Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ chăm sóc bệnh nhân đang hóa trị
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40210, member: 11284"]</p><p>Hóa trị là một phương pháp điều trị ung thư, ung bướu ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến sức khỏe, vì vậy người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để chống chọi với bệnh tật. Cùng đọc những lời khuyên sau để biết thêm về chế độ ăn này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ chăm sóc bệnh nhân đang hóa trị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn thị Mạnh Thu</p><p></p><p>Thưa bs, người thân của tôi đang hóa trị tại tt ung bướu bv Chợ Rẫy (ngày 18/10 ) bị nôn ói nhiều không ăn uống gì được (ăn vào là bị nôn ra mặc dù đã uống thuốc chống nôn của bv); và đi cầu nhiều lần ( phán ít một lỏng, bọt). </p><p>Thưa bs , bây giờ chúng tôi càn phải làm gì để giúp cho người thân của tôi ạ. Kính mong đươc bs tư vấn.Xin chân thành cảm ơn bs.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Truyền hóa chất điều trị ung thư thường có biểu hiện nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, viêm đại tràng hoặc nặng hơn có thể thủng ruột. </p><p>Cơ chế chính xác gây nôn và buồn nôn của hóa trị liệu chưa được biết rõ, mỗi thuốc tác động tại một vị trí khác nhau với các cơ chế khác nhau: kích hoạt thụ thể tiếp nhận và dẫn truyền thần kinh hoặc ảnh hưởng đến hệ thống tiền đình. Do vậy tại nơi truyền hóa chất cho bệnh nhân đã dùng thuốc chống nôn tùy theo từng loại hóa chất đã sử dụng. </p><p>Hiện tại chưa có công thức điều trị chống nôn và buồn nôn có hiệu quả kiểm soát hiện tượng nôn và chán ăn cho mọi thời điểm.</p><p>Biểu hiện nôn cũng có nhiều dạng khác nhau như:</p><p></p><p>Nôn cấp khi nôn xảy ra trong vòng vài giờ đầu ngay sau khi hóa trị, thường chỉ sảy ra ở những bệnh nhân trược đó đã trải qua hóa trị và đã từng bị nôn do hóa trị</p><p></p><p>Nôn muộn xảy ra sau khi hóa trị 16-24 giờ và có thể kéo dài tới 48 giờ</p><p></p><p>Về điều trị</p><p></p><p>Tất cả các thuốc chống nôn phải được đưa vào cơ thể người bệnh trước khi hóa trị khoảng 30 phút, việc này bệnh viện đã thực hiện , Vì vậy cho nên người nhà và bệnh nhân cần phải phối hợp trong việc phục vụ và ăn uống như sau: Uống ít nước trong khi ăn tránh cảm giác đầy bụng óc ách dễ nôn Tránh thức ăn dầu mỡ, cay nồng, nóng Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày không nên nằm ngay sau khi ăn. Tránh ăn những thực phẩm đậm mùi trong phòng kín Tránh ăn những thức ăn mà người bệnh không thích hoặc trước đó đã gây nôn</p><p></p><p>Nếu tình trạng buồn nôn xảy ra trong suốt quá trình hóa trị , bệnh nhân cần tránh ăn trước khi hóa tri 2 giờ</p><p></p><p>Về tiêu chảy có thể sử dụng các thuốc Loperamid, Octreotid hoặc các thuốc cầm ỉa săn bọc niêm mạc khác như Bismuth…Việc này là thuộc sự chỉ định của bác sĩ vì đây là biểu hiện thường gặp và các bác sĩ sẽ dự liệu, gia đình không phải quan tâm.</p><p></p><p>Như vậy biểu hiện ở bệnh nhân là tất yếu, đôi khi tất cả các thuốc và biện pháp không làm giảm hoặc ngăn chặn được hiện tượng này, bệnh nhân phải chấp nhận. Bạn cần động viên bệnh nhân chấp nhận, cố gắng hoàn thành hết lộ trình điều trị</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi hóa trị có làm rút ngắn tuổi thọ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quỳnh Trang</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Má em năm nay 51 tuổi. Bà bị ung thư vú giai đoạn 2 và đã khám và hoá trị tại bệnh viện K Hà Nội. Hoá trị tất cả đã xong xuôi. Và em muốn biết là chế độ ăn uống nghỉ ngơi làm việc có thể trở lại như cũ hay là phải theo một chế độ mới ạ? Điều này lúc ra viện em đã không hỏi kĩ bác sĩ ở bệnh viện. Và em có nghe nói là bệnh nhân sau khi hoá trị thì tuổi thọ bị rút ngắn đi, cụ thể nó là như thế nào bác sĩ có thể giải thích cho em hiểu được không ạ? Sau khi hoá trị có những biểu hiện như thế nào? Ăn uống chế độ ra sao?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu mẹ em không được hóa trị thì các tế bào ung thư ngày càng phát triển và do đó thời gian sống của mẹ em sẽ giảm đi. Mục đích của hóa trị là để tiêu diệt các tế bào ung thư, làm chậm sự tiến triển của bệnh và kéo dài thời gian sống của người bệnh. Do đó nói hóa trị làm rút ngắn tuổi thọ là không đúng. Đối với nhứng bệnh nhân mắc bệnh ung thư, hệ miễn dịch của họ bị suy giảm, đồng thời sau hóa trị, hóa chất sẽ tiêu diệt các tế bào phát triển nhanh bao gồm cả các tế bào ung thư, và các tế bào máu, tóc, sinh dục… Do đó trong và sau khi chữa trị hóa chất, người bệnh cần được theo dõi về số lượng các tế bào máu như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cẩu.</p><p></p><p>Nhìn chung môi trường lý tưởng là vô khuẩn để chống nhiễm trùng thứ phát nhất là khi có phản ứng giảm bạch cầu. Tác dụng phụ của hóa trị thường gặp là cảm giác mệt mỏi, ăn uống kém, không ngon miệng, rụng tóc. Sau khi hóa trị những biểu hiện này sẽ dần được cải thiện. Những người bệnh bị thiếu máu sau hóa trị cần hạn chế các hoạt động hàng ngày cho đến khi các tế bào máu được hồi phục về số lượng. Khi đó việc thể dục và vận động nhẹ nhàng hàng ngày sẽ giúp cho người bệnh có sức khỏe tốt hơn và kéo dài tuổi thọ.</p><p></p><p>Người bệnh cần được nghỉ ngơi, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nếu có biểu hiện tiêu chảy nên hạn chế chất xơ. Chế độ ăn uống cần chú ý bổ sung những chất chống oxi hóa như vitamin C, vitamin E. Hạn chế thực phẩm giàu chất béo. Không nên sử dụng thuốc và những chế phẩm giàu vitamin B12. Nên sử dụng một số loại thuốc đông y có tác dụng tăng cường miễn dịch và hỗ trợ chữa trị như xạ đen, linh chi, tam thất.. Trên đây chỉ là một số điểm chung, với từng người bệnh cụ thể cần theo hướng dẫn của bác sĩ chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>U tuyến ức phải hóa trị 4 chu kì là sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lê vi</p><p></p><p>Dạ cho con hỏi, ba chồng con bị u tuyến ức đã được bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM mổ rồi. Nhưng phải hóa trị 4 chu kì. Bác sĩ cho con hỏi 4 chu kì là như thế nào ạ? Có phải 4 lần không bác? Mong bác sĩ trả lời sớm cho con. Con cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. Hóa trị 4 chu kỳ có nghĩa là cha cháu sẽ được chữa trị bằng thuốc trong 4 đợt. Tùy theo từng loại bệnh và thuốc được sử dụng mà bệnh nhân sẽ được uống thuốc trong vài ngày đến vài tuần, sau đó nghỉ một thời gian rồi lại bắt đầu đợt chữa trị tiếp theo. Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh bạch cầu nếu không hóa trị sống được bao lâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Như ý</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện tại em trai em được chẩn đoán mắc bênh bạch cầu. Nhưng vì nguyên nhân nào đó em trai em không đồng ý hóa trị. Liệu cứ kéo dài như vậy em ấy sẽ sống được bao lâu ạ? Nếu không hóa trị còn cách nào khác để chữa trị không bác sĩ? Mong bác sĩ cho em lời khuyên hữu ích nhất bây giờ ạ.</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em không nêu rõ ràng chẩn đoán bệnh của em mình mà chỉ nêu bị bệnh bạch cầu, do đó chúng tôi không đủ cơ sở để trả lời em. Bệnh bạch cầu có nhiều thể bệnh như bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, bệnh bạch cầu cấp dòng Lympho, bệnh bạch cầu mãn dòng tủy, bệnh bạch cầu man dòng Lympho. Ngoài ra trong mỗi loại bệnh bạch cầu lại chia thành nhiều thể lâm sàng khác nhau. Tiên lượng bệnh phụ thuộc nhiều yếu tố như thể bệnh, giai đoạn bệnh, đáp ứng với chữa trị. Phương pháp chữa trị bệnh nói chung là là hóa trị và ghép tủy xương. Khuyên em trai em cần tin tưởng và lắng nghe lời khuyên của các nhà chuyên môn để chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nếu hóa trị rồi cắt một bên buồng trứng thì khả năng tái phát như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi đã phẫu thuật bóc u buồng trứng và được chẩn đoán ung thư. Bác sĩ cho tôi 2 cách để chọn. Tôi đã rất hoang mang. Vì tôi chưa có gia đình, tôi 29 tuổi. Nếu tôi hóa trị rồi cắt một bên buồng trứng thì khả năng tái phát như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Qua thông tin bạn cung cấp, bạn đã được phẫu thuật bóc u buồng trứng và có chẩn đoán ung thư nhưng chưa rõ tình trạng khối u ra sao, thể loại ung thư gì, mức độ ung thư nặng hay nhẹ,…. Với tình trạng ung thư chung và khối u buồng trứng nói riêng thì tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tình trạng khối ung thư, loại ung thư, vị trí ung thư, mức độ, thể trạng bệnh nhân và khả năng đáp ứng với trị liệu, mức độ tuân thủ chữa trị,…</p><p></p><p>Trường hợp của bạn không rõ có chẩn đoán chính xác là ung thư gì, chỉ định 2 lựa chọn ra sao,… Vì bạn chưa có gia đình nên có cân nhắc đến biện pháp phẫu thuật bảo tồn khả năng sinh sản, tuy nhiên khả năng tái phát, cũng như tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nêu trên. Do vậy, trước hết bạn cố gắng tránh suy nghĩ, lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe, đồng thời bạn cần trao đổi cụ thể với bác sĩ chữa trị và để quyết định lựa chọn biện pháp can thiệp nào thì cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ, cũng như xác định nguy cơ tái phát.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40210, member: 11284"] Hóa trị là một phương pháp điều trị ung thư, ung bướu ảnh hưởng vô cùng tiêu cực đến sức khỏe, vì vậy người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để chống chọi với bệnh tật. Cùng đọc những lời khuyên sau để biết thêm về chế độ ăn này. [SIZE=5][B]Chế độ chăm sóc bệnh nhân đang hóa trị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn thị Mạnh Thu Thưa bs, người thân của tôi đang hóa trị tại tt ung bướu bv Chợ Rẫy (ngày 18/10 ) bị nôn ói nhiều không ăn uống gì được (ăn vào là bị nôn ra mặc dù đã uống thuốc chống nôn của bv); và đi cầu nhiều lần ( phán ít một lỏng, bọt). Thưa bs , bây giờ chúng tôi càn phải làm gì để giúp cho người thân của tôi ạ. Kính mong đươc bs tư vấn.Xin chân thành cảm ơn bs. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Truyền hóa chất điều trị ung thư thường có biểu hiện nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, viêm đại tràng hoặc nặng hơn có thể thủng ruột. Cơ chế chính xác gây nôn và buồn nôn của hóa trị liệu chưa được biết rõ, mỗi thuốc tác động tại một vị trí khác nhau với các cơ chế khác nhau: kích hoạt thụ thể tiếp nhận và dẫn truyền thần kinh hoặc ảnh hưởng đến hệ thống tiền đình. Do vậy tại nơi truyền hóa chất cho bệnh nhân đã dùng thuốc chống nôn tùy theo từng loại hóa chất đã sử dụng. Hiện tại chưa có công thức điều trị chống nôn và buồn nôn có hiệu quả kiểm soát hiện tượng nôn và chán ăn cho mọi thời điểm. Biểu hiện nôn cũng có nhiều dạng khác nhau như: Nôn cấp khi nôn xảy ra trong vòng vài giờ đầu ngay sau khi hóa trị, thường chỉ sảy ra ở những bệnh nhân trược đó đã trải qua hóa trị và đã từng bị nôn do hóa trị Nôn muộn xảy ra sau khi hóa trị 16-24 giờ và có thể kéo dài tới 48 giờ Về điều trị Tất cả các thuốc chống nôn phải được đưa vào cơ thể người bệnh trước khi hóa trị khoảng 30 phút, việc này bệnh viện đã thực hiện , Vì vậy cho nên người nhà và bệnh nhân cần phải phối hợp trong việc phục vụ và ăn uống như sau: Uống ít nước trong khi ăn tránh cảm giác đầy bụng óc ách dễ nôn Tránh thức ăn dầu mỡ, cay nồng, nóng Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày không nên nằm ngay sau khi ăn. Tránh ăn những thực phẩm đậm mùi trong phòng kín Tránh ăn những thức ăn mà người bệnh không thích hoặc trước đó đã gây nôn Nếu tình trạng buồn nôn xảy ra trong suốt quá trình hóa trị , bệnh nhân cần tránh ăn trước khi hóa tri 2 giờ Về tiêu chảy có thể sử dụng các thuốc Loperamid, Octreotid hoặc các thuốc cầm ỉa săn bọc niêm mạc khác như Bismuth…Việc này là thuộc sự chỉ định của bác sĩ vì đây là biểu hiện thường gặp và các bác sĩ sẽ dự liệu, gia đình không phải quan tâm. Như vậy biểu hiện ở bệnh nhân là tất yếu, đôi khi tất cả các thuốc và biện pháp không làm giảm hoặc ngăn chặn được hiện tượng này, bệnh nhân phải chấp nhận. Bạn cần động viên bệnh nhân chấp nhận, cố gắng hoàn thành hết lộ trình điều trị Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe [SIZE=5][B]Sau khi hóa trị có làm rút ngắn tuổi thọ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quỳnh Trang Chào bác sĩ! Má em năm nay 51 tuổi. Bà bị ung thư vú giai đoạn 2 và đã khám và hoá trị tại bệnh viện K Hà Nội. Hoá trị tất cả đã xong xuôi. Và em muốn biết là chế độ ăn uống nghỉ ngơi làm việc có thể trở lại như cũ hay là phải theo một chế độ mới ạ? Điều này lúc ra viện em đã không hỏi kĩ bác sĩ ở bệnh viện. Và em có nghe nói là bệnh nhân sau khi hoá trị thì tuổi thọ bị rút ngắn đi, cụ thể nó là như thế nào bác sĩ có thể giải thích cho em hiểu được không ạ? Sau khi hoá trị có những biểu hiện như thế nào? Ăn uống chế độ ra sao? Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Nếu mẹ em không được hóa trị thì các tế bào ung thư ngày càng phát triển và do đó thời gian sống của mẹ em sẽ giảm đi. Mục đích của hóa trị là để tiêu diệt các tế bào ung thư, làm chậm sự tiến triển của bệnh và kéo dài thời gian sống của người bệnh. Do đó nói hóa trị làm rút ngắn tuổi thọ là không đúng. Đối với nhứng bệnh nhân mắc bệnh ung thư, hệ miễn dịch của họ bị suy giảm, đồng thời sau hóa trị, hóa chất sẽ tiêu diệt các tế bào phát triển nhanh bao gồm cả các tế bào ung thư, và các tế bào máu, tóc, sinh dục… Do đó trong và sau khi chữa trị hóa chất, người bệnh cần được theo dõi về số lượng các tế bào máu như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cẩu. Nhìn chung môi trường lý tưởng là vô khuẩn để chống nhiễm trùng thứ phát nhất là khi có phản ứng giảm bạch cầu. Tác dụng phụ của hóa trị thường gặp là cảm giác mệt mỏi, ăn uống kém, không ngon miệng, rụng tóc. Sau khi hóa trị những biểu hiện này sẽ dần được cải thiện. Những người bệnh bị thiếu máu sau hóa trị cần hạn chế các hoạt động hàng ngày cho đến khi các tế bào máu được hồi phục về số lượng. Khi đó việc thể dục và vận động nhẹ nhàng hàng ngày sẽ giúp cho người bệnh có sức khỏe tốt hơn và kéo dài tuổi thọ. Người bệnh cần được nghỉ ngơi, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nếu có biểu hiện tiêu chảy nên hạn chế chất xơ. Chế độ ăn uống cần chú ý bổ sung những chất chống oxi hóa như vitamin C, vitamin E. Hạn chế thực phẩm giàu chất béo. Không nên sử dụng thuốc và những chế phẩm giàu vitamin B12. Nên sử dụng một số loại thuốc đông y có tác dụng tăng cường miễn dịch và hỗ trợ chữa trị như xạ đen, linh chi, tam thất.. Trên đây chỉ là một số điểm chung, với từng người bệnh cụ thể cần theo hướng dẫn của bác sĩ chữa trị. Chúc em và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]U tuyến ức phải hóa trị 4 chu kì là sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lê vi Dạ cho con hỏi, ba chồng con bị u tuyến ức đã được bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM mổ rồi. Nhưng phải hóa trị 4 chu kì. Bác sĩ cho con hỏi 4 chu kì là như thế nào ạ? Có phải 4 lần không bác? Mong bác sĩ trả lời sớm cho con. Con cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Hóa trị 4 chu kỳ có nghĩa là cha cháu sẽ được chữa trị bằng thuốc trong 4 đợt. Tùy theo từng loại bệnh và thuốc được sử dụng mà bệnh nhân sẽ được uống thuốc trong vài ngày đến vài tuần, sau đó nghỉ một thời gian rồi lại bắt đầu đợt chữa trị tiếp theo. Thân mến! [SIZE=5][B]Bệnh bạch cầu nếu không hóa trị sống được bao lâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Như ý Chào bác sĩ! Hiện tại em trai em được chẩn đoán mắc bênh bạch cầu. Nhưng vì nguyên nhân nào đó em trai em không đồng ý hóa trị. Liệu cứ kéo dài như vậy em ấy sẽ sống được bao lâu ạ? Nếu không hóa trị còn cách nào khác để chữa trị không bác sĩ? Mong bác sĩ cho em lời khuyên hữu ích nhất bây giờ ạ. Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Em không nêu rõ ràng chẩn đoán bệnh của em mình mà chỉ nêu bị bệnh bạch cầu, do đó chúng tôi không đủ cơ sở để trả lời em. Bệnh bạch cầu có nhiều thể bệnh như bệnh bạch cầu cấp dòng tủy, bệnh bạch cầu cấp dòng Lympho, bệnh bạch cầu mãn dòng tủy, bệnh bạch cầu man dòng Lympho. Ngoài ra trong mỗi loại bệnh bạch cầu lại chia thành nhiều thể lâm sàng khác nhau. Tiên lượng bệnh phụ thuộc nhiều yếu tố như thể bệnh, giai đoạn bệnh, đáp ứng với chữa trị. Phương pháp chữa trị bệnh nói chung là là hóa trị và ghép tủy xương. Khuyên em trai em cần tin tưởng và lắng nghe lời khuyên của các nhà chuyên môn để chữa trị. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nếu hóa trị rồi cắt một bên buồng trứng thì khả năng tái phát như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi đã phẫu thuật bóc u buồng trứng và được chẩn đoán ung thư. Bác sĩ cho tôi 2 cách để chọn. Tôi đã rất hoang mang. Vì tôi chưa có gia đình, tôi 29 tuổi. Nếu tôi hóa trị rồi cắt một bên buồng trứng thì khả năng tái phát như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn. Qua thông tin bạn cung cấp, bạn đã được phẫu thuật bóc u buồng trứng và có chẩn đoán ung thư nhưng chưa rõ tình trạng khối u ra sao, thể loại ung thư gì, mức độ ung thư nặng hay nhẹ,…. Với tình trạng ung thư chung và khối u buồng trứng nói riêng thì tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tình trạng khối ung thư, loại ung thư, vị trí ung thư, mức độ, thể trạng bệnh nhân và khả năng đáp ứng với trị liệu, mức độ tuân thủ chữa trị,… Trường hợp của bạn không rõ có chẩn đoán chính xác là ung thư gì, chỉ định 2 lựa chọn ra sao,… Vì bạn chưa có gia đình nên có cân nhắc đến biện pháp phẫu thuật bảo tồn khả năng sinh sản, tuy nhiên khả năng tái phát, cũng như tiên lượng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nêu trên. Do vậy, trước hết bạn cố gắng tránh suy nghĩ, lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe, đồng thời bạn cần trao đổi cụ thể với bác sĩ chữa trị và để quyết định lựa chọn biện pháp can thiệp nào thì cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ, cũng như xác định nguy cơ tái phát. Chúc bạn mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ chăm sóc bệnh nhân đang hóa trị
Top
Dưới