Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp khi đeo tai nghe
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40164, member: 11284"]</p><p>Đeo tai nghe có thể bị điếc hay không? đeo tai nghe như thế nào là đúng?… là các thắc mắc thường thấy. Cùng lắng nghe giải đáp của các bác sĩ về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tai rất khó nghe do thường xuyên đeo tai nghe</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bảo Nam</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Em năm nay 21 tuổi. Thường xuyên đeo tai nghe và bây giờ tuy không còn đeo nữa nhưng tai rất khó nghe. Tai của em có bị sao không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hậu quả của việc nghe qua tai nghe là gây nặng tai (điếc nhẹ) nhiều người đã bị. Vì tai luôn nghe ở mức Volumm lớn nên khi bỏ tai nghe ra, tiếng nói bình thường trở nên nghe rất nhỏ. Bạn nên đến khám tai tại bác sĩ Tai mũi họng và đo thính lực đồ ở Viện Tai – Mũi -Họng xem tai có bị bệnh gì không? Không nên đeo tai nghe nữa hoặc phải giảm bớt âm lượng, giảm thời gian nghe tai bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tai đau nhức khi dùng tai nghe, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bình thường lúc tắm xong cháu có thói quen sử dụng bông ngoáy tai (mua ở siêu thị) nhưng do 1 lần vô ý đã đâm quá sâu vào làm tai nhức những ngày sau đó. Sau đó thì mỗi lần cháu sử dụng tai nghe là lại nhức và khó chịu, cảm giác nóng vùng xung quanh tai. Hiện tại nếu cháu không sử dụng tai nghe nữa thì tai có vẻ ổn nhưng vì nguyên nhân học tập nên cháu phải nghe rất hay. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tai nạn do ngoáy tai bằng tăm bông chuyên dụng chỉ xảy ra ngắn ngày rồi lui và khỏi. Nếu tai nạn xảy ra đến nay mới chỉ vài ngày thì có thể chấn thương làm sưng ống tai, ống tai bị chít hẹp nên đút tai nghe vào gây tức hoặc đau hoặc khó chịu. Nếu đúng là như vậy thì nó sẽ lui sau 5-7 ngày nữa. Nếu thời gian kéo dài đã lâu rồi (hàng tháng) thì hiện tượng khó chịu và nhức khi sử dụng tai nghe không phải là do tai nạn ngoáy tai trước đây mà là do lí do khác. Bạn nên đi khám nội soi tai xem có tổn thương thực thể nào ở ống tai hay không mà dẫn đến hiện tượng như vậy.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu có phải do nghe tai nghe?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ny</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>3 ngày nay cháu bị đau nửa đầu bên phải khoảng 5-10 phút mà tối cháu hay nghe nhạc bằng tai phone, không biết là vì thế cháu mới bị đau không bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các nhà nghiên cứu đã đưa ra 10 lí do đau đầu phổ biến hay gặp nhất ở mọi lứa tuổi:</p><p></p><p>1. Do thời tiết thay đổi: Khi thời tiết trở lên nóng hơn, có sự thay đổi về độ ẩm hay thay đổi về áp suất đột ngột đã gây lên thay đổi sản xuất các yếu tố hoá học ở não bộ từ đó gây ra đau đầu</p><p></p><p>2. Do stress: Có tới 2/3 bệnh nhân đau đầu là do stress</p><p></p><p>3. Do hormone: Chủ yếu ở phụ nữ do những hormone estrogen trong thời kỳ kinh nguyệt giảm xuống vì thế những cơn đau đầu hay xuất hiện trong thời kỳ kinh nguyệt với mức độ nặng</p><p></p><p>4. Do chế độ ăn: Các loại thực phẩm khi ăn sẽ gây đau đầu như pho mát, sô cô la, các loại trái cây thuộc họ chanh, những thức ăn chứa nhiểu muối và mì chính</p><p></p><p>5. Các loại đồ uống kích thích như cà phê, trà, bia, đồ uống chứa cồn…</p><p></p><p>6. Bỏ bữa làm hạ đường huyết cũng sinh đau đầu</p><p></p><p>7. Thiếu ngủ: ít hoặc mất ngủ sẽ gây đau đầu</p><p></p><p>8. Tập thể dục quá sức: làm tăng lượng tuần hoàn ở đẩu và cổ, làm các mạch máu giãn ra và sinh đau đầu</p><p></p><p>9. Khom người: Làm căng cơ ở lưng và cổ sinh đâu đầu căng cơ</p><p></p><p>10. Nghiến răng vào ban đêm cũng có thể gây đau đầu khó chịu</p><p></p><p>Trên đây là 10 lí do gây đau đầu thường gặp ở mọi lứa tuổi bác nêu để giúp cháu tham khảo. Không hiểu cháu năm nay bao nhiêu tuổi là nam hay nữ. Đêm cháu có ngủ được không, cháu có vấn đề gì căng thẳng như trong tình bạn, tình yêu, áp lực trong công việc trong học tập hoặc những bất ổn trong gia đình? Những vấn đề đó sẽ tạo ra stress với cháu và sẽ sinh đau đầu. Nếu cháu nghe nhạc bằng tai nghe mà để âm thanh quá to với thời gian kéo dài cũng có thể là lí do gây lên đau đầu ở cháu. Bởi như vậy sẽ tạo lên sự áp lực lớn đối với cơ quan thính giác và não và sẽ gây đau đầu. Với 10 lí do nói trên cháu hãy xem có lí do nào thuộc về cháu và cả việc nghe nhạc bằng tai nghe kéo dài ban đêm nữa. Cháu loại bỏ tất cả các lí do nghi có liên quan đến đau đầu ở cháu thì bác tin là chứng đau đầu ở cháu sẽ hết thôi.</p><p></p><p>Chúc cháu khoẻ mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tai nghe trợ thính có thể nghe được như người bình thường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lợnkòi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam giới, năm nay 23 tuổi. Bác sĩ cho cháu hỏi là tai nghe loại nhỏ để đút vào trong lỗ tai bán ở đâu? khoảng bao nhiêu tiền ạ và liệu có thể nghe được như người bình thường không ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tình trạng giảm thính lực do nhiều lí do gây nên, có thể do tổn thương dây thần kinh tiền đình ốc tai (có thể do mẹ nhiễm Rubella từ lúc mang thai hoặc do tác dụng phụ của thuốc kháng sinh nhóm Aminoside,…) hoặc có thể do tổn thương các cấu trúc dẫn truyền âm thanh (do viêm nhiễm, do chấn thương hoặc do các dị tật khác của tai,… Máy trợ thính là nhu cầu thiết yếu đối với những người bị giảm thính lực nhưng máy trợ thính không được chỉ định cho tất cả các tình huống. Đối với những người giảm thính lực kèm theo tình trạng viêm nhiễm trong tai như: viêm tai giữa, chảy mủ tai, nhiễm khuẩn vùng tai,… Thì không được chỉ định đeo máy trợ thính. Vì vậy, có đeo được máy trợ thính hay không, bạn cần phải có sự giải đáp của bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng.</p><p></p><p>Có 3 kiểu đeo máy trợ thính chính: Máy trợ thính sau tai, trước tai và trong ống tai. Để có được một chiếc máy trợ thính phù hợp với mức độ nghe kém của từng người cũng như phù hợp với nhu cầu nghe thì người bệnh cần phải có sự hướng dẫn của các chuyên gia thính học. Vì vậy, để có được một máy trợ thính phù hợp với bạn để bạn có được sức nghe tốt nhất thì bạn không thể tự mua mà cần phải có sự giải đáp của bác sĩ tai mũi họng và chuyên gia Thính học. Các bác sĩ sẽ khám và giải đáp cho bạn mua loại máy nào phù hợp nhất và ở đâu là tốt nhất. Nếu bạn ở khu vực miền Bắc thì bạn có thể đến khám và giải đáp tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tai phải có tiếng kì lạ sau khi đeo tai nghe ngủ qua đêm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Linh Chi</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ!</p><p></p><p>Tháng trước cháu đau họng đi khám thì bác sĩ nói là viêm họng, cháu có uống thuốc rồi và đã dứt bệnh. Mấy tuần sau, cháu bị đau họng lại, đau được vài ngày thì tự hết. Nhưng tuần trước, cháu bị chảy máu mũi trái rồi mấy hôm sau, cháu đeo tai nghe 1 bên tai phải rồi ngủ thì hôm sau tai phải cháu có tiếng kì lắm. Cháu cũng không thể xác định được tiếng đó là gì, đến nay vẫn còn lúc nghe lúc không. Họng cháu không còn đau và không bị khạc đờm có máu, tai cháu nghe vẫn bình thường, vậy cháu có bị ung thư vòm họng không ạ ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Nghe cháu miêu tả thì khả năng sẽ không có bệnh gì về vòm họng cả. Nếu cháu bị bệnh vòm họng thì cơn đau sẽ không dứt và càng ngày càng tăng. Nếu cháu nuốt đau thì có thể bị viêm mũi họng. Khi đó nếu cháu khịt khạc nhiều thì sẽ gây chảy máu. Ngoài ra thì cháu không nên nghe tai nghe nhiều vì âm thanh trực tiếp vào tai sẽ gây chấn thương âm, ảnh hưởng khả năng nghe của tai. Nếu muốn biết chính xác thì cháu cần đi khám nội soi vòm họng.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40164, member: 11284"] Đeo tai nghe có thể bị điếc hay không? đeo tai nghe như thế nào là đúng?… là các thắc mắc thường thấy. Cùng lắng nghe giải đáp của các bác sĩ về vấn đề này. [SIZE=5][B]Tai rất khó nghe do thường xuyên đeo tai nghe[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bảo Nam Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ! Em năm nay 21 tuổi. Thường xuyên đeo tai nghe và bây giờ tuy không còn đeo nữa nhưng tai rất khó nghe. Tai của em có bị sao không thưa bác sĩ? Cám ơn bác sĩ! Chào bạn! Hậu quả của việc nghe qua tai nghe là gây nặng tai (điếc nhẹ) nhiều người đã bị. Vì tai luôn nghe ở mức Volumm lớn nên khi bỏ tai nghe ra, tiếng nói bình thường trở nên nghe rất nhỏ. Bạn nên đến khám tai tại bác sĩ Tai mũi họng và đo thính lực đồ ở Viện Tai – Mũi -Họng xem tai có bị bệnh gì không? Không nên đeo tai nghe nữa hoặc phải giảm bớt âm lượng, giảm thời gian nghe tai bạn nhé. Chúc sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Tai đau nhức khi dùng tai nghe, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bình thường lúc tắm xong cháu có thói quen sử dụng bông ngoáy tai (mua ở siêu thị) nhưng do 1 lần vô ý đã đâm quá sâu vào làm tai nhức những ngày sau đó. Sau đó thì mỗi lần cháu sử dụng tai nghe là lại nhức và khó chịu, cảm giác nóng vùng xung quanh tai. Hiện tại nếu cháu không sử dụng tai nghe nữa thì tai có vẻ ổn nhưng vì nguyên nhân học tập nên cháu phải nghe rất hay. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên. Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Tai nạn do ngoáy tai bằng tăm bông chuyên dụng chỉ xảy ra ngắn ngày rồi lui và khỏi. Nếu tai nạn xảy ra đến nay mới chỉ vài ngày thì có thể chấn thương làm sưng ống tai, ống tai bị chít hẹp nên đút tai nghe vào gây tức hoặc đau hoặc khó chịu. Nếu đúng là như vậy thì nó sẽ lui sau 5-7 ngày nữa. Nếu thời gian kéo dài đã lâu rồi (hàng tháng) thì hiện tượng khó chịu và nhức khi sử dụng tai nghe không phải là do tai nạn ngoáy tai trước đây mà là do lí do khác. Bạn nên đi khám nội soi tai xem có tổn thương thực thể nào ở ống tai hay không mà dẫn đến hiện tượng như vậy. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đau đầu có phải do nghe tai nghe?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ny Chào bác sĩ! 3 ngày nay cháu bị đau nửa đầu bên phải khoảng 5-10 phút mà tối cháu hay nghe nhạc bằng tai phone, không biết là vì thế cháu mới bị đau không bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các nhà nghiên cứu đã đưa ra 10 lí do đau đầu phổ biến hay gặp nhất ở mọi lứa tuổi: 1. Do thời tiết thay đổi: Khi thời tiết trở lên nóng hơn, có sự thay đổi về độ ẩm hay thay đổi về áp suất đột ngột đã gây lên thay đổi sản xuất các yếu tố hoá học ở não bộ từ đó gây ra đau đầu 2. Do stress: Có tới 2/3 bệnh nhân đau đầu là do stress 3. Do hormone: Chủ yếu ở phụ nữ do những hormone estrogen trong thời kỳ kinh nguyệt giảm xuống vì thế những cơn đau đầu hay xuất hiện trong thời kỳ kinh nguyệt với mức độ nặng 4. Do chế độ ăn: Các loại thực phẩm khi ăn sẽ gây đau đầu như pho mát, sô cô la, các loại trái cây thuộc họ chanh, những thức ăn chứa nhiểu muối và mì chính 5. Các loại đồ uống kích thích như cà phê, trà, bia, đồ uống chứa cồn… 6. Bỏ bữa làm hạ đường huyết cũng sinh đau đầu 7. Thiếu ngủ: ít hoặc mất ngủ sẽ gây đau đầu 8. Tập thể dục quá sức: làm tăng lượng tuần hoàn ở đẩu và cổ, làm các mạch máu giãn ra và sinh đau đầu 9. Khom người: Làm căng cơ ở lưng và cổ sinh đâu đầu căng cơ 10. Nghiến răng vào ban đêm cũng có thể gây đau đầu khó chịu Trên đây là 10 lí do gây đau đầu thường gặp ở mọi lứa tuổi bác nêu để giúp cháu tham khảo. Không hiểu cháu năm nay bao nhiêu tuổi là nam hay nữ. Đêm cháu có ngủ được không, cháu có vấn đề gì căng thẳng như trong tình bạn, tình yêu, áp lực trong công việc trong học tập hoặc những bất ổn trong gia đình? Những vấn đề đó sẽ tạo ra stress với cháu và sẽ sinh đau đầu. Nếu cháu nghe nhạc bằng tai nghe mà để âm thanh quá to với thời gian kéo dài cũng có thể là lí do gây lên đau đầu ở cháu. Bởi như vậy sẽ tạo lên sự áp lực lớn đối với cơ quan thính giác và não và sẽ gây đau đầu. Với 10 lí do nói trên cháu hãy xem có lí do nào thuộc về cháu và cả việc nghe nhạc bằng tai nghe kéo dài ban đêm nữa. Cháu loại bỏ tất cả các lí do nghi có liên quan đến đau đầu ở cháu thì bác tin là chứng đau đầu ở cháu sẽ hết thôi. Chúc cháu khoẻ mạnh! [SIZE=5][B]Tai nghe trợ thính có thể nghe được như người bình thường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lợnkòi Chào bác sĩ. Cháu là nam giới, năm nay 23 tuổi. Bác sĩ cho cháu hỏi là tai nghe loại nhỏ để đút vào trong lỗ tai bán ở đâu? khoảng bao nhiêu tiền ạ và liệu có thể nghe được như người bình thường không ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Tình trạng giảm thính lực do nhiều lí do gây nên, có thể do tổn thương dây thần kinh tiền đình ốc tai (có thể do mẹ nhiễm Rubella từ lúc mang thai hoặc do tác dụng phụ của thuốc kháng sinh nhóm Aminoside,…) hoặc có thể do tổn thương các cấu trúc dẫn truyền âm thanh (do viêm nhiễm, do chấn thương hoặc do các dị tật khác của tai,… Máy trợ thính là nhu cầu thiết yếu đối với những người bị giảm thính lực nhưng máy trợ thính không được chỉ định cho tất cả các tình huống. Đối với những người giảm thính lực kèm theo tình trạng viêm nhiễm trong tai như: viêm tai giữa, chảy mủ tai, nhiễm khuẩn vùng tai,… Thì không được chỉ định đeo máy trợ thính. Vì vậy, có đeo được máy trợ thính hay không, bạn cần phải có sự giải đáp của bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng. Có 3 kiểu đeo máy trợ thính chính: Máy trợ thính sau tai, trước tai và trong ống tai. Để có được một chiếc máy trợ thính phù hợp với mức độ nghe kém của từng người cũng như phù hợp với nhu cầu nghe thì người bệnh cần phải có sự hướng dẫn của các chuyên gia thính học. Vì vậy, để có được một máy trợ thính phù hợp với bạn để bạn có được sức nghe tốt nhất thì bạn không thể tự mua mà cần phải có sự giải đáp của bác sĩ tai mũi họng và chuyên gia Thính học. Các bác sĩ sẽ khám và giải đáp cho bạn mua loại máy nào phù hợp nhất và ở đâu là tốt nhất. Nếu bạn ở khu vực miền Bắc thì bạn có thể đến khám và giải đáp tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tai phải có tiếng kì lạ sau khi đeo tai nghe ngủ qua đêm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Linh Chi Thưa Bác sĩ! Tháng trước cháu đau họng đi khám thì bác sĩ nói là viêm họng, cháu có uống thuốc rồi và đã dứt bệnh. Mấy tuần sau, cháu bị đau họng lại, đau được vài ngày thì tự hết. Nhưng tuần trước, cháu bị chảy máu mũi trái rồi mấy hôm sau, cháu đeo tai nghe 1 bên tai phải rồi ngủ thì hôm sau tai phải cháu có tiếng kì lắm. Cháu cũng không thể xác định được tiếng đó là gì, đến nay vẫn còn lúc nghe lúc không. Họng cháu không còn đau và không bị khạc đờm có máu, tai cháu nghe vẫn bình thường, vậy cháu có bị ung thư vòm họng không ạ ? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Nghe cháu miêu tả thì khả năng sẽ không có bệnh gì về vòm họng cả. Nếu cháu bị bệnh vòm họng thì cơn đau sẽ không dứt và càng ngày càng tăng. Nếu cháu nuốt đau thì có thể bị viêm mũi họng. Khi đó nếu cháu khịt khạc nhiều thì sẽ gây chảy máu. Ngoài ra thì cháu không nên nghe tai nghe nhiều vì âm thanh trực tiếp vào tai sẽ gây chấn thương âm, ảnh hưởng khả năng nghe của tai. Nếu muốn biết chính xác thì cháu cần đi khám nội soi vòm họng. Thân ái! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc thường gặp khi đeo tai nghe
Top
Dưới