Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về chứng ngạt mũi ở trẻ sơ sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40227, member: 11284"]</p><p>Nỗi lo nhất của các bậc phụ huynh về trẻ sơ sinh chính là hiện tượng ngạt mũi. Vì thời điểm này, sức khỏe các bé còn yếu, ngạt mũi cản trở hô hấp và có thể gây nguy hiểm đến gấp 4 lần so với những người lớn tuổi hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh 20 ngày tuổi bị ngạt mũi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con tôi về nhà được 20 hôm thì cháu bị ngạt mũi khó thở. Cháu sinh thiếu 2 tháng so với dự kiến sinh. Nay đã được 3 ngày, hàng ngày tôi vẫn nhỏ muối sinh lý cho cháu. Cho hỏi bác sĩ liệu có nguy hiểm đến sức khỏe của cháu không? Cách điều trị và phòng tránh?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu bé bị ngạt mũi nhiều thì bạn nên sử dụng nước muối sinh lý 0,9% làm loãng dịch mũi để dễ dàng làm sạch mũ bằng cách nhỏ 1-2 giọt nước muối sinh lý vào từng lỗ mũi, chờ vài phút, sau đó làm sạch mũi. Làm thông mũi 2 đến 3 lần mỗi ngày và trước khi cho trẻ bú. Ngoài ra, bạn nên cho bé bú rất hay hơn và chỉ sử dụng kháng sinh khi có ý kiến của bác sĩ. Tuy nhiên bạn cũng không nên dùng kéo dài. Nếu tình trạng nghẹt mũi của bé kéo dài, bạn nên đưa bé đi khám để tìm ra lí do và cách điều trị.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe, thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 4 tháng bị ngạt mũi và nhiều mũi chữa trị ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi có con nhỏ được 4 tháng, lúc cháu được 1 tháng đã bị viêm phổi nhưng chữa trị đã khỏi. Nhưng từ khi xuất viện đến nay lúc nào cháu cũng bị ngạt mũi và nhiều mũi, 24/24 bị như vậy. Tôi có cho cháu đi khám lại, bác sĩ bảo về tích cực rửa mũi cho cháu bằng nước muối sinh lý nhưng tình trạng không thuyên giảm. Tôi rất lo lắng. Bác sĩ hãy giải đáp giúp tôi, làm sao để cháu khỏi được?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hiện tượng ngạt mũi và nhiều mũi ở trẻ có thể giải quyết bằng cách nhỏ nước muối sinh lý và hút mũi cho bé. Ống hút mũi cá nhân bạn có thể mua ở các hiệu thuốc. Hiện tượng này không thấy gì là nguy hiểm nhưng phải giải quyết dứt điểm ngay.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 3 tháng tuổi nằm điều hòa bị ngạt mũi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi được 3 tháng. Mấy hôm qua cháu bị ngạt mũi. Trời nóng nên tôi cho cháu nằm điều hoà nhưng cũng chỉ để 27 độ thôi. Cháu được 6 kg. Tôi cảm giác mũi cháu hơi ngạt và hình như còn có đờm vướng ở cổ nữa. Tôi xịt nước muối biển cho cháu ngày 2 đến 3 lần nhưng cháu vẫn chưa đỡ đôi khi cháu khó bú vì ngạt. Xin hỏi bác sĩ tôi phải làm sao ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các cháu nhũ nhi còn bú mẹ có kháng thể chống nhiễm trùng từ mẹ truyền qua thời kỳ bào thai và qua sữa mẹ nên ít khi bị bệnh.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn có lẽ do bạn cho cháu nằm phòng máy lạnh nhiều quá, không tốt cho đường hô hấp. Chỉ nên cho cháu nằm phòng máy lạnh khi ngủ, ngày nắng. Nửa đêm về sáng có thể tắt máy lạnh, dùng quạt, mở cửa. Khi cháu thức ban ngày cho cháu ra ngoài nơi thoáng khí hít thở khí trời. Nghĩa là cần giảm số giờ cháu ở trong phòng máy lạnh.</p><p></p><p>Khi bật máy lạnh, nên cho nhiệt độ 29 độ, cần có máy xông hơi nước trong phòng để không làm khô mũi cháu.</p><p></p><p>Khi không dùng máy lạnh, cần mở cửa sổ, cửa đi cho thay đổi không khí trong phòng đề phòng ô nhiễm nấm mốc và vi khuẩn trong không khí của trong phòng máy lạnh. Khi nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ cơ thể, mũi sẽ có phản xạ phù nề niêm mạc mũi để giảm bớt không khí lạnh vào phổi(nhằm bảo vệ phổi). Đây là lí do gây cảm giác nghẹt mũi khi ở trong phòng lạnh như bạn nói.</p><p></p><p>Bạn có thể làm ấm nước muối sinh lý (ngâm lọ nước muối sinh lý vào ly nước ấm 1 lúc) sau đó nhỏ vào mũi cháu vài giọt (kiểm tra bằng cách nhỏ 1-2 giọt lên mu bàn tay bạn trước đề phòng quá nóng).</p><p></p><p>Chúc bạn biết cách chăm sóc con mình khỏe mạnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị ngạt mũi và có đờm ở cổ phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con tôi được 12 ngày tuổi, sinh đủ tháng, nặng 3kg. Mấy ngày gần đây thời tiết lạnh, cháu bị nghẹt mũi và có đờm ở cổ vào buổi tối, ban ngày thì không bị, cháu vẫn bú và ngủ tốt. Tôi có nhỏ nước muối sinh lý nhưng không đỡ. Liệu tôi có nên đưa cháu tới bệnh viện khám không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con bạn mới được 12 ngày tuổi bị nghẹt mũi và có đờm vào buổi tối là biểu hiện thường gặp ở trẻ nhỏ trong mùa lạnh. Căn bệnh này không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại làm cho trẻ cảm thấy khó chịu. Nếu không được chữa trị hợp lý và dứt điểm, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng cho hệ hô hấp của trẻ như viêm họng, viêm phế quản,…</p><p></p><p>Để xử lý bạn nên:</p><p></p><p>Dùng nước muối sinh lý hay là nước biển phun sương rửa mũi cho trẻ hàng ngày. Nếu nước mũi chảy nhiều thì cần hút mũi cho bé.</p><p></p><p>Bôi kem giữ ẩm da dành cho trẻ sơ sinh lên vùng da dưới mũi để tránh trầy xước da do lau chùi nước mũi.</p><p></p><p>Chạy máy giữ độ ẩm trong không khí đạt chuẩn và thoáng mát để tạo môi trường trong lành cho bé. Nếu gia đình không có máy giữ độ ẩm, bạn có thể áp dụng phương pháp: Trước khi ngủ, dùng khăn ấm lau 2 bên cánh mũi cho bé. Hơi ấm có thể tạm thời làm giảm tình trạng bị tắc mũi, giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn.</p><p></p><p>Vệ sinh định kỳ chăn, ga, gối, đệm, thảm, rèm, vải bọc ghế, bọc đệm. Nhà ở cần thoáng mát, sạch sẽ tránh ẩm ướt để hạn chế nấm mốc phát triển.</p><p></p><p>Bạn có thể tiếp tục nhỏ nước muối sinh lý và thực hiện vệ sinh theo hướng dẫn trên. Nếu vài ngày tiếp theo cháu không đỡ thì bạn nên đưa cháu tới bệnh viện khám!</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngạt mũi, thân nhiệt dưới 36 độ có phải bị sốt rét?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em được 11 tháng. 2 hôm trước cháu bị sốt 37.5 – 38.5 độ không giảm. Em có cho đi khám thì người ta bảo cháu bị sốt do viêm họng. Cháu bị ngạt mũi và cháu có nhỏ nước muối sinh lý và hút nhưng không có có mũi ra. Mỗi lần cháu bú ngạt mũi là cháu lại nhả ti không bú nữa. Lần này thấy cháu bị ngạt mũi như vậy em cũng thấy lạ vì những lần trước cháu không như thế. Hôm nay nhiệt độ của cháu bình thường nhưng tối em đo nhiệt độ ở nách dưới thì 36 độ, không biết cháu có bị sốt rét không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây nên, triệu chứng sốt cao, có tính chất chu kỳ khi nhiệt độ sốt đạt ở đỉnh, có biểu hiện rét run, sau đó vã mồ hôi và cơn sốt hạ. Cấy máu thấy có kí sinh trùng sốt rét. Con em được 11 tháng tuổi, 2 hôm trước có sốt nhẹ, kèm theo có triệu chứng ngạt mũi. Khi trẻ bị ngạt mũi, trẻ thường nhả ti ra khi bú để thở bằng miệng do mũi ngạt không thở được. Mũi bị ngạt là do các cuốn mũi phề nề do các mao mạch máu nhỏ xung huyết, khiến cho đường thở tự nhiên bị cản trở.</p><p></p><p>Em đã cặp nhiệt độ cho cháu, nhiệt độ ở nách dưới 36 độ, đó không phải là biểu hiện của bệnh sốt rét. Nhiệt độ đo ở nách thường cộng thêm 0,5 độ là thân nhiệt của bé. Thông thường thân nhiệt của bé dao động từ 36,5 đến 37 độ C. Nếu có bất thường em cần đưa cháu đến bác sĩ để được khám và kiểm tra lại.</p><p></p><p>Chúc bé mau mạnh khỏe! .</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40227, member: 11284"] Nỗi lo nhất của các bậc phụ huynh về trẻ sơ sinh chính là hiện tượng ngạt mũi. Vì thời điểm này, sức khỏe các bé còn yếu, ngạt mũi cản trở hô hấp và có thể gây nguy hiểm đến gấp 4 lần so với những người lớn tuổi hơn. [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh 20 ngày tuổi bị ngạt mũi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Con tôi về nhà được 20 hôm thì cháu bị ngạt mũi khó thở. Cháu sinh thiếu 2 tháng so với dự kiến sinh. Nay đã được 3 ngày, hàng ngày tôi vẫn nhỏ muối sinh lý cho cháu. Cho hỏi bác sĩ liệu có nguy hiểm đến sức khỏe của cháu không? Cách điều trị và phòng tránh? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu bé bị ngạt mũi nhiều thì bạn nên sử dụng nước muối sinh lý 0,9% làm loãng dịch mũi để dễ dàng làm sạch mũ bằng cách nhỏ 1-2 giọt nước muối sinh lý vào từng lỗ mũi, chờ vài phút, sau đó làm sạch mũi. Làm thông mũi 2 đến 3 lần mỗi ngày và trước khi cho trẻ bú. Ngoài ra, bạn nên cho bé bú rất hay hơn và chỉ sử dụng kháng sinh khi có ý kiến của bác sĩ. Tuy nhiên bạn cũng không nên dùng kéo dài. Nếu tình trạng nghẹt mũi của bé kéo dài, bạn nên đưa bé đi khám để tìm ra lí do và cách điều trị. Chúc bé mạnh khỏe, thân mến! [SIZE=5][B]Trẻ 4 tháng bị ngạt mũi và nhiều mũi chữa trị ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi có con nhỏ được 4 tháng, lúc cháu được 1 tháng đã bị viêm phổi nhưng chữa trị đã khỏi. Nhưng từ khi xuất viện đến nay lúc nào cháu cũng bị ngạt mũi và nhiều mũi, 24/24 bị như vậy. Tôi có cho cháu đi khám lại, bác sĩ bảo về tích cực rửa mũi cho cháu bằng nước muối sinh lý nhưng tình trạng không thuyên giảm. Tôi rất lo lắng. Bác sĩ hãy giải đáp giúp tôi, làm sao để cháu khỏi được? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiện tượng ngạt mũi và nhiều mũi ở trẻ có thể giải quyết bằng cách nhỏ nước muối sinh lý và hút mũi cho bé. Ống hút mũi cá nhân bạn có thể mua ở các hiệu thuốc. Hiện tượng này không thấy gì là nguy hiểm nhưng phải giải quyết dứt điểm ngay. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ 3 tháng tuổi nằm điều hòa bị ngạt mũi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con trai tôi được 3 tháng. Mấy hôm qua cháu bị ngạt mũi. Trời nóng nên tôi cho cháu nằm điều hoà nhưng cũng chỉ để 27 độ thôi. Cháu được 6 kg. Tôi cảm giác mũi cháu hơi ngạt và hình như còn có đờm vướng ở cổ nữa. Tôi xịt nước muối biển cho cháu ngày 2 đến 3 lần nhưng cháu vẫn chưa đỡ đôi khi cháu khó bú vì ngạt. Xin hỏi bác sĩ tôi phải làm sao ạ? Xin cảm ơn! Chào bạn! Các cháu nhũ nhi còn bú mẹ có kháng thể chống nhiễm trùng từ mẹ truyền qua thời kỳ bào thai và qua sữa mẹ nên ít khi bị bệnh. Trường hợp con bạn có lẽ do bạn cho cháu nằm phòng máy lạnh nhiều quá, không tốt cho đường hô hấp. Chỉ nên cho cháu nằm phòng máy lạnh khi ngủ, ngày nắng. Nửa đêm về sáng có thể tắt máy lạnh, dùng quạt, mở cửa. Khi cháu thức ban ngày cho cháu ra ngoài nơi thoáng khí hít thở khí trời. Nghĩa là cần giảm số giờ cháu ở trong phòng máy lạnh. Khi bật máy lạnh, nên cho nhiệt độ 29 độ, cần có máy xông hơi nước trong phòng để không làm khô mũi cháu. Khi không dùng máy lạnh, cần mở cửa sổ, cửa đi cho thay đổi không khí trong phòng đề phòng ô nhiễm nấm mốc và vi khuẩn trong không khí của trong phòng máy lạnh. Khi nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ cơ thể, mũi sẽ có phản xạ phù nề niêm mạc mũi để giảm bớt không khí lạnh vào phổi(nhằm bảo vệ phổi). Đây là lí do gây cảm giác nghẹt mũi khi ở trong phòng lạnh như bạn nói. Bạn có thể làm ấm nước muối sinh lý (ngâm lọ nước muối sinh lý vào ly nước ấm 1 lúc) sau đó nhỏ vào mũi cháu vài giọt (kiểm tra bằng cách nhỏ 1-2 giọt lên mu bàn tay bạn trước đề phòng quá nóng). Chúc bạn biết cách chăm sóc con mình khỏe mạnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Trẻ bị ngạt mũi và có đờm ở cổ phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con tôi được 12 ngày tuổi, sinh đủ tháng, nặng 3kg. Mấy ngày gần đây thời tiết lạnh, cháu bị nghẹt mũi và có đờm ở cổ vào buổi tối, ban ngày thì không bị, cháu vẫn bú và ngủ tốt. Tôi có nhỏ nước muối sinh lý nhưng không đỡ. Liệu tôi có nên đưa cháu tới bệnh viện khám không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Con bạn mới được 12 ngày tuổi bị nghẹt mũi và có đờm vào buổi tối là biểu hiện thường gặp ở trẻ nhỏ trong mùa lạnh. Căn bệnh này không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại làm cho trẻ cảm thấy khó chịu. Nếu không được chữa trị hợp lý và dứt điểm, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng cho hệ hô hấp của trẻ như viêm họng, viêm phế quản,… Để xử lý bạn nên: Dùng nước muối sinh lý hay là nước biển phun sương rửa mũi cho trẻ hàng ngày. Nếu nước mũi chảy nhiều thì cần hút mũi cho bé. Bôi kem giữ ẩm da dành cho trẻ sơ sinh lên vùng da dưới mũi để tránh trầy xước da do lau chùi nước mũi. Chạy máy giữ độ ẩm trong không khí đạt chuẩn và thoáng mát để tạo môi trường trong lành cho bé. Nếu gia đình không có máy giữ độ ẩm, bạn có thể áp dụng phương pháp: Trước khi ngủ, dùng khăn ấm lau 2 bên cánh mũi cho bé. Hơi ấm có thể tạm thời làm giảm tình trạng bị tắc mũi, giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Vệ sinh định kỳ chăn, ga, gối, đệm, thảm, rèm, vải bọc ghế, bọc đệm. Nhà ở cần thoáng mát, sạch sẽ tránh ẩm ướt để hạn chế nấm mốc phát triển. Bạn có thể tiếp tục nhỏ nước muối sinh lý và thực hiện vệ sinh theo hướng dẫn trên. Nếu vài ngày tiếp theo cháu không đỡ thì bạn nên đưa cháu tới bệnh viện khám! Chúc bạn và cháu khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Ngạt mũi, thân nhiệt dưới 36 độ có phải bị sốt rét?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em được 11 tháng. 2 hôm trước cháu bị sốt 37.5 – 38.5 độ không giảm. Em có cho đi khám thì người ta bảo cháu bị sốt do viêm họng. Cháu bị ngạt mũi và cháu có nhỏ nước muối sinh lý và hút nhưng không có có mũi ra. Mỗi lần cháu bú ngạt mũi là cháu lại nhả ti không bú nữa. Lần này thấy cháu bị ngạt mũi như vậy em cũng thấy lạ vì những lần trước cháu không như thế. Hôm nay nhiệt độ của cháu bình thường nhưng tối em đo nhiệt độ ở nách dưới thì 36 độ, không biết cháu có bị sốt rét không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây nên, triệu chứng sốt cao, có tính chất chu kỳ khi nhiệt độ sốt đạt ở đỉnh, có biểu hiện rét run, sau đó vã mồ hôi và cơn sốt hạ. Cấy máu thấy có kí sinh trùng sốt rét. Con em được 11 tháng tuổi, 2 hôm trước có sốt nhẹ, kèm theo có triệu chứng ngạt mũi. Khi trẻ bị ngạt mũi, trẻ thường nhả ti ra khi bú để thở bằng miệng do mũi ngạt không thở được. Mũi bị ngạt là do các cuốn mũi phề nề do các mao mạch máu nhỏ xung huyết, khiến cho đường thở tự nhiên bị cản trở. Em đã cặp nhiệt độ cho cháu, nhiệt độ ở nách dưới 36 độ, đó không phải là biểu hiện của bệnh sốt rét. Nhiệt độ đo ở nách thường cộng thêm 0,5 độ là thân nhiệt của bé. Thông thường thân nhiệt của bé dao động từ 36,5 đến 37 độ C. Nếu có bất thường em cần đưa cháu đến bác sĩ để được khám và kiểm tra lại. Chúc bé mau mạnh khỏe! . [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về chứng ngạt mũi ở trẻ sơ sinh
Top
Dưới