Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách sơ cứu cho người cao huyết áp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40174, member: 11284"]</p><p>Sau khi phát hiện bị cao huyết áp bất thường, người bệnh cần được sơ cứu ngay để giữ an tòan tính mạng. Tham khảo một số giải đáp của bác sĩ dưới đây để có thể hiểu thêm về cách sơ cứu người bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sơ cứu cao huyết áp như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ, mẹ tôi bị cao huyết áp, tôi vừa đo cho bà bằng máy báo 149 97 77, tình trạng mẹ tôi hiện tại rất mệt, buồn nôn chóng mặt, không muốn nói chuyện, chỉ nằm im một chỗ, tôi không biết phải làm gì, chỉ biết để bà nằm nghỉ ngơi thôi, mong được tư vấn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Hiện tượng ứ huyết mình không biết bà có bị mỡ máu cao hay không ? Bạn nên cho bà uống nước chanh có pha đường và nằm thư giãn là huyết áp sẽ xuống.</p><p>Chúc bạn và gia đình luôn khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cao huyết áp có nguy hiểm đến tính mạng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Bà của tôi năm nay 72 tuổi, bà bị cao huyết áp. Tôi muốn hỏi bệnh này có nguy hiểm tới tính mạng của bà tôi không? Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn. </p><p></p><p>Cao huyết áp là tình trạng bệnh rất nguy hiểm vì nó diễn biến âm thầm lặng lẽ nhưng lại gây ra các biến chứng rất nặng nề trên hầu hết các cơ quan của cơ thể như: tim mạch, não, thận, mắt.</p><p></p><p>– Tại tim, cao huyết áp gây phì đại tim, suy tim và các bệnh mạch vành như thiếu máu cơ tim, cơn đau thắt ngực và nguy hiểm nhất là nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p>– Tại não, cao huyết áp gây nhồi máu não và chảy máu não, đứt mạch máu não,… gây liệt nửa người.</p><p></p><p>– Cao huyết áp gây tổn thương mạch máu thận và có thể gây suy thận.</p><p></p><p>– Tại mắt cao huyết áp gây bệnh võng mạc, hậu quả là mờ mắt, mù.</p><p></p><p>Do đó người cao tuổi khi có chẩn đoán cao huyết áp cần được theo dõi và chữa trị kịp thời để tránh các tai biến có thể xảy ra.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh cao huyết áp có di truyền sang con không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu có một thắc mắc mong bác sĩ tư vấn giúp ạ. Cháu là nam, năm nay cháu 24 tuổi. Cháu bị cao huyết áp vô căn từ mấy năm nay. Cháu muốn hỏi bác sĩ là bệnh cao huyết áp có di truyền không và khả năng sau này nếu cháu có con thì liệu con cháu có bị cao huyết áp không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bệnh tăng huyết áp không di truyền, mà có tính chất gia đình, tức là trong gia đình nếu ông, bà, cha, mẹ bị bệnh tăng huyết áp thì con cái có nguy cơ mắc bệnh này nhiều hơn. Những người mà tiền sử gia đình có người thân bị tăng huyết áp, cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ để phòng tránh bệnh. Đồng thời thực hiện các biện pháp phòng bệnh sớm như:</p><p></p><p>Ăn giảm muối để ngăn ngừa và kiểm soát huyết áp, tăng lượng kali giúp hạ huyết áp, những thực phẩm chứa nhiều kali là lạc, đậu, các loại rau như: cải bắp, chuối chín, đu đủ và chà là.</p><p></p><p>Nên ăn nhiều rau và trái cây, đồng thời hạn chế thức ăn chế biến sẵn, chứa nhiều mỡ; chống thừa cân.</p><p></p><p>Năng tập thể dục, tập thở bụng, hạn chế rượu bia… để duy trì huyết áp ổn định.</p><p></p><p>Để dự phòng bệnh này cho con cháu, ngay từ khi con cháu bắt đầu ăn dặm, cháu nên tập cho con cháu thói quen không ăn quá mặn.</p><p></p><p>Ngoài chế độ ăn giảm muối, cháu nên có chế độ ăn uống hợp lý, tránh cho con cháu dư cân, béo phì, tập cho con cháu lối sống lành mạnh, luyện tập cơ thể đều đặn để phòng tránh bệnh tăng huyết áp.</p><p></p><p>Nếu dự phòng tốt, dù cho cháu bị tăng huyết áp, con cháu vẫn khỏe mạnh và sẽ không bị tăng huyết áp.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh cao huyết áp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Ba em năm nay 51 tuổi bị cao huyết áp thỉnh thoảng có bị hoa mắt và mệt mỏi. Xin hỏi cách chữa trị bệnh này thế nào? Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em. </p><p></p><p>Huyết áp là số đo được quyết định bởi lượng máu mà tim bơm đi và sức cản dòng chảy của máu trong động mạch. Tim bơm máu càng nhiều và động mạch càng hẹp thì huyết áp sẽ càng cao, gây ra các biểu hiện và biến chứng của bệnh cao huyết áp. Bệnh cao huyết áp rất nguy hiểm vì nó diễn biến âm thầm lặng lẽ nhưng lại gây ra các biến chứng rất nặng nề trên hầu hết các cơ quan của cơ thể như: tim mạch, não, thận, mắt. Để chữa trị cao huyết áp, các bác sĩ thường sử dụng những thuốc sau:</p><p></p><p>– Thuốc lợi tiểu thiazide. Tác động lên thận giúp thải trừ muối và nước, làm giảm thể tích máu.</p><p></p><p>– Chất chẹn beta. Làm giảm gánh ở tim, giúp tim co bóp chậm hơn và yếu hơn.</p><p></p><p>– Chất ức chế men chuyển angiotensin (ACE). Gây giãn mạch nhờ ức chế sự hình thành một enzym co mạch tự nhiên.</p><p></p><p>– Chất ức chế thụ thể angiotensin II làm giãn mạch nhờ ức chế hoạt động chứ không phải sự hình thành của một chất gây co mạch tự nhiên.</p><p></p><p>– Chất chẹn kênh calci có tác dụng làm giãn cơ mạch máu và làm chậm nhịp tim.</p><p></p><p>– Chất ức chế renin. Renin là một enzym do thận tiết ra và có vai trò khởi động một quá trình hóa học dẫn đến tăng huyết áp. Thuốc sẽ làm giảm khả năng khởi động quá trình này của renin.</p><p></p><p>– Chất chẹn alpha làm giảm các xung thần kinh truyền tới mạch máu và làm giảm tác dụng của nhiều chất gây co mạch tự nhiên. Chất chẹn alpha-beta ngoài làm giảm các xung thần kinh truyền tới mạch máu còn làm chậm nhịp tim để giảm lượng máu bơm qua mạch máu.</p><p></p><p>– Thuốc có tác dụng trung ương ngăn không cho não truyền tín hiệu từ hệ thần kinh làm tăng nhịp tim và co mạch.</p><p></p><p>– Thuốc giãn mạch có tác dụng lên cơ trơn của thành động mạch và ngăn ngừa co mạch. Không có một loại thuốc nào có thể chữa khỏi bệnh cao huyết áp, mà việc chữa trị cần phối hợp những thuốc khác nhau tùy theo tình trạng của người bệnh, với mục tiêu là đưa huyết áp về mức kiểm soát.</p><p></p><p>Ngoài ra, người bị cao huyết áp cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống và luyện tập để kết quả chữa trị được lâu dài. Do đó em nên đưa bố đi khám chuyên khoa tim mạch để được các bác sĩ kê đơn thuốc chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40174, member: 11284"] Sau khi phát hiện bị cao huyết áp bất thường, người bệnh cần được sơ cứu ngay để giữ an tòan tính mạng. Tham khảo một số giải đáp của bác sĩ dưới đây để có thể hiểu thêm về cách sơ cứu người bệnh. [SIZE=5][B]Sơ cứu cao huyết áp như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ, mẹ tôi bị cao huyết áp, tôi vừa đo cho bà bằng máy báo 149 97 77, tình trạng mẹ tôi hiện tại rất mệt, buồn nôn chóng mặt, không muốn nói chuyện, chỉ nằm im một chỗ, tôi không biết phải làm gì, chỉ biết để bà nằm nghỉ ngơi thôi, mong được tư vấn [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào bạn, Hiện tượng ứ huyết mình không biết bà có bị mỡ máu cao hay không ? Bạn nên cho bà uống nước chanh có pha đường và nằm thư giãn là huyết áp sẽ xuống. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe ! [SIZE=5][B]Cao huyết áp có nguy hiểm đến tính mạng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ! Bà của tôi năm nay 72 tuổi, bà bị cao huyết áp. Tôi muốn hỏi bệnh này có nguy hiểm tới tính mạng của bà tôi không? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Cao huyết áp là tình trạng bệnh rất nguy hiểm vì nó diễn biến âm thầm lặng lẽ nhưng lại gây ra các biến chứng rất nặng nề trên hầu hết các cơ quan của cơ thể như: tim mạch, não, thận, mắt. – Tại tim, cao huyết áp gây phì đại tim, suy tim và các bệnh mạch vành như thiếu máu cơ tim, cơn đau thắt ngực và nguy hiểm nhất là nhồi máu cơ tim. – Tại não, cao huyết áp gây nhồi máu não và chảy máu não, đứt mạch máu não,… gây liệt nửa người. – Cao huyết áp gây tổn thương mạch máu thận và có thể gây suy thận. – Tại mắt cao huyết áp gây bệnh võng mạc, hậu quả là mờ mắt, mù. Do đó người cao tuổi khi có chẩn đoán cao huyết áp cần được theo dõi và chữa trị kịp thời để tránh các tai biến có thể xảy ra. Thân mến! [SIZE=5][B]Bệnh cao huyết áp có di truyền sang con không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu có một thắc mắc mong bác sĩ tư vấn giúp ạ. Cháu là nam, năm nay cháu 24 tuổi. Cháu bị cao huyết áp vô căn từ mấy năm nay. Cháu muốn hỏi bác sĩ là bệnh cao huyết áp có di truyền không và khả năng sau này nếu cháu có con thì liệu con cháu có bị cao huyết áp không ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Bệnh tăng huyết áp không di truyền, mà có tính chất gia đình, tức là trong gia đình nếu ông, bà, cha, mẹ bị bệnh tăng huyết áp thì con cái có nguy cơ mắc bệnh này nhiều hơn. Những người mà tiền sử gia đình có người thân bị tăng huyết áp, cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ để phòng tránh bệnh. Đồng thời thực hiện các biện pháp phòng bệnh sớm như: Ăn giảm muối để ngăn ngừa và kiểm soát huyết áp, tăng lượng kali giúp hạ huyết áp, những thực phẩm chứa nhiều kali là lạc, đậu, các loại rau như: cải bắp, chuối chín, đu đủ và chà là. Nên ăn nhiều rau và trái cây, đồng thời hạn chế thức ăn chế biến sẵn, chứa nhiều mỡ; chống thừa cân. Năng tập thể dục, tập thở bụng, hạn chế rượu bia… để duy trì huyết áp ổn định. Để dự phòng bệnh này cho con cháu, ngay từ khi con cháu bắt đầu ăn dặm, cháu nên tập cho con cháu thói quen không ăn quá mặn. Ngoài chế độ ăn giảm muối, cháu nên có chế độ ăn uống hợp lý, tránh cho con cháu dư cân, béo phì, tập cho con cháu lối sống lành mạnh, luyện tập cơ thể đều đặn để phòng tránh bệnh tăng huyết áp. Nếu dự phòng tốt, dù cho cháu bị tăng huyết áp, con cháu vẫn khỏe mạnh và sẽ không bị tăng huyết áp. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh cao huyết áp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào Bác sĩ! Ba em năm nay 51 tuổi bị cao huyết áp thỉnh thoảng có bị hoa mắt và mệt mỏi. Xin hỏi cách chữa trị bệnh này thế nào? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Huyết áp là số đo được quyết định bởi lượng máu mà tim bơm đi và sức cản dòng chảy của máu trong động mạch. Tim bơm máu càng nhiều và động mạch càng hẹp thì huyết áp sẽ càng cao, gây ra các biểu hiện và biến chứng của bệnh cao huyết áp. Bệnh cao huyết áp rất nguy hiểm vì nó diễn biến âm thầm lặng lẽ nhưng lại gây ra các biến chứng rất nặng nề trên hầu hết các cơ quan của cơ thể như: tim mạch, não, thận, mắt. Để chữa trị cao huyết áp, các bác sĩ thường sử dụng những thuốc sau: – Thuốc lợi tiểu thiazide. Tác động lên thận giúp thải trừ muối và nước, làm giảm thể tích máu. – Chất chẹn beta. Làm giảm gánh ở tim, giúp tim co bóp chậm hơn và yếu hơn. – Chất ức chế men chuyển angiotensin (ACE). Gây giãn mạch nhờ ức chế sự hình thành một enzym co mạch tự nhiên. – Chất ức chế thụ thể angiotensin II làm giãn mạch nhờ ức chế hoạt động chứ không phải sự hình thành của một chất gây co mạch tự nhiên. – Chất chẹn kênh calci có tác dụng làm giãn cơ mạch máu và làm chậm nhịp tim. – Chất ức chế renin. Renin là một enzym do thận tiết ra và có vai trò khởi động một quá trình hóa học dẫn đến tăng huyết áp. Thuốc sẽ làm giảm khả năng khởi động quá trình này của renin. – Chất chẹn alpha làm giảm các xung thần kinh truyền tới mạch máu và làm giảm tác dụng của nhiều chất gây co mạch tự nhiên. Chất chẹn alpha-beta ngoài làm giảm các xung thần kinh truyền tới mạch máu còn làm chậm nhịp tim để giảm lượng máu bơm qua mạch máu. – Thuốc có tác dụng trung ương ngăn không cho não truyền tín hiệu từ hệ thần kinh làm tăng nhịp tim và co mạch. – Thuốc giãn mạch có tác dụng lên cơ trơn của thành động mạch và ngăn ngừa co mạch. Không có một loại thuốc nào có thể chữa khỏi bệnh cao huyết áp, mà việc chữa trị cần phối hợp những thuốc khác nhau tùy theo tình trạng của người bệnh, với mục tiêu là đưa huyết áp về mức kiểm soát. Ngoài ra, người bị cao huyết áp cũng cần chú ý đến chế độ ăn uống và luyện tập để kết quả chữa trị được lâu dài. Do đó em nên đưa bố đi khám chuyên khoa tim mạch để được các bác sĩ kê đơn thuốc chữa trị cụ thể. Chúc em sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách sơ cứu cho người cao huyết áp
Top
Dưới