Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về nổi mề đay sau sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40275, member: 11284"]</p><p>Sau sinh, phụ nữ gặp không ít vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Nổi mề đay thường xuyên sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt của chị em. </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau sinh con được 6 tháng mình bị bị dị ứng mề đay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mình tên là Hoài Thương, năm nay 23 tuổi, từ sau sinh con được 6 tháng mình bị bị dị ứng mề đay đã khám bệnh nhiều nơi xét nghiệm gan đều không sao. Nếu dùng thuốc bác sĩ kê đơn thì đỡ, dừng uống thì lại dị ứng ngay. Hiện tại con nhà mình được 2 tuổi. Xin hỏi bác sĩ có cách gì giúp mình khỏi hẳn không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Mề đay hay dị ứng, ngoài việc uống thuốc cần tìm được lí do gây dị ứng, thường lí do là thức ăn. Bạn cần tìm hiểu kỹ kết hợp thử nghiệm để phát hiện được chúng, để tránh thì bệnh mề đay hay dị ứng mới khỏi được.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nổi mề đay mãn tính từ sau sinh con nên chữa ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 31 tuổi, đẻ con được gần 2 năm, từ lúc mang bầu những tháng cuối em bị nổi mề đay liên tục. Sinh con xong ngày nào em cũng dùng thuốc Cetirizin kháng Histamin cho đến bây giờ đã gần 2 năm, cứ ngưng thuốc là bị lại ngày càng nặng, sưng hết mặt mũi. Em đã đi xét nghiệm máu ở Đồng Nai thì không phát hiện giun sán gì cả. Phân tích tế bào máu có NEU%: 31. 76, LYM%: 59. 88, RDW%: 11. 2. Vậy em xin hỏi cácbác sĩ em bị bệnh gì. Chữa trị ở đâu, uống thuốc kháng Histamin có tác động đến em bé trong khi đang cho con bú hay không ạ.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh nổi mề đay phải chữa kết hợp nhiều loại thuốc trong đó kháng histamin là thuốc chính. Thuốc kháng histamin có nhiều loại với cơ chế tác dụng khác nhau. Loại thông dụng thường bán ở các hiệu thuốc (Cetirizin, loratadin, clopheniramin,…) là thế hệ sau có tác dụng nhanh, có tác dụng tranh chấp hay đối kháng làm mất tác dụng của histamin (gây ngứa). Như vậy chỉ là tác dụng thụ động khi việc đã xảy ra, dùng thuốc trung hòa nó đi làm hết ngứa. Vì vậy bạn chỉ uống đơn độc một loại thuốc kháng histamin loại này là chưa chữa bệnh mà chỉ chạy đằng sau bệnh mà thôi.</p><p></p><p>Bạn nên sử dụng thuốc kháng Histamin loại có cơ chế tác dụng là ức chế sự hình thành ra histamin, đồng thời xem xét môi trường sống, thức ăn mà có thể thấy bệnh nặng hơn để phòng tránh. Tên thuốc là Ketotiphen 1mg, thuốc còn có tên là Ketosan, đây là thuốc kháng histamin thế hệ đầu có cơ chế là ức chế sự hình thành ra histamin.</p><p></p><p>Bạn uống theo liều như sau: 3 ngày đầu mỗi ngày uống 1 viên, các ngày sau mỗi ngày uống 2 viên (chia làm 2 lần, sáng-tối), thời gian uống kéo dài 2 tháng và trước khi nghỉ uống giảm liều từ từ, ngày uống 1 viên kéo dài 10 ngày, cách ngày uống 1 viên kéo dài 15-20 ngày rồi mới nghỉ hẳn. Bạn phải uống theo đúng phác đồ trên thì mới có tác dụng (nhất là chế độ giảm liều từ từ).</p><p></p><p>Thuốc có thể không thấy tác dụng ngay trong những ngày dùng thuốc, cho nên nếu khi đang dùng thuốc vẫn xảy ra hiện tượng ngứa thì vẫn có thể dùng thuốc Cetirizin hoặc loại khác nhằm chống ngứa. Có thể uống lại đợt khác nếu bệnh không khỏi, sau khi nghỉ được 2-3 tháng. Thuốc hiện nay ít được sử dụng phổ thông, chỉ có bác sĩ chữa trị mới dùng khi có bệnh nhân nặng, và thực tế ít sử dụng (vì phải uống theo liều kéo dài) nên trên thị trường khó mua hơn, thường phải ở các hiệu thuốc lớn và các khoa hô hấp của các bệnh viện mới có (vì đây là thuốc chữa trị hen phế quản).</p><p></p><p>Nếu thực sự bạn không mua được ở nơi mình ở thì có thể nhờ người ở Hà nội mua hộ cho ở nhà thuốc Long Tâm đối diện Đại học Y Hà nội, điện thoại là 0435746001. Hoặc bạn khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để có được phương pháp phối hợp thuốc có hiệu lực cao để thực hiện. Không nên chỉ uống đơn độc một loại thuốc kháng Histamin là Cetirizin.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi mề đay sau sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: van trung</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu mới đẻ con đầu lòng được 5 tháng. Sau khi đẻ con được 7 ngày cháu bị nổi mề đay khi trời lạnh hoặc trời nóng cho tới bây giờ. Có phải do cháu không kiêng nước, kiêng gió không ạ. Vì sau sinh được 3 ngày là cháu tắm bằng nước nóng, gội đầu, nằm quạt. Cháu cũng thỉnh thoảng đụng nước lạnh để giặt khăn cho con. Mong bác sĩ cho ý kiến.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sau sinh cơ thể có sự biến đổi hàng loạt chức năng sinh lý của cơ thể cho nên cơ thể rất nhạy cảm. Vì vậy trong ăn uống phải kiêng khem, sinh hoạt tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột, không được tắm nước quá nóng, quá lạnh, thích hợp nhất nhiệt độ 26 độ C kể cả máy lạnh. Hiện tại nên hạn chế uống thuốc vì sẽ tác động đến sữa. Em nên thực hiện theo giải đáp bệnh sẽ giảm.</p><p></p><p>Chúc em khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngứa toàn thân, nổi mề đay sau sinh con 1 năm là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 949447476</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 28 tuổi. Sau khi đẻ con đựơc 1 năm thì em có biểu hiện như: Ngứa, nổi mề đay… dùng thuốc thì hết khoảng 2, 4 ngày rồi bị lại, lúc đầu em nghĩ do em dùng mỹ phẫm nên như vậy. Nhưng khi không dùng vẫn bị ngứa. Không biết đó là biểu hiện của bệnh gì thưa bác sĩ và cách chữa trị ra sau. </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn đẻ con được 1 năm thì bị ngứa, nổi mề đay. Có nhiều sản phụ sau khi đẻ con cũng gặp hiện tượng nổi mề đay như bạn. Đây là một bệnh ngoài da rất thường gặp.</p><p></p><p>Triệu chứng của bệnh là các nốt sẩn phù nổi cao hơn mặt da. Lúc đầu có một vài nốt, sau đó xuất hiện ngày càng nhiều. Các nốt sẩn có kích thước từ 0,5 – 2 cm, có khi thành mảng rất lớn khu trú trên cả một vùng da cơ thể. Vị trí có thể bị bất kì vùng da nào. Ngứa nhiều, sẩn phù có màu đỏ, sau có thể nhạt dần rồi lặn mất trong vòng 2 – 24 h. Sau khi tổn thương da lặn thì nền da trở lại hoàn toàn bình thường, không thấy dấu tích gì.</p><p></p><p>Trường hợp mề đay nặng có thể gây phù thanh quản, khó thở, suy hô hấp, nguy hiểm đến tính mạng, cần phải xử trí khẩn cấp. Có nhiều lí do gây ra mề đay, có khi dễ dàng nhận biết nhưng đa số rất khó xác định.</p><p></p><p>Nguyên nhân xuất phát từ trong cơ thể, có người bị ngứa từ khi mang bầu do thay đổi hormone, do tăng men gan quá cao trong khi dưỡng chất (do ăn uống) chưa đủ hoặc ăn không tiêu sẽ làm gan thiếu máu, nhiệt, phát độc gây ngứa, do ăn uống bị dị ứng. Sau khi sinh, cơ thể yếu, sản phụ cũng dễ bị nhiễm gió độc, gan không lọc được độc khí gây ngứa trong người…</p><p></p><p>Do nhiễm kí sinh trùng đường ruột: Giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán… có thể xuất hiện mề đay và thường kéo dài. Ngoài ra, tình trạng liên tục phát ban rất có thể là do dị ứng da, do điều kiện môi trường, sản phụ tiếp xúc với những yếu tố gây ngứa…</p><p></p><p>Để được chẩn đoán chính xác lí do, bạn nên đi khám chuyên khoa để tìm cách chữa trị đúng đắn. Nếu bạn còn cho em bé bú, thì việc chữa trị bằng thuốc phải tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho nguồn sữa và sức khỏe bé. Nếu bạn không còn phải cho con bú thì có thể bôi các thuốc làm dịu da tại chỗ như hồ nước, Cream vitamin E, dung dịch Dalibour…</p><p></p><p>Nếu có triệu chứng viêm đường hô hấp trên thì phải uống một đợt kháng sinh vì những nhiễm khuẩn cũng là tác nhân gây phát sinh bệnh mề đay. Cùng với đó, bạn phải uống nhiều nước lọc trong ngày, ăn nhiều rau xanh, quả tươi để tăng thải độc. Nếu buồn đi tiểu thì phải đi tiểu ngay, không được nhịn tiểu, như vậy sẽ làm giảm thải độc và có nguy cơ gây viêm bàng quang.</p><p></p><p>Để tránh tình trạng ban ngứa nặng hơn, bạn nên tránh dùng một số thuốc như Aspirin, thuốc kháng viêm, tránh ăn các thức ăn có chứa phụ gia, phẩm màu, đậu, đồ lên men (tương, mắm…), đồ biển, trứng… Dùng nước ấm, không dùng nước lạnh hoặc nóng. Tránh để hơi quạt hoặc máy lạnh thổi trực tiếp vào người. Môi trường sống phải được vệ sinh thường xuyên…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau sinh, da bị mẩn ngứa, nổi nốt to như mề đay đã 2 tháng, nên khám ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu sinh được 2 tháng thì bị nổi những nốt to như mề đay, nổi cả ngày lẫn đêm mà ngứa lắm. Cháu đã dùng thuốc da liễu không khỏi. Cháu đi xét nghiệm gan và kí sinh trùng, giun sán đều bình thường, không biết nguyên nhân do đâu mà như vậy. Cháu phải làm sao bây giờ, cháu đã bị 2 tháng rồi, cháu mất ngủ suốt. Cứ ngủ được 1 ngày là 3 ngày liền không ngủ. Cháu nên đi khám ở bệnh viện nào, cháu ở Bình Dương.</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sau đẻ cơ thể phụ nữ có những thay đổi rất lớn về nội tiết, sự thay đổi này có thể tạm thời làm một số nội tiết dư thừa tích tụ dưới da gây ngứa. Bạn có thể tiêm tĩnh mạch canxi clorua, ống 0,5 gam ngày tiêm 2 ống, hạn chế chà sát kích thích da, hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactat nhằm tăng cường thải độc. Một thời gian nữa hiện tượng ngứa sẽ giảm dần.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40275, member: 11284"] Sau sinh, phụ nữ gặp không ít vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Nổi mề đay thường xuyên sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt của chị em. [SIZE=5][B]Sau sinh con được 6 tháng mình bị bị dị ứng mề đay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Mình tên là Hoài Thương, năm nay 23 tuổi, từ sau sinh con được 6 tháng mình bị bị dị ứng mề đay đã khám bệnh nhiều nơi xét nghiệm gan đều không sao. Nếu dùng thuốc bác sĩ kê đơn thì đỡ, dừng uống thì lại dị ứng ngay. Hiện tại con nhà mình được 2 tuổi. Xin hỏi bác sĩ có cách gì giúp mình khỏi hẳn không? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Mề đay hay dị ứng, ngoài việc uống thuốc cần tìm được lí do gây dị ứng, thường lí do là thức ăn. Bạn cần tìm hiểu kỹ kết hợp thử nghiệm để phát hiện được chúng, để tránh thì bệnh mề đay hay dị ứng mới khỏi được. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị nổi mề đay mãn tính từ sau sinh con nên chữa ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 31 tuổi, đẻ con được gần 2 năm, từ lúc mang bầu những tháng cuối em bị nổi mề đay liên tục. Sinh con xong ngày nào em cũng dùng thuốc Cetirizin kháng Histamin cho đến bây giờ đã gần 2 năm, cứ ngưng thuốc là bị lại ngày càng nặng, sưng hết mặt mũi. Em đã đi xét nghiệm máu ở Đồng Nai thì không phát hiện giun sán gì cả. Phân tích tế bào máu có NEU%: 31. 76, LYM%: 59. 88, RDW%: 11. 2. Vậy em xin hỏi cácbác sĩ em bị bệnh gì. Chữa trị ở đâu, uống thuốc kháng Histamin có tác động đến em bé trong khi đang cho con bú hay không ạ. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh nổi mề đay phải chữa kết hợp nhiều loại thuốc trong đó kháng histamin là thuốc chính. Thuốc kháng histamin có nhiều loại với cơ chế tác dụng khác nhau. Loại thông dụng thường bán ở các hiệu thuốc (Cetirizin, loratadin, clopheniramin,…) là thế hệ sau có tác dụng nhanh, có tác dụng tranh chấp hay đối kháng làm mất tác dụng của histamin (gây ngứa). Như vậy chỉ là tác dụng thụ động khi việc đã xảy ra, dùng thuốc trung hòa nó đi làm hết ngứa. Vì vậy bạn chỉ uống đơn độc một loại thuốc kháng histamin loại này là chưa chữa bệnh mà chỉ chạy đằng sau bệnh mà thôi. Bạn nên sử dụng thuốc kháng Histamin loại có cơ chế tác dụng là ức chế sự hình thành ra histamin, đồng thời xem xét môi trường sống, thức ăn mà có thể thấy bệnh nặng hơn để phòng tránh. Tên thuốc là Ketotiphen 1mg, thuốc còn có tên là Ketosan, đây là thuốc kháng histamin thế hệ đầu có cơ chế là ức chế sự hình thành ra histamin. Bạn uống theo liều như sau: 3 ngày đầu mỗi ngày uống 1 viên, các ngày sau mỗi ngày uống 2 viên (chia làm 2 lần, sáng-tối), thời gian uống kéo dài 2 tháng và trước khi nghỉ uống giảm liều từ từ, ngày uống 1 viên kéo dài 10 ngày, cách ngày uống 1 viên kéo dài 15-20 ngày rồi mới nghỉ hẳn. Bạn phải uống theo đúng phác đồ trên thì mới có tác dụng (nhất là chế độ giảm liều từ từ). Thuốc có thể không thấy tác dụng ngay trong những ngày dùng thuốc, cho nên nếu khi đang dùng thuốc vẫn xảy ra hiện tượng ngứa thì vẫn có thể dùng thuốc Cetirizin hoặc loại khác nhằm chống ngứa. Có thể uống lại đợt khác nếu bệnh không khỏi, sau khi nghỉ được 2-3 tháng. Thuốc hiện nay ít được sử dụng phổ thông, chỉ có bác sĩ chữa trị mới dùng khi có bệnh nhân nặng, và thực tế ít sử dụng (vì phải uống theo liều kéo dài) nên trên thị trường khó mua hơn, thường phải ở các hiệu thuốc lớn và các khoa hô hấp của các bệnh viện mới có (vì đây là thuốc chữa trị hen phế quản). Nếu thực sự bạn không mua được ở nơi mình ở thì có thể nhờ người ở Hà nội mua hộ cho ở nhà thuốc Long Tâm đối diện Đại học Y Hà nội, điện thoại là 0435746001. Hoặc bạn khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để có được phương pháp phối hợp thuốc có hiệu lực cao để thực hiện. Không nên chỉ uống đơn độc một loại thuốc kháng Histamin là Cetirizin. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Nổi mề đay sau sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: van trung Chào bác sĩ! Cháu mới đẻ con đầu lòng được 5 tháng. Sau khi đẻ con được 7 ngày cháu bị nổi mề đay khi trời lạnh hoặc trời nóng cho tới bây giờ. Có phải do cháu không kiêng nước, kiêng gió không ạ. Vì sau sinh được 3 ngày là cháu tắm bằng nước nóng, gội đầu, nằm quạt. Cháu cũng thỉnh thoảng đụng nước lạnh để giặt khăn cho con. Mong bác sĩ cho ý kiến. Chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Sau sinh cơ thể có sự biến đổi hàng loạt chức năng sinh lý của cơ thể cho nên cơ thể rất nhạy cảm. Vì vậy trong ăn uống phải kiêng khem, sinh hoạt tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột, không được tắm nước quá nóng, quá lạnh, thích hợp nhất nhiệt độ 26 độ C kể cả máy lạnh. Hiện tại nên hạn chế uống thuốc vì sẽ tác động đến sữa. Em nên thực hiện theo giải đáp bệnh sẽ giảm. Chúc em khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Ngứa toàn thân, nổi mề đay sau sinh con 1 năm là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 949447476 Chào bác sĩ. Em 28 tuổi. Sau khi đẻ con đựơc 1 năm thì em có biểu hiện như: Ngứa, nổi mề đay… dùng thuốc thì hết khoảng 2, 4 ngày rồi bị lại, lúc đầu em nghĩ do em dùng mỹ phẫm nên như vậy. Nhưng khi không dùng vẫn bị ngứa. Không biết đó là biểu hiện của bệnh gì thưa bác sĩ và cách chữa trị ra sau. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn đẻ con được 1 năm thì bị ngứa, nổi mề đay. Có nhiều sản phụ sau khi đẻ con cũng gặp hiện tượng nổi mề đay như bạn. Đây là một bệnh ngoài da rất thường gặp. Triệu chứng của bệnh là các nốt sẩn phù nổi cao hơn mặt da. Lúc đầu có một vài nốt, sau đó xuất hiện ngày càng nhiều. Các nốt sẩn có kích thước từ 0,5 – 2 cm, có khi thành mảng rất lớn khu trú trên cả một vùng da cơ thể. Vị trí có thể bị bất kì vùng da nào. Ngứa nhiều, sẩn phù có màu đỏ, sau có thể nhạt dần rồi lặn mất trong vòng 2 – 24 h. Sau khi tổn thương da lặn thì nền da trở lại hoàn toàn bình thường, không thấy dấu tích gì. Trường hợp mề đay nặng có thể gây phù thanh quản, khó thở, suy hô hấp, nguy hiểm đến tính mạng, cần phải xử trí khẩn cấp. Có nhiều lí do gây ra mề đay, có khi dễ dàng nhận biết nhưng đa số rất khó xác định. Nguyên nhân xuất phát từ trong cơ thể, có người bị ngứa từ khi mang bầu do thay đổi hormone, do tăng men gan quá cao trong khi dưỡng chất (do ăn uống) chưa đủ hoặc ăn không tiêu sẽ làm gan thiếu máu, nhiệt, phát độc gây ngứa, do ăn uống bị dị ứng. Sau khi sinh, cơ thể yếu, sản phụ cũng dễ bị nhiễm gió độc, gan không lọc được độc khí gây ngứa trong người… Do nhiễm kí sinh trùng đường ruột: Giun kim, giun đũa, giun lươn, giun chỉ, sán… có thể xuất hiện mề đay và thường kéo dài. Ngoài ra, tình trạng liên tục phát ban rất có thể là do dị ứng da, do điều kiện môi trường, sản phụ tiếp xúc với những yếu tố gây ngứa… Để được chẩn đoán chính xác lí do, bạn nên đi khám chuyên khoa để tìm cách chữa trị đúng đắn. Nếu bạn còn cho em bé bú, thì việc chữa trị bằng thuốc phải tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho nguồn sữa và sức khỏe bé. Nếu bạn không còn phải cho con bú thì có thể bôi các thuốc làm dịu da tại chỗ như hồ nước, Cream vitamin E, dung dịch Dalibour… Nếu có triệu chứng viêm đường hô hấp trên thì phải uống một đợt kháng sinh vì những nhiễm khuẩn cũng là tác nhân gây phát sinh bệnh mề đay. Cùng với đó, bạn phải uống nhiều nước lọc trong ngày, ăn nhiều rau xanh, quả tươi để tăng thải độc. Nếu buồn đi tiểu thì phải đi tiểu ngay, không được nhịn tiểu, như vậy sẽ làm giảm thải độc và có nguy cơ gây viêm bàng quang. Để tránh tình trạng ban ngứa nặng hơn, bạn nên tránh dùng một số thuốc như Aspirin, thuốc kháng viêm, tránh ăn các thức ăn có chứa phụ gia, phẩm màu, đậu, đồ lên men (tương, mắm…), đồ biển, trứng… Dùng nước ấm, không dùng nước lạnh hoặc nóng. Tránh để hơi quạt hoặc máy lạnh thổi trực tiếp vào người. Môi trường sống phải được vệ sinh thường xuyên… Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sau sinh, da bị mẩn ngứa, nổi nốt to như mề đay đã 2 tháng, nên khám ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu sinh được 2 tháng thì bị nổi những nốt to như mề đay, nổi cả ngày lẫn đêm mà ngứa lắm. Cháu đã dùng thuốc da liễu không khỏi. Cháu đi xét nghiệm gan và kí sinh trùng, giun sán đều bình thường, không biết nguyên nhân do đâu mà như vậy. Cháu phải làm sao bây giờ, cháu đã bị 2 tháng rồi, cháu mất ngủ suốt. Cứ ngủ được 1 ngày là 3 ngày liền không ngủ. Cháu nên đi khám ở bệnh viện nào, cháu ở Bình Dương. Xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sau đẻ cơ thể phụ nữ có những thay đổi rất lớn về nội tiết, sự thay đổi này có thể tạm thời làm một số nội tiết dư thừa tích tụ dưới da gây ngứa. Bạn có thể tiêm tĩnh mạch canxi clorua, ống 0,5 gam ngày tiêm 2 ống, hạn chế chà sát kích thích da, hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactat nhằm tăng cường thải độc. Một thời gian nữa hiện tượng ngứa sẽ giảm dần. Chúc bạn mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp về nổi mề đay sau sinh
Top
Dưới