Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Sổ mũi kèm ho – tổ hợp triệu chứng nguy hiểm cần lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40193, member: 11284"]</p><p>Chảy nước mũi, kèm hắt hơi, mắt bị ngứa và chảy nước… có thể bị ho, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có phương pháp điều trị hợp lý.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hắt xì, sổ mũi, kèm theo đó là bị nhức đầu thường xuyên, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi thường xuyên bị hắt xì và sổ mũi kèm theo đó là bị nhức đầu thường xuyên. Uống thuốc hết được vài hôm rồi bị lại. Vậy tôi bị thế nào?</p><p></p><p>Xin chân thành cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Với các biểu hiện như bạn kể là hắt xì và sổ mũi kèm theo đó là bị nhức đầu thường xuyên, bạn đã chữa trị nhưng vẫn không khỏi như vậy có thể là bị bệnh viêm mũi dị ứng. Nếu bạn bị viêm mũi dị ứng thì sẽ triệu chứng nhiều biểu hiện giống nhau như ngứa mũi, chảy mũi nước, đặc biệt là hắt hơi hàng tràng liền. Nếu đã thành mãn tính thì có thể nghẹt mũi gần như thường xuyên, ù tai, nhức đầu (dễ nhầm với viêm xoang). Nếu bạn bị viêm mũi mãn tính kéo dài có thể có hiện tượng loạn khứu giác (mất mùi) hoặc ngủ ngáy do nghẹt mũi. Vì bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh là tình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định.</p><p></p><p>Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm, nhưng khi bệnh đã chuyển sang mãn tính thì rất phức tạp, mặc dù cho đến nay, y học hiện đại đã có khá nhiều thuốc và kỹ thuật xử trí. Nguyên nhân do dị nguyên gây bệnh bao gồm: phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, vải sợi, lông gia súc, gia cầm, một số thức ăn như: dâu, dứa, tôm, cua, cá. Một số thuốc như: Aspirin, Quinin; Hoặc vi khuẩn: liền cầu, tụ cầu, trực khuẩn E.coli… Bạn nên đến bệnh viện có chuyên khoa Tai – Mũi – Họng hoặc bệnh viện Tai – Mũi – Họng để được khám, giải đáp và chữa trị phù hợp với tình trạng bệnh hiện tai. Hiện nay có các biện pháp chữa và chữa trị viêm mũi dị ứng như:</p><p></p><p>Điều trị đặc hiệu bằng việc sử dụng phương pháp giải mẫn cảm nếu tìm được lí do gây dị ứng.</p><p></p><p>Điều trị phẫu thuật được chỉ định cho những tình huống bị viêm mũi dị ứng có polip, thoái hóa cuống mũi, một số yếu tố thuận lợi về cấu trúc giải phẫu như lệch vách ngăn, gai vách ngăn.</p><p></p><p>Điều trị bằng thuốc: Các thuốc chống viêm thường được dùng có chứa Coricoid dạng nhỏ như Polydexa, Collydexa…( phải được chỉ định và hướng dẫn cụ thể của các bác sĩ). Thuốc này nếu không dùng đúng cách cũng sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vậy nên bạn cần hết sức thận trọng khi sử dụng thuốc, tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để có kết quả chữa trị cao nhất.</p><p></p><p>Vì không thể chữa trị một lúc dứt điểm viêm mũi dị ứng, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn các phương pháp để giảm nguy cơ bệnh tái phát tác động đến cuộc sống như:</p><p></p><p>Thay đổi môi trường sống nếu có thể (nhưng thường phương pháp này thường khó được thực hiện); tránh các tác nhân gây dị ứng và nâng cao đề kháng giúp tránh bệnh viêm mũi dị ứng; có thể loại trừ các yếu tố gây dị ứng bằng cách giữ nhà cửa luôn thoáng mát, sạch sẽ, giặt giũ ga trải giường, chăn, áo gối…</p><p></p><p>Thường xuyên. Tránh sử dụng bếp than tổ ong bừa bãi, nuôi súc vật trong nhà với những người đã có tiền sử dị ứng; khi tiếp xúc với các chất kích thích (bụi khói, khói thuốc lá, chất sát trùng tại các hồ bơi…) phải có khẩu trang hoặc các phương tiện bảo hộ lao động; nâng cao sức đề kháng tự nhiên, giảm sự nhạy cảm của cơ thể bằng các yếu tố vi khoáng chất, khí hậu liệu pháp, tắm suối nước nóng, châm cứu, tập thể dục thường xuyên…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé gái nhà cháu ban đầu bị khó thở, sổ mũi kèm theo ho có đờm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào các bác sĩ của chuyên mục giải đáp!</p><p></p><p>Bé gái nhà cháu ban đầu bị khó thở (ngạt mũi) về đêm cháu dùng nước muối sinh lý nhỏ vào mũi được khoảng hơn 3 ngày bé lại bị sổ mũi kèm theo ho có đờm. Bé ho ít nhưng mỗi lần ho thì nặng. Cháu có cho bé uống siro ho ong vàng kèm theo hút dịch mũi nhưng nay đã được 5 ngày mà bé chưa khỏi. Đêm bé vẫn ngat mũi khó thở, bé cũng bị hắt xì hơi. Bé được hơn 10 tháng, đang mọc răng, được 3 cái răng rồi ạ. Bé gái nặng 8kg. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu hướng chữa trị cho bé.</p><p></p><p>Cảm ơn các bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu! </p><p></p><p>Trẻ 9 tháng chỉ bị ngạt mũi, không sốt vẫn ăn ngủ bình thường thì có thể để trẻ tự khỏi không cần uống thuốc kháng sinh. Kết hợp với nhỏ nước muỗi sinh lý và hút mũi, cháu có thể nhỏ vào mũi trẻ thuốc nhỏ mũi dành cho trẻ em để chữa viêm và giảm tiết dịch mũi. Thuốc thường có bán ở các hiệu thuốc, chú ý loại dành cho trẻ em.</p><p></p><p>Chúc cháu nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ho, sổ mũi kèm nổi mẩn đỏ ở trẻ em là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trịnh thị kim giang</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con em được 3 tuổi rồi. Mấy hôm nay bé cứ ho hoài cộng thêm sổ mũi nữa nhưng tới ngày thứ ba da bé lại nổi mẩn đỏ trên ngực và sau lỗ tai. Em hỏi bé có ngứa không thì bé nói là ngứa. Bác sĩ cho em hỏi đây là biểu hiện của bệnh gì hả bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Qua thông tin bạn mô tả, bé nhà bạn đã bị ho mấy hôm, sổ mũi, da nổi mẩn đỏ nhưng chưa rõ bé có bị sốt hay không, ăn uống ra sao, ngoài ra có biểu hiện gì khác nữa hay không (quấy khóc, khó ngủ, rối loạn tiêu hóa, nôn trớ,…). Tình trạng ho, sổ mũi có thể do bé bị dị ứng thời tiết, dị ứng với tác nhân xung quanh (bụi, khói, hơi,…) hoặc cũng có thể do viêm nhiễm đường hô hấp. Còn tình trạng ngứa có thể là biểu hiện của dị ứng tiếp xúc do bé tiếp xúc với dị nguyên gây kích ứng, hoặc vệ sinh chưa sạch sẽ, bệnh ngoài da,…</p><p></p><p>Do vậy ngoài việc đảm bảo dinh dưỡng cho bé qua chế độ ăn, cho bé nghỉ ngơi, ngủ đủ thì bạn nên đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa Nhi để khám kiểm tra nhằm xác định chính xác nguyên nhân và chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bé nhà bạn sớm khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ho, rát cổ kèm sổ mũi, nghẹt mũi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ ơi cho con hỏi, con bị ho, rát cổ, cảm giác ngứa họng rồi ho được 7 ngày rồi, kèm theo nghẹt mũi, sổ mũi. Con đã uống thuốc nhưng không đỡ. Bác sĩ cho con hỏi con nên làm gì để hết bệnh và con bị bệnh gì vậy ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các dấu hiệu: ho, ngứa rát cổ họng, nghẹt mũi, sổ mũi,… là biểu hiện của bệnh viêm mũi họng dị ứng. Nguyên nhân gây dị ứng thường là do những thay đổi của thời tiết (thời tiết lạnh, thời tiết chuyển mùa,…). Đây là bệnh có tính chất cơ địa. Các bệnh cơ địa thường có xu hướng trội lên khi sức đề kháng cơ thể suy yếu và suy giảm khi sức khỏe giảm sút.</p><p></p><p>Điều trị chủ yếu bằng các thuốc chống viêm, chống dị ứng tác dụng tại chỗ (dạng xịt) hoặc có thể kết hợp với đường toàn thân nếu dị ứng nặng. Nếu có dấu hiệu bội nhiễm (ho khạc đờm xanh, xì ra mũi xanh) thì cần phải phối hợp thêm với các thuốc kháng sinh.</p><p></p><p>Vì vậy, bạn cần phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn tăng cường các loại rau xanh và hoa quả giàu vitamin C để giúp tăng cường sức đề kháng. Nếu các biểu hiện này không đỡ giảm thì bạn nên đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng để bác sĩ khám và kê đơn chữa trị cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 13 tháng tuổi bị sổ mũi, ho kèm theo nôn trớ là bị gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mesoda</p><p></p><p>Chào bác sĩ! </p><p></p><p>Con em được 13 tháng. Gần 2 tuần nay bé bị sổ mũi (nước mũi trong), 2 ngày vừa qua bé ho, nhất là buổi tối kèm theo nôn trớ. Có lúc nghe bé thở khò khè, ăn kém nhưng không sốt. Em đang lo lắng không biết liệu bé có bị viêm phế quản không nữa? Xin bác sĩ giải đáp giúp cho.</p><p></p><p>Cám ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Các biểu hiện của bé cho thấy bé có triệu chứng của đường viêm đường hô hấp rồi. Bạn cho con đi khám bác sĩ sớm để được chẩn đoán và chữa trị.</p><p></p><p>Thân chào!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40193, member: 11284"] Chảy nước mũi, kèm hắt hơi, mắt bị ngứa và chảy nước… có thể bị ho, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có phương pháp điều trị hợp lý. [SIZE=5][B]Hắt xì, sổ mũi, kèm theo đó là bị nhức đầu thường xuyên, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi thường xuyên bị hắt xì và sổ mũi kèm theo đó là bị nhức đầu thường xuyên. Uống thuốc hết được vài hôm rồi bị lại. Vậy tôi bị thế nào? Xin chân thành cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh[/B][/SIZE] Chào bạn. Với các biểu hiện như bạn kể là hắt xì và sổ mũi kèm theo đó là bị nhức đầu thường xuyên, bạn đã chữa trị nhưng vẫn không khỏi như vậy có thể là bị bệnh viêm mũi dị ứng. Nếu bạn bị viêm mũi dị ứng thì sẽ triệu chứng nhiều biểu hiện giống nhau như ngứa mũi, chảy mũi nước, đặc biệt là hắt hơi hàng tràng liền. Nếu đã thành mãn tính thì có thể nghẹt mũi gần như thường xuyên, ù tai, nhức đầu (dễ nhầm với viêm xoang). Nếu bạn bị viêm mũi mãn tính kéo dài có thể có hiện tượng loạn khứu giác (mất mùi) hoặc ngủ ngáy do nghẹt mũi. Vì bệnh viêm mũi dị ứng là bệnh rất thường gặp với cơ chế bệnh sinh là tình trạng mẫn cảm đặc biệt của cơ thể, phản ứng bất thường và quá mức sau khi tiếp xúc với một dị nguyên nhất định. Điều trị viêm mũi dị ứng đợt cấp tính thường không khó khăn lắm, nhưng khi bệnh đã chuyển sang mãn tính thì rất phức tạp, mặc dù cho đến nay, y học hiện đại đã có khá nhiều thuốc và kỹ thuật xử trí. Nguyên nhân do dị nguyên gây bệnh bao gồm: phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, vải sợi, lông gia súc, gia cầm, một số thức ăn như: dâu, dứa, tôm, cua, cá. Một số thuốc như: Aspirin, Quinin; Hoặc vi khuẩn: liền cầu, tụ cầu, trực khuẩn E.coli… Bạn nên đến bệnh viện có chuyên khoa Tai – Mũi – Họng hoặc bệnh viện Tai – Mũi – Họng để được khám, giải đáp và chữa trị phù hợp với tình trạng bệnh hiện tai. Hiện nay có các biện pháp chữa và chữa trị viêm mũi dị ứng như: Điều trị đặc hiệu bằng việc sử dụng phương pháp giải mẫn cảm nếu tìm được lí do gây dị ứng. Điều trị phẫu thuật được chỉ định cho những tình huống bị viêm mũi dị ứng có polip, thoái hóa cuống mũi, một số yếu tố thuận lợi về cấu trúc giải phẫu như lệch vách ngăn, gai vách ngăn. Điều trị bằng thuốc: Các thuốc chống viêm thường được dùng có chứa Coricoid dạng nhỏ như Polydexa, Collydexa…( phải được chỉ định và hướng dẫn cụ thể của các bác sĩ). Thuốc này nếu không dùng đúng cách cũng sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Vậy nên bạn cần hết sức thận trọng khi sử dụng thuốc, tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để có kết quả chữa trị cao nhất. Vì không thể chữa trị một lúc dứt điểm viêm mũi dị ứng, bạn hoàn toàn có thể lựa chọn các phương pháp để giảm nguy cơ bệnh tái phát tác động đến cuộc sống như: Thay đổi môi trường sống nếu có thể (nhưng thường phương pháp này thường khó được thực hiện); tránh các tác nhân gây dị ứng và nâng cao đề kháng giúp tránh bệnh viêm mũi dị ứng; có thể loại trừ các yếu tố gây dị ứng bằng cách giữ nhà cửa luôn thoáng mát, sạch sẽ, giặt giũ ga trải giường, chăn, áo gối… Thường xuyên. Tránh sử dụng bếp than tổ ong bừa bãi, nuôi súc vật trong nhà với những người đã có tiền sử dị ứng; khi tiếp xúc với các chất kích thích (bụi khói, khói thuốc lá, chất sát trùng tại các hồ bơi…) phải có khẩu trang hoặc các phương tiện bảo hộ lao động; nâng cao sức đề kháng tự nhiên, giảm sự nhạy cảm của cơ thể bằng các yếu tố vi khoáng chất, khí hậu liệu pháp, tắm suối nước nóng, châm cứu, tập thể dục thường xuyên… Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé gái nhà cháu ban đầu bị khó thở, sổ mũi kèm theo ho có đờm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào các bác sĩ của chuyên mục giải đáp! Bé gái nhà cháu ban đầu bị khó thở (ngạt mũi) về đêm cháu dùng nước muối sinh lý nhỏ vào mũi được khoảng hơn 3 ngày bé lại bị sổ mũi kèm theo ho có đờm. Bé ho ít nhưng mỗi lần ho thì nặng. Cháu có cho bé uống siro ho ong vàng kèm theo hút dịch mũi nhưng nay đã được 5 ngày mà bé chưa khỏi. Đêm bé vẫn ngat mũi khó thở, bé cũng bị hắt xì hơi. Bé được hơn 10 tháng, đang mọc răng, được 3 cái răng rồi ạ. Bé gái nặng 8kg. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu hướng chữa trị cho bé. Cảm ơn các bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu! Trẻ 9 tháng chỉ bị ngạt mũi, không sốt vẫn ăn ngủ bình thường thì có thể để trẻ tự khỏi không cần uống thuốc kháng sinh. Kết hợp với nhỏ nước muỗi sinh lý và hút mũi, cháu có thể nhỏ vào mũi trẻ thuốc nhỏ mũi dành cho trẻ em để chữa viêm và giảm tiết dịch mũi. Thuốc thường có bán ở các hiệu thuốc, chú ý loại dành cho trẻ em. Chúc cháu nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ho, sổ mũi kèm nổi mẩn đỏ ở trẻ em là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trịnh thị kim giang Thưa bác sĩ. Con em được 3 tuổi rồi. Mấy hôm nay bé cứ ho hoài cộng thêm sổ mũi nữa nhưng tới ngày thứ ba da bé lại nổi mẩn đỏ trên ngực và sau lỗ tai. Em hỏi bé có ngứa không thì bé nói là ngứa. Bác sĩ cho em hỏi đây là biểu hiện của bệnh gì hả bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Qua thông tin bạn mô tả, bé nhà bạn đã bị ho mấy hôm, sổ mũi, da nổi mẩn đỏ nhưng chưa rõ bé có bị sốt hay không, ăn uống ra sao, ngoài ra có biểu hiện gì khác nữa hay không (quấy khóc, khó ngủ, rối loạn tiêu hóa, nôn trớ,…). Tình trạng ho, sổ mũi có thể do bé bị dị ứng thời tiết, dị ứng với tác nhân xung quanh (bụi, khói, hơi,…) hoặc cũng có thể do viêm nhiễm đường hô hấp. Còn tình trạng ngứa có thể là biểu hiện của dị ứng tiếp xúc do bé tiếp xúc với dị nguyên gây kích ứng, hoặc vệ sinh chưa sạch sẽ, bệnh ngoài da,… Do vậy ngoài việc đảm bảo dinh dưỡng cho bé qua chế độ ăn, cho bé nghỉ ngơi, ngủ đủ thì bạn nên đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa Nhi để khám kiểm tra nhằm xác định chính xác nguyên nhân và chữa trị thích hợp. Chúc bé nhà bạn sớm khỏe! [SIZE=5][B]Ho, rát cổ kèm sổ mũi, nghẹt mũi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ ơi cho con hỏi, con bị ho, rát cổ, cảm giác ngứa họng rồi ho được 7 ngày rồi, kèm theo nghẹt mũi, sổ mũi. Con đã uống thuốc nhưng không đỡ. Bác sĩ cho con hỏi con nên làm gì để hết bệnh và con bị bệnh gì vậy ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Các dấu hiệu: ho, ngứa rát cổ họng, nghẹt mũi, sổ mũi,… là biểu hiện của bệnh viêm mũi họng dị ứng. Nguyên nhân gây dị ứng thường là do những thay đổi của thời tiết (thời tiết lạnh, thời tiết chuyển mùa,…). Đây là bệnh có tính chất cơ địa. Các bệnh cơ địa thường có xu hướng trội lên khi sức đề kháng cơ thể suy yếu và suy giảm khi sức khỏe giảm sút. Điều trị chủ yếu bằng các thuốc chống viêm, chống dị ứng tác dụng tại chỗ (dạng xịt) hoặc có thể kết hợp với đường toàn thân nếu dị ứng nặng. Nếu có dấu hiệu bội nhiễm (ho khạc đờm xanh, xì ra mũi xanh) thì cần phải phối hợp thêm với các thuốc kháng sinh. Vì vậy, bạn cần phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn tăng cường các loại rau xanh và hoa quả giàu vitamin C để giúp tăng cường sức đề kháng. Nếu các biểu hiện này không đỡ giảm thì bạn nên đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng để bác sĩ khám và kê đơn chữa trị cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Bé 13 tháng tuổi bị sổ mũi, ho kèm theo nôn trớ là bị gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mesoda Chào bác sĩ! Con em được 13 tháng. Gần 2 tuần nay bé bị sổ mũi (nước mũi trong), 2 ngày vừa qua bé ho, nhất là buổi tối kèm theo nôn trớ. Có lúc nghe bé thở khò khè, ăn kém nhưng không sốt. Em đang lo lắng không biết liệu bé có bị viêm phế quản không nữa? Xin bác sĩ giải đáp giúp cho. Cám ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn. Các biểu hiện của bé cho thấy bé có triệu chứng của đường viêm đường hô hấp rồi. Bạn cho con đi khám bác sĩ sớm để được chẩn đoán và chữa trị. Thân chào! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Sổ mũi kèm ho – tổ hợp triệu chứng nguy hiểm cần lưu ý
Top
Dưới