Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
3 câu hỏi về rạn da do tăng cân
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40135, member: 11284"]</p><p>Tăng cân không chỉ khiến cơ thể mất cân đối, nặng nề mà còn ảnh hưởng ngoại hình khi trực tiếp gây ra hiện tượng rạn da. Chủ động tìm hiểu và trang bị những kiến thức về vấn đề này là điều mà chúng ta không nên bỏ lỡ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vùng đùi gần bẹn xuất hiện một vài vệt đỏ có phải bị rạn da không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hàn Lập</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, giới tính nam. Một thời gian trước vùng đùi gần bẹn em xuất hiện một vài vệt đỏ, em nghĩ chắc do dị ứng gì đó nên cũng không để ý. Sau đó các vết đó bắt đầu lan rộng ra, lộ cả thịt bên dưới màu đỏ tím, da bị rạn qua hai bên. Em có tìm hiểu trên mạng thấy giống biểu hiện bệnh rạn da. Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là biểu hiện rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những trường hợp đã sử dụng thuốc bôi có chứa Corticosteroids trong thời gian kéo dài.</p><p></p><p>Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Bệnh tuy không ảnh hưởng tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh.</p><p></p><p>Rạn da là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau sinh hay mới giảm béo thành công do trước đó lên cân quá nhiều và nhanh, khiến da không giãn ra kịp, các mô liên kết đứt gãy. Các vết rạn da lớn lúc đầu có thể làm chị em hốt hoảng vì có màu đỏ, tía, nhưng sau đó màu sẽ nhạt dần. Các vết rạn có dạng sọc trên da hình thành như là hậu quả của một giai đoạn tăng hay giảm cân quá nhanh, khi da bị kéo căng lên. Chúng cũng có thể là hậu quả của một số bệnh lý.</p><p></p><p>Rạn da còn có thể gặp ở một số thanh niên, thiếu nữ dậy thì khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể, nhất là thay đổi về trọng lượng. Những thay đổi về hoóc-môn trong thời kỳ dậy thì đã làm hạn chế tính đàn hồi của da và gây nên rạn da mạnh. Rạn da chủ yếu gặp ở nữ chiếm 96% trường hợp, còn ở nam giới rất ít bị. Rạn da còn có thể gặp ở một số thanh thiếu nữ khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể nhất là thay đổi về trọng lượng. Hoóc-môn cũng có vai trò quan trọng trong việc gây ra vết rạn, những thay đổi về hoóc-môn trong thời kỳ dậy thì đã làm hạn chế tính đàn hồi của da và gây nên rạn da mạnh. Ngoài ra, rạn da còn do yếu tố di truyền, nếu người mẹ bị rạn da thì con gái cũng hay bị. Vị trí rạn da hay gặp ở đùi, bụng, bẹn, hông, đầu gối, thắt lưng…</p><p></p><p>Những người bị mắc các bệnh về da hoặc các bệnh về hệ nội tiết cũng dễ bị rạn da. Các hoóc-môn trong cơ thể thay đổi hay được sử dụng điều trị kéo dài sẽ gây nên sự thay đổi cấu trúc da. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được. Không có cách nào phục hồi lại các sợi Collagen và Elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy, vì vậy việc chiếu năng lượng ánh sáng laser CO2, IPL… như các mỹ viện quảng cáo không thể làm các vết rạn mất đi. Việc áp dụng kỹ thuật siêu mài mòn có thể làm vết rạn khó thấy hơn, nhưng hiệu quả không đáng kể, bởi các sợi đàn hồi của da nằm sâu ở lớp dưới, không thể mài tới được. Nếu mài sâu quá sẽ làm tổn thương da, gây thâm nám. Phương pháp duy nhất có thể làm vùng da bị rạn trở lại bình thường là cắt bỏ lớp da rạn, làm căng da hay ghép da thay thế vùng bị rạn bằng phẫu thuật thẩm mỹ.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn cần khám chuyên khoa Da liễu sớm nhé, chỉ khi chẩn đoán chính xác nguyên nhân thì mới có biện pháp can thiệp hiệu quả được.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trên đùi xuất hiện vết rạn màu hồng, ngày càng lan rộng, không đau là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Trên đùi cháu gần đây xuất hiện những vết rạn màu hồng, ngày càng lan rộng ra, nhưng không gây đau đớn. Vậy cháu có bị bệnh gì không? Và có tác động đến sức khỏe không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo như mô tả thì cháu có thể bị rạn da. Không rõ cháu bao nhiều tuổi nhưng rạn da thường xảy ra ở phụ nữ mang thai, những người béo phì hoặc thanh niên ở độ tuổi dậy thì do tăng cân quá nhanh sẽ dễ bị rạn da hơn những người bình thường khác. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu như: da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Đây cũng được xem là một trong những căn bệnh khó chữa của làn da. Rạn da tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm chị em gái và phụ nữ mất hẳn sự tự tin.</p><p></p><p>Hiện tượng rạn da xảy ra do các hormone trong cơ thể thay đổi quá nhanh, không thích ứng với sự phát triển của các tế bào da, khiến cho da bị rạn và để lại những vết sẹo mảnh trên bề mặt da. Điều này lý giải tại sao mà các bạn gái trong giai đoạn dậy thì lại dễ bị rạn da đến vậy. Sự thay đổi đột ngột về trọng lượng cơ thể (sụt giảm cân hoặc tăng cân quá nhanh) sẽ làm hạn chế tính đàn hồi của da, gây nên hiện tượng rạn da. Nếu cháu có tiền sử mắc các bệnh về da hoặc các bệnh về đường nội tiết cũng rất dễ bị rạn da. Ngoài ra, nếu mẹ cháu bị rạn da thì cháu cũng có thể bị vì rạn da cũng có tính di truyền.</p><p></p><p>Để hạn chế rạn da, cháu nên chú ý có chế độ như sau:</p><p></p><p>Chế độ ăn uống hợp lý, các nhà khoa học chứng minh rằng, khi cơ thể thiếu protein, vitamin A, C, E thì nguy cơ bị rạn da sẽ rất cao. Do đó, tích cực bổ sung các thực phẩm thịt, trứng, đu đủ, cà rốt, bí ngô… các loại thực phẩm chứa nhiều protit giúp tổng hợp collagen nuôi dưỡng da.</p><p></p><p>Ngoài ra, nhớ uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, điều này không chỉ có ích cho cơ thể mà còn giúp da tăng cường độ ẩm và độ đàn hồi.</p><p></p><p>Kiểm soát cân nặng, không để tăng cân trong thời gian ngắn là điều cần thiết để chống rạn da.</p><p></p><p>Đặc biệt, cháu nên hạn chế đồ chiên, rán nhiều dầu mỡ.</p><p></p><p>Tắm nước ấm và mỗi khi tắm, cháu nên lau các vùng da bị rạn bằng khăn mềm để máu lưu thông dễ dàng hơn.</p><p></p><p>Duy trì một chế độ tập luyện hợp lý giúp da săn chắc, tránh nguy cơ rạn da.</p><p></p><p>Ngoài ra cháu không nên mặc quần áo quá chật hoặc áo quần làm từ chất liệu có pha nhiều ni lông gây ức chế cho quá trình hô hấp của tế bào da, dễ gây hiện tượng rạn da.</p><p></p><p>Chúc cháu có làn da khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xuất hiện các vệt màu đỏ vùng bẹn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoailinh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 20 tuổi. Gần đây cháu phát hiện bẹn mình có những vệt màu đỏ, chia thành nhiều vệt khác nhau ở 2 bên bẹn. Trước đây mấy năm cháu có bị hắc lào nhưng đã chữa khỏi. Bác sĩ cho cháu hỏi đó là bệnh gì ạ? Phải chữa ra sao ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo cháu mô tả cháu bị rạn da. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là triệu chứng rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những tình huống đã sử dụng thuốc bôi có chứa orticosteroids trong thời gian kéo dài.</p><p></p><p>Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân. Bệnh tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Rạn da là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau sinh hay mới giảm béo thành công do trước đó lên cân quá nhiều và nhanh, khiến da không giãn ra kịp, các mô liên kết đứt gãy.</p><p></p><p>Các vết rạn da lớn lúc đầu có thể làm chị em hốt hoảng vì có màu đỏ, tía, nhưng sau đó màu sẽ nhạt dần. Các vết rạn có dạng sọc trên da hình thành như là hậu quả của một giai đoạn tăng hay giảm cân quá nhanh, khi da bị kéo căng lên. Chúng cũng có thể là hậu quả của một số bệnh lý.</p><p></p><p>Rạn da còn có thể gặp ở một số thanh thiếu nữ (chủ yếu gặp ở nữ chiếm 96%, còn ở nam giới rất ít) khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể nhất là thay đổi về trọng lượng, hoóc-môn cũng có vai trò quan trọng trong việc gây ra vết rạn, những thay đổi về hoóc-môn trong thời kỳ dậy thì đã làm hạn chế tính đàn hồi của da và gây nên rạn da mạnh. Ngoài ra, rạn da còn do yếu tố di truyền, nếu người mẹ bị rạn da thì con gái cũng hay bị.</p><p></p><p>Vị trí rạn da hay gặp ở đùi, bụng, bẹn, hông, đầu gối, thắt lưng… Những người bị mắc các bệnh về da hoặc các bệnh về hệ nội tiết cũng dễ bị rạn da. Các hoóc-môn trong cơ thể thay đổi hay được sử dụng điều trị kéo dài sẽ gây nên sự thay đổi cấu trúc da.</p><p></p><p>Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được. Không có cách nào phục hồi lại các sợi collagen và elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy, vì vậy việc chiếu năng lượng ánh sáng laser CO2, IPL… như các mỹ viện quảng cáo không thể làm các vết rạn mất đi. Việc áp dụng kỹ thuật siêu mài mòn có thể làm vết rạn khó thấy hơn, nhưng hiệu quả không đáng kể, bởi các sợi đàn hồi của da nằm sâu ở lớp dưới, không thể mài tới được. Nếu mài sâu quá sẽ làm tổn thương da, gây thâm nám.</p><p></p><p>Phương pháp duy nhất có thể làm vùng da bị rạn trở lại bình thường là cắt bỏ lớp da rạn, làm căng da hay ghép da thay thế vùng bị rạn bằng phẫu thuật thẩm mỹ. Trên thực tế, người ta có thể làm mờ vết rạn bằng các loại thuốc bôi có chứa Tretinoin, Lécithine, các dầu thiên nhiên, các vitamine C, E… và việc uống thuốc ngay khi các vết rạn mới xuất hiện sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Khi các vết rạn trở nên lớn hơn hoặc các vết rạn da xuất hiện mà không tìm thấy lí do nào rõ rệt (ví dụ: mang thai, tăng cân nhanh, tăng trưởng ở tuổi dậy thì…) nên đi khám bác sĩ ngay để được định bệnh chính xác và có lời khuyên thích hợp cho việc điều trị.</p><p></p><p>Ngoài ra, người ta còn có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian để xoá mờ các vết rạn da:</p><p></p><p>Dùng các loại dầu chiết xuất từ hướng dương, dầu đậu nành, dầu oliu xoa đều lên các vùng da bị rạn hàng ngày trước khi đi ngủ giúp khôi phục độ đàn hồi cho da và hoạt động của các tế bào biểu bì da.</p><p></p><p>Lòng trắng trứng có công dụng kỳ diệu trong việc khôi phục và tái tạo collagen cho da. Dùng lòng trắng trứng xoa đều lên vùng da bị rạn sau đó rửa sạch bằng nước lạnh. Cách này có thể làm mờ đi các vết rạn một cách nhanh chóng.</p><p></p><p>Dùng sữa bò tươi mát xa vùng da bị rạn vào mỗi buổi tối cũng có tác dụng tốt. Khi các vết rạn da gây tác động nghiêm trọng về mặt thẩm mỹ, có thể chữa trị các vùng da đỏ xuất hiện sớm bằng các phương pháp sau</p><p></p><p>Kem Tretinoin.</p><p></p><p>Điều trị bằng Laser.</p><p></p><p>Lột nhẹ bằng hóa chất.</p><p></p><p>Việc chữa trị rạn nứt da hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đã có nhiều phương pháp chữa trị mới được thử nghiệm và ứng dụng gần đây nhưng hiệu quả chữa trị vẫn không được chắc chắn. Do đó đối với tình trạng rạn nứt da thì vấn đề phòng ngừa vẫn là chính. Có rất nhiều thuốc bôi có hiệu quả cải thiện rạn nứt da như Tretinoin, Glycolic acid, Trichloracetic acid, Vitamin C, Sulfate kẽm, một số chiết xuất từ thảo dược như rong tảo biển…</p><p></p><p>Những biện pháp chữa trị tích cực hơn như:</p><p></p><p>Bào da nông. Việc áp dụng kỹ thuật siêu mài mòn có thể làm vết rạn khó thấy hơn, nhưng hiệu quả không đáng kể, bởi các sợi đàn hồi của da nằm sâu ở lớp dưới, không thể mài tới được. Nếu mài sâu quá sẽ làm tổn thương da, gây thâm nám.</p><p></p><p>Phẫu thuật cắt bỏ các vết rạn nứt to</p><p></p><p>Ánh sáng trị liệu IPL</p><p></p><p>Tia laser.</p><p></p><p>Rạn da có thể được chữa trị bằng laser CO2, laser xung màu có bước sóng 585 nm, hoặc IPL tùy thuộc vào độ tuổi của vết rạn nứt da. Nguyên lý chữa trị là tia với bước sóng phù hợp sẽ xuyên thấu từ lớp thượng bì tới lớp bì, có ảnh hưởng giúp khôi phục tình trạng teo và nhăn của lớp thượng bì, kích thích sự hình thành các mô sợi liên kết và sợi đàn hồi trong lớp bì làm da căng chắc hơn. Hiệu quả của chữa trị vẫn còn đang trong vòng nghiên cứu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nổi những đường đỏ đậm quanh 2 bên phần dưới hông giống gân máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi. Cháu bị nổi những đường đỏ đậm quanh 2 bên phần dưới hông giống gân máu, không đau nhức gì hết. Ban đầu nó là những đường trắng sau đó thành đỏ. Cháu bị nổi cách đây là gần 5 tháng mà vẫn không khỏi. Bác sĩ kết luận xem cháu có bị bệnh gì không? Và nếu có thì làm sao để xử lý?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo thông tin cung cấp, có thể cháu bị rạn da. Phần lớn rạn da ở tuổi cháu là do tăng cân hoặc lớn quá nhanh làm da không phát triển kịp nên da bị rạn. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được. Không có cách nào phục hồi lại các sợi Collagen và Elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy. </p><p></p><p>Phương pháp duy nhất có thể làm vùng da bị rạn trở lại bình thường là cắt bỏ lớp da rạn, làm căng da hay ghép da thay thế vùng bị rạn bằng phẫu thuật thẩm mỹ.</p><p></p><p>Trên thực tế, người ta có thể làm mờ vết rạn bằng các loại thuốc bôi có chứa Tretinoin, Lécithine, các dầu thiên nhiên, các Vitamin C, E… Việc uống thuốc ngay khi các vết rạn mới xuất hiện sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Các loại chế phẩm sau có thể làm mờ nhạt và giảm kích thước vết rạn, hạn chế sự phát triển của chúng như:</p><p></p><p>Khi các vết rạn trở nên lớn hơn hoặc các vết rạn da xuất hiện mà không tìm thấy lí do nào rõ rệt (ví dụ: mang thai, tăng cân nhanh, tăng trưởng ở tuổi dậy thì…) nên đi khám bác sỹ ngay để được định bệnh chính xác và có lời khuyên thích hợp cho việc điều trị. Ngoài ra, người ta còn có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian để xoá mờ các vết rạn da: </p><p></p><p>Dùng các loại dầu chiết xuất từ hướng dương, dầu đậu nành, dầu ôliu xoa đều lên các vùng da bị rạn hàng ngày trước khi đi ngủ giúp khôi phục độ đàn hồi cho da và hoạt động của các tế bào biểu bì da. Lòng trắng trứng có công dụng kỳ diệu trong việc khôi phục và tái tạo Collagen cho da. Dùng lòng trắng trứng xoa đều lên vùng da bị rạn sau đó rửa sạch bằng nước lạnh. Cách này có thể làm mờ đi các vết rạn một cách nhanh chóng. Dùng sữa bò tươi mát xa vùng da bị rạn vào mỗi buổi tối cũng có tác dụng tốt. Có rất nhiều thuốc bôi có hiệu quả cải thiện rạn nứt da như Tretinoin, Glycolic Acid, Trichloracetic Acid, Vitamin C, Sulfate kẽm, một số chiết xuất từ thảo dược như rong tảo biển…</p><p></p><p>Rạn da có thể được chữa trị bằng laser CO2, laser xung màu có bước sóng 585nm, hoặc IPL tùy thuộc vào độ tuổi của vết rạn nứt da. Nguyên lý chữa trị là tia với bước sóng phù hợp sẽ xuyên thấu từ lớp thượng bì tới lớp bì, có ảnh hưởng giúp khôi phục tình trạng teo và nhăn của lớp thượng bì, kích thích sự hình thành các mô sợi liên kết và sợi đàn hồi trong lớp bì làm da căng chắc hơn.</p><p></p><p>Phòng và chống rạn da:</p><p></p><p>Khi đã bị rạn da không thấy loại thuốc nào chữa khỏi được. Tuy nhiên, có thể làm mờ đi, làm nhẵn và làm nhạt màu đỏ, trắng của vết rạn bằng các loại thuốc bôi. Dân gian có bài thuốc dùng dầu vừng, dầu đậu nành, dầu hướng dương xoa chống rạn da. Mỗi ngày 2 lần, bạn đổ một ít dầu vào bàn tay rồi xoa đều các vùng bị rạn. Hoặc có thể dùng một trong những thứ sau: lòng đỏ trứng gà, sữa bò tươi, cà chua, cà rốt giã nhuyễn mà xoa nhưng sau một một giờ cần rửa cho sạch. Tuỳ theo thời gian xoa thuốc với những vết rạn mới thì kết quả sẽ tốt hơn những vết rạn đã lâu ngày.</p><p></p><p>Ngoài ra, có thể phòng ngừa những vết rạn khi thay đổi trọng lượng cơ thể, khi có biến động Hormon bằng cách xoa các loại thuốc này vào những vùng da yếu, mỏng vì nó giữ cho da được mềm mại, tăng đàn hồi, hạn chế rạn da. </p><p></p><p>Các vết rạn da ở tuổi thiếu niên thường cải thiện theo thời gian. Không cần thiết chữa trị. Ngưng dùng các loại kem bôi có chứa Corticosteroid ở những vùng da tổn thương. Các loại kem bôi ngoài mua tự do thường không thấy tác dụng. Kiểm soát cân nặng của mình, không để cơ thể tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn. Thường xuyên luyện tập thể thao giúp cơ bắp săn chắc. Ăn uống hợp lý: nên sử dụng các thức ăn có chứa nhiều protit giúp tổng hợp Collagen nuôi dưỡng da. Nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả. 2 loại thực phẩm này là nguồn cung cấp Carotinit, các Vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Một bên đùi xuất hiện nhiều vết thâm nhỏ là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 18 tuổi. Cách đây khoảng 3 năm một bên đùi cháu xuất hiện nhiều vết thâm nhỏ nhỏ trên da nhưng mờ. Rồi gần đây cháu thấy những vết đấy nó đậm hơn, mặc quần ngố hay váy ngại lắm. Màu nó như vết nám trên da mặt ý ạ. Không ngứa không đau. Không biết cháu có bị sao không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Nếu có hình ảnh đi kèm sẽ giải đáp tốt hơn. Theo thông tin cháu cung cấp cháu có thể bị rạn da. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là triệu chứng rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những tình huống đã sử dụng thuốc bôi có chứa Corticosteroids trong thời gian kéo dài.</p><p></p><p>Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như: da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Bệnh tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh.</p><p></p><p>Rạn da là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau sinh hay mới giảm béo thành công do trước đó lên cân quá nhiều và nhanh, khiến da không giãn ra kịp, các mô liên kết đứt gãy. Các vết rạn da lớn lúc đầu có thể làm chị em hốt hoảng vì có màu đỏ, tía, nhưng sau đó màu sẽ nhạt dần.</p><p></p><p>Việc chữa trị rạn nứt da hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đã có nhiều phương pháp chữa trị mới được thử nghiệm và ứng dụng gần đây nhưng hiệu quả chữa trị vẫn không được chắc chắn. Do đó đối với tình trạng rạn nứt da thì vấn đề phòng ngừa vẫn là chính. Có rất nhiều thuốc bôi có hiệu quả cải thiện rạn nứt da như Tretinoin, Glycolic acid, Trichloracetic acid, vitamin C, Sulfate kẽm, một số chiết xuất từ thảo dược như rong tảo biển… Cháu nên tới bác sĩ Da liễu khám kiểm tra lại có phải rạn da hay không để chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40135, member: 11284"] Tăng cân không chỉ khiến cơ thể mất cân đối, nặng nề mà còn ảnh hưởng ngoại hình khi trực tiếp gây ra hiện tượng rạn da. Chủ động tìm hiểu và trang bị những kiến thức về vấn đề này là điều mà chúng ta không nên bỏ lỡ. [SIZE=5][B]Vùng đùi gần bẹn xuất hiện một vài vệt đỏ có phải bị rạn da không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hàn Lập Chào bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, giới tính nam. Một thời gian trước vùng đùi gần bẹn em xuất hiện một vài vệt đỏ, em nghĩ chắc do dị ứng gì đó nên cũng không để ý. Sau đó các vết đó bắt đầu lan rộng ra, lộ cả thịt bên dưới màu đỏ tím, da bị rạn qua hai bên. Em có tìm hiểu trên mạng thấy giống biểu hiện bệnh rạn da. Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là biểu hiện rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những trường hợp đã sử dụng thuốc bôi có chứa Corticosteroids trong thời gian kéo dài. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Bệnh tuy không ảnh hưởng tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Rạn da là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau sinh hay mới giảm béo thành công do trước đó lên cân quá nhiều và nhanh, khiến da không giãn ra kịp, các mô liên kết đứt gãy. Các vết rạn da lớn lúc đầu có thể làm chị em hốt hoảng vì có màu đỏ, tía, nhưng sau đó màu sẽ nhạt dần. Các vết rạn có dạng sọc trên da hình thành như là hậu quả của một giai đoạn tăng hay giảm cân quá nhanh, khi da bị kéo căng lên. Chúng cũng có thể là hậu quả của một số bệnh lý. Rạn da còn có thể gặp ở một số thanh niên, thiếu nữ dậy thì khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể, nhất là thay đổi về trọng lượng. Những thay đổi về hoóc-môn trong thời kỳ dậy thì đã làm hạn chế tính đàn hồi của da và gây nên rạn da mạnh. Rạn da chủ yếu gặp ở nữ chiếm 96% trường hợp, còn ở nam giới rất ít bị. Rạn da còn có thể gặp ở một số thanh thiếu nữ khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể nhất là thay đổi về trọng lượng. Hoóc-môn cũng có vai trò quan trọng trong việc gây ra vết rạn, những thay đổi về hoóc-môn trong thời kỳ dậy thì đã làm hạn chế tính đàn hồi của da và gây nên rạn da mạnh. Ngoài ra, rạn da còn do yếu tố di truyền, nếu người mẹ bị rạn da thì con gái cũng hay bị. Vị trí rạn da hay gặp ở đùi, bụng, bẹn, hông, đầu gối, thắt lưng… Những người bị mắc các bệnh về da hoặc các bệnh về hệ nội tiết cũng dễ bị rạn da. Các hoóc-môn trong cơ thể thay đổi hay được sử dụng điều trị kéo dài sẽ gây nên sự thay đổi cấu trúc da. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được. Không có cách nào phục hồi lại các sợi Collagen và Elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy, vì vậy việc chiếu năng lượng ánh sáng laser CO2, IPL… như các mỹ viện quảng cáo không thể làm các vết rạn mất đi. Việc áp dụng kỹ thuật siêu mài mòn có thể làm vết rạn khó thấy hơn, nhưng hiệu quả không đáng kể, bởi các sợi đàn hồi của da nằm sâu ở lớp dưới, không thể mài tới được. Nếu mài sâu quá sẽ làm tổn thương da, gây thâm nám. Phương pháp duy nhất có thể làm vùng da bị rạn trở lại bình thường là cắt bỏ lớp da rạn, làm căng da hay ghép da thay thế vùng bị rạn bằng phẫu thuật thẩm mỹ. Trường hợp của bạn cần khám chuyên khoa Da liễu sớm nhé, chỉ khi chẩn đoán chính xác nguyên nhân thì mới có biện pháp can thiệp hiệu quả được. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Trên đùi xuất hiện vết rạn màu hồng, ngày càng lan rộng, không đau là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Trên đùi cháu gần đây xuất hiện những vết rạn màu hồng, ngày càng lan rộng ra, nhưng không gây đau đớn. Vậy cháu có bị bệnh gì không? Và có tác động đến sức khỏe không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo như mô tả thì cháu có thể bị rạn da. Không rõ cháu bao nhiều tuổi nhưng rạn da thường xảy ra ở phụ nữ mang thai, những người béo phì hoặc thanh niên ở độ tuổi dậy thì do tăng cân quá nhanh sẽ dễ bị rạn da hơn những người bình thường khác. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu như: da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Đây cũng được xem là một trong những căn bệnh khó chữa của làn da. Rạn da tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm chị em gái và phụ nữ mất hẳn sự tự tin. Hiện tượng rạn da xảy ra do các hormone trong cơ thể thay đổi quá nhanh, không thích ứng với sự phát triển của các tế bào da, khiến cho da bị rạn và để lại những vết sẹo mảnh trên bề mặt da. Điều này lý giải tại sao mà các bạn gái trong giai đoạn dậy thì lại dễ bị rạn da đến vậy. Sự thay đổi đột ngột về trọng lượng cơ thể (sụt giảm cân hoặc tăng cân quá nhanh) sẽ làm hạn chế tính đàn hồi của da, gây nên hiện tượng rạn da. Nếu cháu có tiền sử mắc các bệnh về da hoặc các bệnh về đường nội tiết cũng rất dễ bị rạn da. Ngoài ra, nếu mẹ cháu bị rạn da thì cháu cũng có thể bị vì rạn da cũng có tính di truyền. Để hạn chế rạn da, cháu nên chú ý có chế độ như sau: Chế độ ăn uống hợp lý, các nhà khoa học chứng minh rằng, khi cơ thể thiếu protein, vitamin A, C, E thì nguy cơ bị rạn da sẽ rất cao. Do đó, tích cực bổ sung các thực phẩm thịt, trứng, đu đủ, cà rốt, bí ngô… các loại thực phẩm chứa nhiều protit giúp tổng hợp collagen nuôi dưỡng da. Ngoài ra, nhớ uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, điều này không chỉ có ích cho cơ thể mà còn giúp da tăng cường độ ẩm và độ đàn hồi. Kiểm soát cân nặng, không để tăng cân trong thời gian ngắn là điều cần thiết để chống rạn da. Đặc biệt, cháu nên hạn chế đồ chiên, rán nhiều dầu mỡ. Tắm nước ấm và mỗi khi tắm, cháu nên lau các vùng da bị rạn bằng khăn mềm để máu lưu thông dễ dàng hơn. Duy trì một chế độ tập luyện hợp lý giúp da săn chắc, tránh nguy cơ rạn da. Ngoài ra cháu không nên mặc quần áo quá chật hoặc áo quần làm từ chất liệu có pha nhiều ni lông gây ức chế cho quá trình hô hấp của tế bào da, dễ gây hiện tượng rạn da. Chúc cháu có làn da khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Xuất hiện các vệt màu đỏ vùng bẹn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoailinh Thưa bác sĩ. Năm nay cháu 20 tuổi. Gần đây cháu phát hiện bẹn mình có những vệt màu đỏ, chia thành nhiều vệt khác nhau ở 2 bên bẹn. Trước đây mấy năm cháu có bị hắc lào nhưng đã chữa khỏi. Bác sĩ cho cháu hỏi đó là bệnh gì ạ? Phải chữa ra sao ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo cháu mô tả cháu bị rạn da. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là triệu chứng rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những tình huống đã sử dụng thuốc bôi có chứa orticosteroids trong thời gian kéo dài. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân. Bệnh tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Rạn da là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau sinh hay mới giảm béo thành công do trước đó lên cân quá nhiều và nhanh, khiến da không giãn ra kịp, các mô liên kết đứt gãy. Các vết rạn da lớn lúc đầu có thể làm chị em hốt hoảng vì có màu đỏ, tía, nhưng sau đó màu sẽ nhạt dần. Các vết rạn có dạng sọc trên da hình thành như là hậu quả của một giai đoạn tăng hay giảm cân quá nhanh, khi da bị kéo căng lên. Chúng cũng có thể là hậu quả của một số bệnh lý. Rạn da còn có thể gặp ở một số thanh thiếu nữ (chủ yếu gặp ở nữ chiếm 96%, còn ở nam giới rất ít) khi da giãn không đủ để thích nghi với sự thay đổi của cơ thể nhất là thay đổi về trọng lượng, hoóc-môn cũng có vai trò quan trọng trong việc gây ra vết rạn, những thay đổi về hoóc-môn trong thời kỳ dậy thì đã làm hạn chế tính đàn hồi của da và gây nên rạn da mạnh. Ngoài ra, rạn da còn do yếu tố di truyền, nếu người mẹ bị rạn da thì con gái cũng hay bị. Vị trí rạn da hay gặp ở đùi, bụng, bẹn, hông, đầu gối, thắt lưng… Những người bị mắc các bệnh về da hoặc các bệnh về hệ nội tiết cũng dễ bị rạn da. Các hoóc-môn trong cơ thể thay đổi hay được sử dụng điều trị kéo dài sẽ gây nên sự thay đổi cấu trúc da. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được. Không có cách nào phục hồi lại các sợi collagen và elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy, vì vậy việc chiếu năng lượng ánh sáng laser CO2, IPL… như các mỹ viện quảng cáo không thể làm các vết rạn mất đi. Việc áp dụng kỹ thuật siêu mài mòn có thể làm vết rạn khó thấy hơn, nhưng hiệu quả không đáng kể, bởi các sợi đàn hồi của da nằm sâu ở lớp dưới, không thể mài tới được. Nếu mài sâu quá sẽ làm tổn thương da, gây thâm nám. Phương pháp duy nhất có thể làm vùng da bị rạn trở lại bình thường là cắt bỏ lớp da rạn, làm căng da hay ghép da thay thế vùng bị rạn bằng phẫu thuật thẩm mỹ. Trên thực tế, người ta có thể làm mờ vết rạn bằng các loại thuốc bôi có chứa Tretinoin, Lécithine, các dầu thiên nhiên, các vitamine C, E… và việc uống thuốc ngay khi các vết rạn mới xuất hiện sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Khi các vết rạn trở nên lớn hơn hoặc các vết rạn da xuất hiện mà không tìm thấy lí do nào rõ rệt (ví dụ: mang thai, tăng cân nhanh, tăng trưởng ở tuổi dậy thì…) nên đi khám bác sĩ ngay để được định bệnh chính xác và có lời khuyên thích hợp cho việc điều trị. Ngoài ra, người ta còn có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian để xoá mờ các vết rạn da: Dùng các loại dầu chiết xuất từ hướng dương, dầu đậu nành, dầu oliu xoa đều lên các vùng da bị rạn hàng ngày trước khi đi ngủ giúp khôi phục độ đàn hồi cho da và hoạt động của các tế bào biểu bì da. Lòng trắng trứng có công dụng kỳ diệu trong việc khôi phục và tái tạo collagen cho da. Dùng lòng trắng trứng xoa đều lên vùng da bị rạn sau đó rửa sạch bằng nước lạnh. Cách này có thể làm mờ đi các vết rạn một cách nhanh chóng. Dùng sữa bò tươi mát xa vùng da bị rạn vào mỗi buổi tối cũng có tác dụng tốt. Khi các vết rạn da gây tác động nghiêm trọng về mặt thẩm mỹ, có thể chữa trị các vùng da đỏ xuất hiện sớm bằng các phương pháp sau Kem Tretinoin. Điều trị bằng Laser. Lột nhẹ bằng hóa chất. Việc chữa trị rạn nứt da hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đã có nhiều phương pháp chữa trị mới được thử nghiệm và ứng dụng gần đây nhưng hiệu quả chữa trị vẫn không được chắc chắn. Do đó đối với tình trạng rạn nứt da thì vấn đề phòng ngừa vẫn là chính. Có rất nhiều thuốc bôi có hiệu quả cải thiện rạn nứt da như Tretinoin, Glycolic acid, Trichloracetic acid, Vitamin C, Sulfate kẽm, một số chiết xuất từ thảo dược như rong tảo biển… Những biện pháp chữa trị tích cực hơn như: Bào da nông. Việc áp dụng kỹ thuật siêu mài mòn có thể làm vết rạn khó thấy hơn, nhưng hiệu quả không đáng kể, bởi các sợi đàn hồi của da nằm sâu ở lớp dưới, không thể mài tới được. Nếu mài sâu quá sẽ làm tổn thương da, gây thâm nám. Phẫu thuật cắt bỏ các vết rạn nứt to Ánh sáng trị liệu IPL Tia laser. Rạn da có thể được chữa trị bằng laser CO2, laser xung màu có bước sóng 585 nm, hoặc IPL tùy thuộc vào độ tuổi của vết rạn nứt da. Nguyên lý chữa trị là tia với bước sóng phù hợp sẽ xuyên thấu từ lớp thượng bì tới lớp bì, có ảnh hưởng giúp khôi phục tình trạng teo và nhăn của lớp thượng bì, kích thích sự hình thành các mô sợi liên kết và sợi đàn hồi trong lớp bì làm da căng chắc hơn. Hiệu quả của chữa trị vẫn còn đang trong vòng nghiên cứu. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị nổi những đường đỏ đậm quanh 2 bên phần dưới hông giống gân máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17 tuổi. Cháu bị nổi những đường đỏ đậm quanh 2 bên phần dưới hông giống gân máu, không đau nhức gì hết. Ban đầu nó là những đường trắng sau đó thành đỏ. Cháu bị nổi cách đây là gần 5 tháng mà vẫn không khỏi. Bác sĩ kết luận xem cháu có bị bệnh gì không? Và nếu có thì làm sao để xử lý? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo thông tin cung cấp, có thể cháu bị rạn da. Phần lớn rạn da ở tuổi cháu là do tăng cân hoặc lớn quá nhanh làm da không phát triển kịp nên da bị rạn. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được. Không có cách nào phục hồi lại các sợi Collagen và Elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy. Phương pháp duy nhất có thể làm vùng da bị rạn trở lại bình thường là cắt bỏ lớp da rạn, làm căng da hay ghép da thay thế vùng bị rạn bằng phẫu thuật thẩm mỹ. Trên thực tế, người ta có thể làm mờ vết rạn bằng các loại thuốc bôi có chứa Tretinoin, Lécithine, các dầu thiên nhiên, các Vitamin C, E… Việc uống thuốc ngay khi các vết rạn mới xuất hiện sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Các loại chế phẩm sau có thể làm mờ nhạt và giảm kích thước vết rạn, hạn chế sự phát triển của chúng như: Khi các vết rạn trở nên lớn hơn hoặc các vết rạn da xuất hiện mà không tìm thấy lí do nào rõ rệt (ví dụ: mang thai, tăng cân nhanh, tăng trưởng ở tuổi dậy thì…) nên đi khám bác sỹ ngay để được định bệnh chính xác và có lời khuyên thích hợp cho việc điều trị. Ngoài ra, người ta còn có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian để xoá mờ các vết rạn da: Dùng các loại dầu chiết xuất từ hướng dương, dầu đậu nành, dầu ôliu xoa đều lên các vùng da bị rạn hàng ngày trước khi đi ngủ giúp khôi phục độ đàn hồi cho da và hoạt động của các tế bào biểu bì da. Lòng trắng trứng có công dụng kỳ diệu trong việc khôi phục và tái tạo Collagen cho da. Dùng lòng trắng trứng xoa đều lên vùng da bị rạn sau đó rửa sạch bằng nước lạnh. Cách này có thể làm mờ đi các vết rạn một cách nhanh chóng. Dùng sữa bò tươi mát xa vùng da bị rạn vào mỗi buổi tối cũng có tác dụng tốt. Có rất nhiều thuốc bôi có hiệu quả cải thiện rạn nứt da như Tretinoin, Glycolic Acid, Trichloracetic Acid, Vitamin C, Sulfate kẽm, một số chiết xuất từ thảo dược như rong tảo biển… Rạn da có thể được chữa trị bằng laser CO2, laser xung màu có bước sóng 585nm, hoặc IPL tùy thuộc vào độ tuổi của vết rạn nứt da. Nguyên lý chữa trị là tia với bước sóng phù hợp sẽ xuyên thấu từ lớp thượng bì tới lớp bì, có ảnh hưởng giúp khôi phục tình trạng teo và nhăn của lớp thượng bì, kích thích sự hình thành các mô sợi liên kết và sợi đàn hồi trong lớp bì làm da căng chắc hơn. Phòng và chống rạn da: Khi đã bị rạn da không thấy loại thuốc nào chữa khỏi được. Tuy nhiên, có thể làm mờ đi, làm nhẵn và làm nhạt màu đỏ, trắng của vết rạn bằng các loại thuốc bôi. Dân gian có bài thuốc dùng dầu vừng, dầu đậu nành, dầu hướng dương xoa chống rạn da. Mỗi ngày 2 lần, bạn đổ một ít dầu vào bàn tay rồi xoa đều các vùng bị rạn. Hoặc có thể dùng một trong những thứ sau: lòng đỏ trứng gà, sữa bò tươi, cà chua, cà rốt giã nhuyễn mà xoa nhưng sau một một giờ cần rửa cho sạch. Tuỳ theo thời gian xoa thuốc với những vết rạn mới thì kết quả sẽ tốt hơn những vết rạn đã lâu ngày. Ngoài ra, có thể phòng ngừa những vết rạn khi thay đổi trọng lượng cơ thể, khi có biến động Hormon bằng cách xoa các loại thuốc này vào những vùng da yếu, mỏng vì nó giữ cho da được mềm mại, tăng đàn hồi, hạn chế rạn da. Các vết rạn da ở tuổi thiếu niên thường cải thiện theo thời gian. Không cần thiết chữa trị. Ngưng dùng các loại kem bôi có chứa Corticosteroid ở những vùng da tổn thương. Các loại kem bôi ngoài mua tự do thường không thấy tác dụng. Kiểm soát cân nặng của mình, không để cơ thể tăng cân quá nhanh trong thời gian ngắn. Thường xuyên luyện tập thể thao giúp cơ bắp săn chắc. Ăn uống hợp lý: nên sử dụng các thức ăn có chứa nhiều protit giúp tổng hợp Collagen nuôi dưỡng da. Nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả. 2 loại thực phẩm này là nguồn cung cấp Carotinit, các Vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Một bên đùi xuất hiện nhiều vết thâm nhỏ là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Năm nay cháu 18 tuổi. Cách đây khoảng 3 năm một bên đùi cháu xuất hiện nhiều vết thâm nhỏ nhỏ trên da nhưng mờ. Rồi gần đây cháu thấy những vết đấy nó đậm hơn, mặc quần ngố hay váy ngại lắm. Màu nó như vết nám trên da mặt ý ạ. Không ngứa không đau. Không biết cháu có bị sao không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu! Nếu có hình ảnh đi kèm sẽ giải đáp tốt hơn. Theo thông tin cháu cung cấp cháu có thể bị rạn da. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là triệu chứng rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những tình huống đã sử dụng thuốc bôi có chứa Corticosteroids trong thời gian kéo dài. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như: da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Bệnh tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Rạn da là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ sau sinh hay mới giảm béo thành công do trước đó lên cân quá nhiều và nhanh, khiến da không giãn ra kịp, các mô liên kết đứt gãy. Các vết rạn da lớn lúc đầu có thể làm chị em hốt hoảng vì có màu đỏ, tía, nhưng sau đó màu sẽ nhạt dần. Việc chữa trị rạn nứt da hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đã có nhiều phương pháp chữa trị mới được thử nghiệm và ứng dụng gần đây nhưng hiệu quả chữa trị vẫn không được chắc chắn. Do đó đối với tình trạng rạn nứt da thì vấn đề phòng ngừa vẫn là chính. Có rất nhiều thuốc bôi có hiệu quả cải thiện rạn nứt da như Tretinoin, Glycolic acid, Trichloracetic acid, vitamin C, Sulfate kẽm, một số chiết xuất từ thảo dược như rong tảo biển… Cháu nên tới bác sĩ Da liễu khám kiểm tra lại có phải rạn da hay không để chữa trị. Chúc cháu khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
3 câu hỏi về rạn da do tăng cân
Top
Dưới