều ở phụ nữ.</p><p></p><p>Cơ thể phát triển bình thường, vòng kinh đều đặn và ổn định là yếu tố vô cùng quan trọng đối với khả năng sinh sản của phụ nữ. Chu kỳ kinh quá dài hay quá ngắn cũng gây khó khăn cho việc thụ thai. Bạn có thể chủ động giúp vợ loại bỏ những lí do có thể gây nên rối loạn kinh nguyệt như tránh lo âu, căng thẳng, tránh lao động nặng, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Bên cạnh đó, bạn cần đưa vợ đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa Sản để được phát hiện lí do gây rối loạn kinh nguyệt, từ đó có hướng xử lý kịp thời.</p><p></p><p>Chúc các bạn vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 19 tuổi bị rối loạn kinh nguyệt, dấu hiệu của tiền mãn kinh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi. Dạo gần đây em thấy kinh nguyệt của mình không được bình thường. Lúc có kinh thì ra máu rất ít đến gần cuối kì thì thấy máu kinh có màu nâu đen. Có những tháng em bị hành kinh đến 2 lần và kinh nguyệt của em thường kéo dài đến 5 ngày, nhưng dạo gần đây thì giảm xuống còn 4 ngày, sau đó là biểu hiện ra máu đen kéo dài đến 2-4 ngày không cần dùng đến băng vệ sinh. Thêm nữa cơ quan sinh dục của em hình như bị nhỏ dần đi. Em đang rất lo lắng không biết đó có phải là dấu hiệu của việc mãn kinh sớm không nữa. Cách đây ít tháng em có bị đổ mồ hôi trộm khi ngủ và thường cảm thấy nóng bức vào buổi tối. Triệu chứng kéo dài 2-3 đêm sau đó thì hết hẳn. Xin hỏi thêm lúc nhỏ tôi từng bị xâm hại 3-4 lần gì đó (lúc đó khoảng 4-6 tuổi), do lúc đó em còn quá nhỏ để nhận thức hành vi ấy là gì. Liệu điều đó có tác động đến việc mãn kinh sớm không? Em đang rất lo lắng mong bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bình thường, bước vào độ tuổi dậy thì, người phụ nữ bắt đầu có hiện tượng hành kinh. Chu kỳ kinh nguyệt thường là 28-30 ngày và ngày hành kinh từ 3-7 ngày, tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt có thể dài hoặc ngắn hơn bình thường tùy theo từng người. Kinh nguyệt cũng được coi là yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của người phụ nữ, điều này đồng nghĩa với việc nếu có rối loạn kinh nguyệt thì rất có thể người phụ nữ đang có vấn đề về sức khỏe.</p><p></p><p>Trường hợp của em mô tả, có rối loạn kinh nguyệt với triệu chứng kinh ít dần, ra máu màu đen kéo dài 2-3 ngày, thỉnh thoảng đổ mồ hôi trộm,… Qua đây cho thấy tình trạng sức khỏe của em là có vấn đề nhưng chưa thể xác định chính xác lí do do đâu. Mãn kinh sớm có thể gồm các dấu hiệu: khô âm đạo, cảm giác nóng bừng người, thay đổi tâm trạng, rối loạn giấc ngủ, giảm ham muốn tình dục, đánh trống ngực, giảm chuyển hóa canxi,… nhưng để chẩn đoán xác định thì cần phải khám chuyên khoa.</p><p></p><p>Còn về vấn đề xâm hại tình dục khi nhỏ, đây là vấn đề mang góc độ xã hội, việc xâm hại có thể gây chấn thương bộ phận sinh dục (thường hồi phục sau đó nên không tác động tới chức năng), nhưng yếu tố cần quan tâm hơn cả, đó là gây sang chấn về mặt tâm lý cho người bị xâm hại. Do vậy với tình huống của em, trước hết em không nên lo lắng quá mức vì có thể gây tác động tới sức khỏe, suy giảm miễn dịch và gây rối loạn kinh nguyệt. Em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa về sản phụ để khám kiểm tra, xác định chính xác tình trạng bệnh để từ đó có biện pháp chữa trị hiệu quả. Bên cạnh đó, do đang ở độ tuổi phát triển, em cũng nên đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, đồng thời sắp xếp lịch học, lịch nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt đảm bảo ngủ đủ và tránh suy nghĩ căng thẳng.</p><p></p><p>Chúc em sớm ổn định sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phuongnguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 19 tuổi, đã lập gia đình. Chu kì kinh nguyệt của em thường thì 4 đến 6 ngày nhưng tháng vừa rồi kéo dài 13 ngày, xong đó kết thúc, cách đó 1 tuần vợ chồng em gần gũi với nhau và em đã uống thuốc tránh thai cấp nhưng ngay sau đó kinh nguyệt của em lại ra và đến 7 ngày. Tháng này chu kì của em là 7 ngày sau đó cách 2 ngày lại tiếp tục đến 7 ngày. Bác sĩ cho em hỏi tình hình sức khỏe của em như thế nào ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thuốc tránh thai khẩn cấp bản chất là nội tiết hàm lượng cao khi uống có thể làm thay đổi và cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt. Bạn đã uống và đã bị ra máu như vậy coi như việc dùng thuốc tránh thai khẩn cấp đã thành công. Bạn hãy tính ngày ra máu đó là ngày đầu tiên của kỳ kinh mới nhé và tiếp tục theo dõi tháng tiếp theo. Thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ nên uống trung bình 3 tháng 1 lần thôi bạn nên cân nhắc và lựa chọn biện pháp phù hợp hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40108, member: 11284"] Rối loạn kinh nguyệt là bệnh lý có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tâm lý của chị em. Đặc biệt, với những phụ nữ dưới 20, bệnh lý này có thể đe dọa tới khả năng sinh con và sinh hoạt hàng ngày. [SIZE=5][B]Rối loạn kinh nguyệt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ con gái tôi năm nay 19 tuổi, trước đây kinh nguyệt cháu đều nhưng 1 năm gần đây lúc thì 3 tháng bị 1 lần và bây giờ đã 4 tháng nay cháu chưa bị. Tôi cho cháu khám ở Bv phụ sản siêu âm ko vấn đề gì, tôi xin tư vấn từ bác sĩ. Chân trọng cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Thông thường kinh nguyệt của phụ nữ đi theo chu kỳ mỗi tháng một lần (có thể dao động từ 20 đến 40 ngày) nên gọi là kinh nguyệt. Tuy nhiên, lại có không ít những người đi theo chu kỳ cá thể (tức không có một chu kỳ nào): – Cứ 2 tháng thấy kinh một lần gọi là: Tính nguyệt, – Cứ 3 tháng 1 lần gọi là: Cự nguyệt, – Nếu 1 năm 1 lần gọi là: Tỵ niên, – Không có kinh mà vẫn có con gọi là: Ám kinh, – Mang thai mà đến kỳ kinh vẫn ra ít máu song thai nhi vẫn phát triển bình thường gọi là: Ích kinh Kinh nguyệt không phải là một yếu tố bất di, bất dịch, nó thay đổi tùy thuộc vào cơ thể của phụ nữ. Nguyên nhân thay đổi vòng kinh có thể chỉ là rối loạn nội tiết hoặc hoạt động thất thường của buồng trứng (buồng trứng không phóng noãn), hoặc buồng trứng đa nang (buồng trứng có nhiều nang nhỏ, không phát triển)… Bạn đã đưa cháu đi siêu âm tử cung buồng trứng không phát hiện điều gì bất thường thì an tâm đây có thể chỉ do sự hoạt động thất thường của buồng trứng hoặc rối loạn nội tiết tố. Vòng kinh có thể sẽ tự trở lại như cũ khi nguyên nhân tác động đến vòng kinh bị loại trừ. Nếu tình trạng vô kinh này kéo dài 6-7 tháng thì bạn nên đưa cháu đi khám xét nghiệm kiểm tra hoạt động của buồng trứng, tình trạng nội tiết sinh dục. Nếu cứ 3-4 tháng hoặc lâu hơn lại có kinh một lần, kinh ra bình thường thì chưa cần phải can thiệp, hoặc có thể can thiệp khi nó ảnh hưởng đến việc chậm có thai Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Chậm kinh là có thai hay rối loạn kinh nguyệt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: luc song binh Chào bác sĩ. Em năm nay 17 tuổi. Em có quan hệ với bạn trai vào ngày 7 nhưng vào ngày 6 em có dấu hiệu kinh nguyệt, nên đã ăn đậu xanh sống, dùng thuốc có chứa Paracetamol, để ngưng kinh nguyệt. Khi quan hệ chúng em vẫn dùng bao cao su. Nhưng đến nay ngày 19 em vẫn chưa có kinh nguyệt. Liệu em có thai không hay em bị rối loạn kinh nguyệt ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Việc ăn đậu xanh sống và dùng thuốc có chứa Paracetamol không có tác dụng ngưng kinh nguyệt đâu bạn ạ. Hiện nay bạn chưa có kinh, đang lo không biết có thai hay không vậy bạn hãy dùng thanh thử thai sớm, thử nước tiểu xem nhé. Nếu 1 vạch tức là không có thai, nếu 2 vạch là có thai, chỉ đơn giản vậy thôi. Chúc bạn mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Rối loạn kinh nguyệt có mang thai được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Vợ cháu năm nay 19 tuổi nhưng bị rối loạn kinh nguyệt vậy vợ cháu có khả năng có thai không? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn. Chu kỳ kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường ở phụ nữ. Thông thường, một chu kỳ kinh nguyệt có vòng kinh kéo dài từ 28-35 ngày, có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy vào cơ địa của mỗi người. Chu kỳ kinh nguyệt thường được tính từ ngày đầu tiên hành kinh cho đến ngày bắt đầu có kinh của tháng tiếp theo. Thời gian hành kinh thường kéo dài 3-7 ngày. Lượng máu kinh trung bình cho mỗi lần hành kinh là từ 40-80ml. Vào những ngày đầu và ngày cuối kinh nguyệt thường ra ít hơn. Tuy nhiên, có rất nhiều phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không đều và thất thường, chu kỳ kinh nguyệt có khi ít hơn 21 ngày, khi lại nhiều hơn 35 ngày. Lượng máu kinh mất đi quá ít hoặc quá nhiều, màu sắc thay đổi… Đó là triệu chứng cho thấy bị rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt là tình trạng thường hay gặp ở nữ giới. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, bạn gái mới có kinh hay phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh đều có thể mắc phải tình trạng này. Bệnh không những tác động tới sinh hoạt mà còn là mối lo ngại không nhỏ tới sức khỏe sinh sản của chị em. Những lí do thường gặp gây rối loạn kinh nguyệt là: Bạn gái mới có kinh, đang ở tuổi dậy thì thường bị rối loạn kinh nguyệt là do cơ thể đang có sự thay đổi về tâm sinh lý. Lo âu, căng thẳng, thay đổi môi trường sống Mắc các bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… Lao động nặng, luyện tập thể thao quá sức, sức khỏe suy giảm. Một số loại thuốc trong khi chữa trị các bệnh khác như: huyết áp, tiểu đường, tim mạch… cũng làm chu kỳ kinh nguyệt chị em thay đổi. Rượu, bia, thuốc lá hay các chất kích thích làm rối loạn nội tiết khiến chu kì kinh nguyệt thay đổi. Sau đẻ con, nạo thai… cũng là một trong những lí do dẫn tới kinh nguyệt không đều ở phụ nữ. Cơ thể phát triển bình thường, vòng kinh đều đặn và ổn định là yếu tố vô cùng quan trọng đối với khả năng sinh sản của phụ nữ. Chu kỳ kinh quá dài hay quá ngắn cũng gây khó khăn cho việc thụ thai. Bạn có thể chủ động giúp vợ loại bỏ những lí do có thể gây nên rối loạn kinh nguyệt như tránh lo âu, căng thẳng, tránh lao động nặng, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Bên cạnh đó, bạn cần đưa vợ đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa Sản để được phát hiện lí do gây rối loạn kinh nguyệt, từ đó có hướng xử lý kịp thời. Chúc các bạn vui, khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 19 tuổi bị rối loạn kinh nguyệt, dấu hiệu của tiền mãn kinh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 19 tuổi. Dạo gần đây em thấy kinh nguyệt của mình không được bình thường. Lúc có kinh thì ra máu rất ít đến gần cuối kì thì thấy máu kinh có màu nâu đen. Có những tháng em bị hành kinh đến 2 lần và kinh nguyệt của em thường kéo dài đến 5 ngày, nhưng dạo gần đây thì giảm xuống còn 4 ngày, sau đó là biểu hiện ra máu đen kéo dài đến 2-4 ngày không cần dùng đến băng vệ sinh. Thêm nữa cơ quan sinh dục của em hình như bị nhỏ dần đi. Em đang rất lo lắng không biết đó có phải là dấu hiệu của việc mãn kinh sớm không nữa. Cách đây ít tháng em có bị đổ mồ hôi trộm khi ngủ và thường cảm thấy nóng bức vào buổi tối. Triệu chứng kéo dài 2-3 đêm sau đó thì hết hẳn. Xin hỏi thêm lúc nhỏ tôi từng bị xâm hại 3-4 lần gì đó (lúc đó khoảng 4-6 tuổi), do lúc đó em còn quá nhỏ để nhận thức hành vi ấy là gì. Liệu điều đó có tác động đến việc mãn kinh sớm không? Em đang rất lo lắng mong bác sĩ giải đáp giúp. Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh[/B][/SIZE] Chào em! Bình thường, bước vào độ tuổi dậy thì, người phụ nữ bắt đầu có hiện tượng hành kinh. Chu kỳ kinh nguyệt thường là 28-30 ngày và ngày hành kinh từ 3-7 ngày, tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt có thể dài hoặc ngắn hơn bình thường tùy theo từng người. Kinh nguyệt cũng được coi là yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của người phụ nữ, điều này đồng nghĩa với việc nếu có rối loạn kinh nguyệt thì rất có thể người phụ nữ đang có vấn đề về sức khỏe. Trường hợp của em mô tả, có rối loạn kinh nguyệt với triệu chứng kinh ít dần, ra máu màu đen kéo dài 2-3 ngày, thỉnh thoảng đổ mồ hôi trộm,… Qua đây cho thấy tình trạng sức khỏe của em là có vấn đề nhưng chưa thể xác định chính xác lí do do đâu. Mãn kinh sớm có thể gồm các dấu hiệu: khô âm đạo, cảm giác nóng bừng người, thay đổi tâm trạng, rối loạn giấc ngủ, giảm ham muốn tình dục, đánh trống ngực, giảm chuyển hóa canxi,… nhưng để chẩn đoán xác định thì cần phải khám chuyên khoa. Còn về vấn đề xâm hại tình dục khi nhỏ, đây là vấn đề mang góc độ xã hội, việc xâm hại có thể gây chấn thương bộ phận sinh dục (thường hồi phục sau đó nên không tác động tới chức năng), nhưng yếu tố cần quan tâm hơn cả, đó là gây sang chấn về mặt tâm lý cho người bị xâm hại. Do vậy với tình huống của em, trước hết em không nên lo lắng quá mức vì có thể gây tác động tới sức khỏe, suy giảm miễn dịch và gây rối loạn kinh nguyệt. Em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa về sản phụ để khám kiểm tra, xác định chính xác tình trạng bệnh để từ đó có biện pháp chữa trị hiệu quả. Bên cạnh đó, do đang ở độ tuổi phát triển, em cũng nên đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, đồng thời sắp xếp lịch học, lịch nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt đảm bảo ngủ đủ và tránh suy nghĩ căng thẳng. Chúc em sớm ổn định sức khỏe! [SIZE=5][B]Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phuongnguyen Chào bác sĩ. Em 19 tuổi, đã lập gia đình. Chu kì kinh nguyệt của em thường thì 4 đến 6 ngày nhưng tháng vừa rồi kéo dài 13 ngày, xong đó kết thúc, cách đó 1 tuần vợ chồng em gần gũi với nhau và em đã uống thuốc tránh thai cấp nhưng ngay sau đó kinh nguyệt của em lại ra và đến 7 ngày. Tháng này chu kì của em là 7 ngày sau đó cách 2 ngày lại tiếp tục đến 7 ngày. Bác sĩ cho em hỏi tình hình sức khỏe của em như thế nào ạ? Em xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Thuốc tránh thai khẩn cấp bản chất là nội tiết hàm lượng cao khi uống có thể làm thay đổi và cũng có thể gây rối loạn kinh nguyệt. Bạn đã uống và đã bị ra máu như vậy coi như việc dùng thuốc tránh thai khẩn cấp đã thành công. Bạn hãy tính ngày ra máu đó là ngày đầu tiên của kỳ kinh mới nhé và tiếp tục theo dõi tháng tiếp theo. Thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ nên uống trung bình 3 tháng 1 lần thôi bạn nên cân nhắc và lựa chọn biện pháp phù hợp hơn nhé. Chúc bạn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý về rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ dưới 20 tuổi
Top
Dưới