Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phải làm gì khi bị ngứa dương vật?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40295, member: 11284"]</p><p>Ngứa dương vật cũng như ngứa tay, ngứa chân. Điều duy nhất người bệnh nghĩ đến luôn là cách chấm dứt tình trạng đầy khó chịu này càng nhanh càng tốt.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngứa trên dương vật, nổi mụn ở mông, đùi, tay, dùng thuốc nhưng chỉ đỡ, chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: không có</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi, em là nam giới. Tình trạng em hiện nay là ngứa trên dương vật. Em bị nổi hạt ngứa ở mông, đùi, tay. Em có dùng thuốc dị ứng nhưng chỉ đỡ không khỏi hẳn. Vậy em đang bị gì ạ? Làm như thế nào để điều trị ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Coi chừng em bị ghẻ. Ở đây cung cấp cho em thông tin bệnh ghẻ để em tìm hiểu thêm: Bệnh ghẻ là một bệnh nhiễm trùng, do ký sinh trùng có tên Sarcoptes Scabiei gây ra, dân gian hay gọi là ghẻ ngứa. Bệnh chỉ ở da và dễ lây truyền từ người này sang người khác nhất là ở nơi điều kiện vệ sinh kém. Đường lây chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp giữa người với người, một số ít lây do tiếp xúc với đồ vật (quần, áo, giường, chiếu, chăn, màn). Vì tính chất lây truyền do tiếp xúc trực tiếp nên bệnh hay xảy ra theo gia đình, trong một gia đình thường có nhiều người mắc bệnh, hay gặp hơn cả là ở ký túc xá sinh viên, khu tập thể quân đội.. </p><p></p><p>Ghẻ là một loại ký sinh trùng có tên gọi: Sarcoptes Scabiei, con cái có kích thước 0,3 – 0,5mm thường bắt được ở cuối đường hầm trong lớp thượng bì. Cái ghẻ hình bầu dục, kích thước khoảng 1/4 (mắt thường có thể thấy như một điểm trắng di động), mmm đường kính, 300 – 400 có 8 chân, 2 đôi chân trước có ống giác, 2 đôi chân sau có lông tơ, đầu có vòi để hút thức ăn. Ghẻ cái ký sinh ở lớp sừng của thượng bì, đào hang về ban đêm, đẻ trứng về ban ngày, mỗi ngày ghẻ cái đẻ 1 – 5 trứng, trứng sau 72 – 96 giờ nở thành ấu trùng, sau 5 – 6 lần lột xác (trong vòng 20 – 25 ngày) trở thành cái ghẻ trưởng thành, sau đó bò ra khỏi hang, giao hợp và tiếp tục đào hầm, đẻ trứng mới. Ghẻ sinh sôi nảy nở rất nhanh, trong điều kiện thuận lợi 1 cái ghẻ sau 3 tháng có thể có một dòng họ 150 triệu con. Ban đêm ghẻ cái bò ra khỏi hang tìm ghẻ đực, đây là lúc ngứa nhất, dễ lây truyền nhất, vì ngứa gãi làm vương vãi cái ghẻ ra quần áo, giường chiếu…</p><p></p><p>Bệnh lây từ người này sang người khác do tiếp xúc trực tiếp, ngủ chung giường, mặc chung quần áo, lây ở nhà trẻ, trường học. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả những người năng tắm gội. Nên khi chẩn đoán bệnh yếu tố dịch tễ rất quan trọng. Khám cho cháu nhỏ đồng thời cũng phải khám cho bố, mẹ hoặc những người liên quan trong gia đình. Bệnh có thể xuất hiện thành ổ dịch ở các đơn vị tập thể, ở các đơn vị tân binh mới nhập ngũ, vùng dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, ở trại giam…</p><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng: Từ khi bị lây ghẻ cho đến khi xuất hiện biểu hiện khoảng 10-15 ngày, với các biểu hiện sau:</p><p></p><p>Ngứa: Đặc điểm quan trọng là ngứa chủ yếu về ban đêm khi chúng ta nghỉ ngơi và khi bắt đầu lên giường ngủ. Ngứa tập trung nhiều ở vùng da non và các nếp kẻ như: đùi, bụng, mông, bẹn, sinh dục, kẽ các ngón tay… Xung quanh có nhiều người bị ngứa (anh em trong gia đình, người ngủ cùng giường, cùng phòng ở khu tập thể).</p><p></p><p>Mụn nước: Màu trắng đục, nằm rải rác hoặc tập trung ở vùng da non thì càng có giá trị chẩn đoán (+) bệnh.</p><p></p><p>Sẩn ghẻ (sẩn mụn nước): Sẩn đỏ nhô cao hơn mặt da trên đầu sẩn có mụn nước nằm rải rác hay tập trung nhiều ở vùng da non. Ở trẻ em, các sẩn này hay tập trung ở da bìu, ở nách, nếp dưới mông có giá trị chẩn đoán cao. Ở phụ nữ các sẩn này hay gặp ở bụng, kẽ các ngón tay và nếp gấp mặt trước cổ tay.</p><p></p><p>Sần cục: là những cục cứng ở da, ngứa, vị trí ở nách hay bìu. Thường gặp ở trẻ em. Tổn thương da khác như nổi mề đay, vết trầy xước do gãi…</p><p></p><p>Vị trí:</p><p></p><p>Vị trí mà ghẻ ưa thích nhất là kẽ ngón tay, cổ tay, rốn bụng dưới, bẹn sinh dục, mông đùi, nách, khoeo, khuỷu tay và nếp gấp khuỷu, nếp gấp ở lòng bàn tay, cùi tay, bờ trước nách, quanh rốn, mông, 2 chân, đặc biệt nam giới hầu như 100% có tổn thương ở qui đầu, thân dương vật. Phụ nữ còn bị ở núm vú, trẻ em còn bị ở gót chân, lòng bàn chân. Trẻ em dưới 2 tuổi thường gặp ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Ngoài các vị trí đặc hiệu ở trên, thương tổn ghẻ xuất hiện bất cứ nơi nào trừ mặt (trừ ghẻ Na Uy ở bệnh nhân HIV/AIDS, phạm nhân biệt giam và một số ít trẻ em dưới 1 tuổi thì có thể bị cả mặt). Thương tổn là những mụn nước nhỏ như rôm nằm rải rác ở những vị trí nêu trên kèm theo có những rãnh ghẻ nhỏ ở dưới da, u cục ở nách, và bộ phận sinh dục. Đôi khi có vảy dày như vẩy nến gọi là ghẻ vảy hay ghẻ Na-uy. Bệnh ngứa nhiều về đêm lúc đắp chăn ấm, khi lao động nặng, trời nắng nóng.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p></p><p>Việc chữa trị tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất nan giải nếu như chỉ chữa một người trong khi có nhiều người bị trong một nhà. Nên phải bôi thuốc cho tất cả những người trong nhà có triệu chứng ngứa; là, luộc, tẩy uế quần áo, ga, gối, chăn màn, kể cả tất tay, tất chân. Ngoài ra một ở số địa phương có thể tắm biển, tắm nước muối, nước lá ba chạc, bôi nhựa cây máu chó v.v…</p><p></p><p>Nguyên tắc chữa trị:</p><p></p><p>Ghẻ phải được chẩn đoán sớm và chữa trị thích hợp để tránh các biến chứng và lây lan cho cộng đồng. Phải chữa trị cho những người tiếp xúc (chữa trị cả gia đình, cả tập thể ở cùng phòng).</p><p></p><p>Tổng vệ sinh quần áo, chăn, chiếu… để diệt ký sinh trùng ngoài cơ thể có nguy cơ cơ tái nhiễm.</p><p></p><p>Bôi thuốc theo đúng lời dặn của bác sĩ.</p><p></p><p>Thuốc: Có nhiều loại thuốc :</p><p></p><p>Permethrin cream 5% (elimite , heldis) là thuốc được tổng hợp từ loài hoa cúc lá nhỏ có thể giết chết cái ghẻ và rất ít độc cho người. Là thuốc tác dụng diệt ghẻ rất tốt. Bôi vào da từ cổ đến chân, sau 3 ngày dùng lần 2. Thuốc có thể dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú và ít độc hơn Lindane.</p><p></p><p>Lindane (gama benzen hexachloride) là hợp chất hóa học tương đương với thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Dạng dung dịch, Cream, Shampoo. Thuốc có thể gây nhiễm độc thần kinh đặc biệt với trẻ sinh non, kém dinh dưỡng, động kinh. Phun thuốc vào người và quần áo, ga, gối sau 8 giờ phải tắm giặt sạch bằng xà phòng. Chỉ dùng 1 lần, một tuần sau nhắc lại lần 2 là khỏi.</p><p></p><p>Sulfur 5% trong Petrolatum bôi trong 3 tối, tắm sau khi bôi thuốc 8 – 12 giờ.</p><p></p><p>Eurax (Crotaminton) dạng kem hoặc dung dịch bôi trong 2 tối, sau 24 giờ tắm rửa sạch. Thuốc (3) và (4) an toàn có thể dùng cho trẻ em.</p><p></p><p>Benzyl Benzoat biệt dược Ascabiol, Scabifox, Zylate. Dạng nhũ dịch 25% ngày bôi 2 lần cách nhau 15 phút, tắm sau 24 giờ bôi thuốc và thay hết quần áo. Không dùng cho trẻ em và phụ nữ có thai. Ascabiol spray 25% ( benzyl benzoat) là thuốc trị ghẻ khá an toàn và hiệu quả. Xịt vào da từ cổ đến chân ngày 2 lần, sau 24 giờ tắm rửa và thay quần áo. Sau 1 tuần nhắc lại lần 2. Xịt thuốc vào ga, gối, chǎn chiếu sau 24 giờ giặt sạch.</p><p></p><p>Ure 40% dùng cho tổn thương ở dưới móng trong ghẻ vảy (ghẻ Na-uy).</p><p></p><p>Elimite: Bôi 1 lần duy nhất.</p><p></p><p>DEP (Diethyl Phtalate): là thuốc thông dụng, rẻ tiền. Nhưng tránh bôi vào bộ phận sinh dục vì thuốc gây nóng rát như bỏng a-xít.</p><p></p><p>Lưu huỳnh: Mở hoặc dung dịch 10%: Dùng tốt cho trẻ nhỏ.</p><p></p><p>Tốt nhất em và các bạn cùng phòng tới bác sĩ Da Liễu khám và giải đáp chữa trị đúng hướng dẫn bệnh mới khỏi được.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mọc mụn ở dương vật, ngứa có phải bị viêm nhiễm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng em năm nay 29 tuổi. Bác sĩ cho em hỏi là chồng em bị mọc mụn ở dương vật, mụn bé và giống như mụn nước, thấy ngứa và không có dấu hiệu gì khác. Khi có quan hệ thì em không có có triệu chứng gì giống như anh ấy cũng không có ngứa. Do tính chất quan hệ đôi lúc cũng giao du đây đó và anh ấy hay mặc quần áo bó sát. Vậy chồng em có thể bị viêm nhiễm không. Em mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn các bác sĩ nhiều</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hiện tượng mọc mụn ở vùng kín có thể do nhiều lí do gây ra. Trường hợp của chồng em, theo mô tả, có mụn nước ở vùng dương vật, có ngứa, đây cũng có thể là triệu chứng của nhiều tổn thương khác nhau. Trước hết có thể do ký sinh trùng ghẻ gây ra, ngoài ra có thể do các mầm bệnh như vi khuẩn, vi rút,… Việc quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ cao bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục.</p><p></p><p>Tuy nhiên, tình huống của chồng em thì chưa thể khẳng định bị mắc bệnh gì. Trước mắt, em nên khuyên chồng thường xuyên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tránh mặc quần bó sát, gây bí hơi đặc biệt giai đoạn đang có tổn thương. Trong giai đoạn có tổn thương thì nên kiêng quan hệ tình dục. Đồng thời, em cũng nên khuyên chồng sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám nhằm xác định chính xác lí do gây tổn thương và có hướng chữa trị thích hợp, kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầu dương vật nổi những hạt giống như hạt tấm, ngứa và rất khó chịu, có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi mỗi lần quan hệ với vợ là đầu dương vật nổi những hạt giống như hạt tấm, ngứa và rất khó chịu. Xin hỏi bác sĩ đó là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Phần phía đầu “cậu nhỏ” của nam giới gọi là qui đầu, niêm mạc vùng qui đầu rất nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương do có nhiều mạch máu, thần kinh và tương đối “mỏng manh”. Vùng rãnh qui đầu, nối giữa qui đầu và thân dương vật có nhiều tuyến tiết, và có thể nổi lên lấm tấm màu trắng ở một số người, nhưng thường không có triệu chứng ngứa hay đau.</p><p></p><p>Theo thông tin bạn mô tả thì chưa thể xác định bạn có bị mắc bệnh gì hay không. Biểu hiện ngứa và rất khó chịu vùng qui đầu như bạn mô tả cũng có thể là tình trạng của viêm nhiễm nào đó.</p><p></p><p>Do vậy, bạn nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa về bệnh Da-Hoa liễu để khám kiểm tra và có hướng khắc phục thích hợp. </p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dương vật nổi màu nâu đen, tróc vảy li ti nhiều, ngứa và rát là làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Dạo này vùng da ở háng em, cụ thể là 2 bên của dương vật bỗng nổi màu nâu đen như vết bẩn, dù em đã rửa rất sạch sẽ. Nó có một vòng bao xung quanh bởi da màu hồng, hơi sần lên. Mỗi ngày nó đều tróc vảy li ti rất nhiều, nó ngứa, sau 1 thời gian gãi thì nó rất rát. Vùng da này đang có xu hướng mở rộng. Vậy theo bác sĩ em đang bị làm sao, nó có nghiêm trọng không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Qua thông tin bạn mô tả, vùng da hai bên bẹn, hai bên dương vật nổi màu nâu đen như vết bẩn, có vòng bao xung quanh bởi da màu hồng, hơi sần lên, tróc vảy, ngứa, tổn thương lan rộng dần,… thì có thể nghĩ nhiều khả năng bạn bị bệnh hắc lào.</p><p></p><p>Bệnh hắc lào do nấm Dermatophytes gây ra. Biểu hiện đặc trưng của tổn thương hắc lào là xuất hiện ngứa, sau đó vùng ngứa xuất hiện một mảng da màu đỏ hoặc sẫm màu, có viền rõ rệt, hình tròn như đồng xu hoặc các vòng cung, trên viền bờ có mụn nước lấm tấm, tổn thương ngày càng lan rộng nếu không chữa trị gì, ngứa tăng nhiều khi trời nóng bức hoặc uống bia rượu. Bệnh có thể lây nhiễm sang người khác qua sử dụng chung đồ như khăn lau, quần áo, tiếp xúc,…</p><p></p><p>Việc chữa trị sớm là cần thiết vì giúp loại bỏ khó chịu, tránh bệnh lan tràn, gây biến chứng và lây nhiễm ra người xung quanh. Do vậy, để đánh giá chính xác mức độ tổn thương và chữa trị thích hợp nhất, bạn nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám. Tùy theo mức độ tổn thương, mà bác sĩ chuyên khoa sẽ cho sử dụng thuốc bôi hoặc kết hợp với thuốc uống để loại trừ hoàn toàn bệnh. Quá trình chữa trị cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ để giúp tổn thương khỏi hoàn toàn và tránh tái nhiễm.</p><p></p><p>Ngoài ra, khi bị bệnh hắc lào thì bạn cần phải diệt nấm ở những vật dụng cá nhân như quần áo, chăn màn, gối, chiếu,… thông qua tiệt trùng bằng luộc sôi, rắc bột chống nấm, lưu ý tới các hoạt động sinh hoạt và lối sống như: tránh mặc chung quần áo với người khác, quan hệ tình dục an toàn, hạn chế làm việc trong môi trường nóng, ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, cố gắng giữ cho làn da luôn khô, thoáng và sạch sẽ.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ngứa, mụn mọc ở đùi, mặt trên bàn tay, vai, dương vật và mông chữa trị ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị ngứa đã gần 4 tháng. Truớc em có bị ghẻ và đã chữa khỏi rồi ,nhưng sau đó em lại bị ngứa, mụn mọc ở đùi, mọc ở mặt trên bàn tay và rải rác khắp lên đến trên vai. Em bị cả ở duơng vật và mông. Tuy nhiên, ở qui đầu có mụn đỏ rồi đóng vảy, còn ở cổ tay lại có mụn nuớc. Thỉnh thoảng em gãi còn nổi cục rất to khắp người. em đang rất em ngại vì em đi chữa mãi không khỏi. Mong bác sĩ giúp em với ạ.</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, em đã bị ghẻ và đã chữa khỏi. Tuy nhiên, các triệu chứng như em mô tả: Ngứa, mụn nước bàn tay, dương vật, mông,… thì rất có thể em lại bị nhiễm ghẻ. Vì ghẻ thường có yếu tố dịch tễ nên không chỉ 1 người bị ghẻ mà những người thân sống cùng, cộng đồng sống chung đều có thể cùng bị bệnh ghẻ.</p><p></p><p>Để chữa trị triệt để bệnh ghẻ thì ngoài việc chữa trị ghẻ bằng thuốc, cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ để tránh lây nhiễm môi trường xung quanh và tránh tái nhiễm, các vật dụng cũng cần vệ sinh: Giặt ngâm quần áo, chăn, màn, chiếu, gối,… bằng xà phòng và phơi nắng, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Bên cạnh đó, những người sống cùng cũng cần vệ sinh sạch sẽ để tránh nhiễm ghẻ, nếu cũng bị nhiễm thì cần chữa trị khỏi.</p><p></p><p>Với bệnh ghẻ thì cần các biện pháp triệt để như nêu trên, tuy nhiên tình trạng em ngứa nhiều, sẩn cục nổi, mụn đỏ đóng vảy,…. cũng có thể còn là tổn thương do các nguyên nhân khác phối hợp. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và được chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40295, member: 11284"] Ngứa dương vật cũng như ngứa tay, ngứa chân. Điều duy nhất người bệnh nghĩ đến luôn là cách chấm dứt tình trạng đầy khó chịu này càng nhanh càng tốt. [SIZE=5][B]Ngứa trên dương vật, nổi mụn ở mông, đùi, tay, dùng thuốc nhưng chỉ đỡ, chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: không có Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, em là nam giới. Tình trạng em hiện nay là ngứa trên dương vật. Em bị nổi hạt ngứa ở mông, đùi, tay. Em có dùng thuốc dị ứng nhưng chỉ đỡ không khỏi hẳn. Vậy em đang bị gì ạ? Làm như thế nào để điều trị ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Coi chừng em bị ghẻ. Ở đây cung cấp cho em thông tin bệnh ghẻ để em tìm hiểu thêm: Bệnh ghẻ là một bệnh nhiễm trùng, do ký sinh trùng có tên Sarcoptes Scabiei gây ra, dân gian hay gọi là ghẻ ngứa. Bệnh chỉ ở da và dễ lây truyền từ người này sang người khác nhất là ở nơi điều kiện vệ sinh kém. Đường lây chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp giữa người với người, một số ít lây do tiếp xúc với đồ vật (quần, áo, giường, chiếu, chăn, màn). Vì tính chất lây truyền do tiếp xúc trực tiếp nên bệnh hay xảy ra theo gia đình, trong một gia đình thường có nhiều người mắc bệnh, hay gặp hơn cả là ở ký túc xá sinh viên, khu tập thể quân đội.. Ghẻ là một loại ký sinh trùng có tên gọi: Sarcoptes Scabiei, con cái có kích thước 0,3 – 0,5mm thường bắt được ở cuối đường hầm trong lớp thượng bì. Cái ghẻ hình bầu dục, kích thước khoảng 1/4 (mắt thường có thể thấy như một điểm trắng di động), mmm đường kính, 300 – 400 có 8 chân, 2 đôi chân trước có ống giác, 2 đôi chân sau có lông tơ, đầu có vòi để hút thức ăn. Ghẻ cái ký sinh ở lớp sừng của thượng bì, đào hang về ban đêm, đẻ trứng về ban ngày, mỗi ngày ghẻ cái đẻ 1 – 5 trứng, trứng sau 72 – 96 giờ nở thành ấu trùng, sau 5 – 6 lần lột xác (trong vòng 20 – 25 ngày) trở thành cái ghẻ trưởng thành, sau đó bò ra khỏi hang, giao hợp và tiếp tục đào hầm, đẻ trứng mới. Ghẻ sinh sôi nảy nở rất nhanh, trong điều kiện thuận lợi 1 cái ghẻ sau 3 tháng có thể có một dòng họ 150 triệu con. Ban đêm ghẻ cái bò ra khỏi hang tìm ghẻ đực, đây là lúc ngứa nhất, dễ lây truyền nhất, vì ngứa gãi làm vương vãi cái ghẻ ra quần áo, giường chiếu… Bệnh lây từ người này sang người khác do tiếp xúc trực tiếp, ngủ chung giường, mặc chung quần áo, lây ở nhà trẻ, trường học. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả những người năng tắm gội. Nên khi chẩn đoán bệnh yếu tố dịch tễ rất quan trọng. Khám cho cháu nhỏ đồng thời cũng phải khám cho bố, mẹ hoặc những người liên quan trong gia đình. Bệnh có thể xuất hiện thành ổ dịch ở các đơn vị tập thể, ở các đơn vị tân binh mới nhập ngũ, vùng dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, ở trại giam… Triệu chứng lâm sàng: Từ khi bị lây ghẻ cho đến khi xuất hiện biểu hiện khoảng 10-15 ngày, với các biểu hiện sau: Ngứa: Đặc điểm quan trọng là ngứa chủ yếu về ban đêm khi chúng ta nghỉ ngơi và khi bắt đầu lên giường ngủ. Ngứa tập trung nhiều ở vùng da non và các nếp kẻ như: đùi, bụng, mông, bẹn, sinh dục, kẽ các ngón tay… Xung quanh có nhiều người bị ngứa (anh em trong gia đình, người ngủ cùng giường, cùng phòng ở khu tập thể). Mụn nước: Màu trắng đục, nằm rải rác hoặc tập trung ở vùng da non thì càng có giá trị chẩn đoán (+) bệnh. Sẩn ghẻ (sẩn mụn nước): Sẩn đỏ nhô cao hơn mặt da trên đầu sẩn có mụn nước nằm rải rác hay tập trung nhiều ở vùng da non. Ở trẻ em, các sẩn này hay tập trung ở da bìu, ở nách, nếp dưới mông có giá trị chẩn đoán cao. Ở phụ nữ các sẩn này hay gặp ở bụng, kẽ các ngón tay và nếp gấp mặt trước cổ tay. Sần cục: là những cục cứng ở da, ngứa, vị trí ở nách hay bìu. Thường gặp ở trẻ em. Tổn thương da khác như nổi mề đay, vết trầy xước do gãi… Vị trí: Vị trí mà ghẻ ưa thích nhất là kẽ ngón tay, cổ tay, rốn bụng dưới, bẹn sinh dục, mông đùi, nách, khoeo, khuỷu tay và nếp gấp khuỷu, nếp gấp ở lòng bàn tay, cùi tay, bờ trước nách, quanh rốn, mông, 2 chân, đặc biệt nam giới hầu như 100% có tổn thương ở qui đầu, thân dương vật. Phụ nữ còn bị ở núm vú, trẻ em còn bị ở gót chân, lòng bàn chân. Trẻ em dưới 2 tuổi thường gặp ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Ngoài các vị trí đặc hiệu ở trên, thương tổn ghẻ xuất hiện bất cứ nơi nào trừ mặt (trừ ghẻ Na Uy ở bệnh nhân HIV/AIDS, phạm nhân biệt giam và một số ít trẻ em dưới 1 tuổi thì có thể bị cả mặt). Thương tổn là những mụn nước nhỏ như rôm nằm rải rác ở những vị trí nêu trên kèm theo có những rãnh ghẻ nhỏ ở dưới da, u cục ở nách, và bộ phận sinh dục. Đôi khi có vảy dày như vẩy nến gọi là ghẻ vảy hay ghẻ Na-uy. Bệnh ngứa nhiều về đêm lúc đắp chăn ấm, khi lao động nặng, trời nắng nóng. Điều trị: Việc chữa trị tưởng chừng như đơn giản nhưng lại rất nan giải nếu như chỉ chữa một người trong khi có nhiều người bị trong một nhà. Nên phải bôi thuốc cho tất cả những người trong nhà có triệu chứng ngứa; là, luộc, tẩy uế quần áo, ga, gối, chăn màn, kể cả tất tay, tất chân. Ngoài ra một ở số địa phương có thể tắm biển, tắm nước muối, nước lá ba chạc, bôi nhựa cây máu chó v.v… Nguyên tắc chữa trị: Ghẻ phải được chẩn đoán sớm và chữa trị thích hợp để tránh các biến chứng và lây lan cho cộng đồng. Phải chữa trị cho những người tiếp xúc (chữa trị cả gia đình, cả tập thể ở cùng phòng). Tổng vệ sinh quần áo, chăn, chiếu… để diệt ký sinh trùng ngoài cơ thể có nguy cơ cơ tái nhiễm. Bôi thuốc theo đúng lời dặn của bác sĩ. Thuốc: Có nhiều loại thuốc : Permethrin cream 5% (elimite , heldis) là thuốc được tổng hợp từ loài hoa cúc lá nhỏ có thể giết chết cái ghẻ và rất ít độc cho người. Là thuốc tác dụng diệt ghẻ rất tốt. Bôi vào da từ cổ đến chân, sau 3 ngày dùng lần 2. Thuốc có thể dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú và ít độc hơn Lindane. Lindane (gama benzen hexachloride) là hợp chất hóa học tương đương với thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Dạng dung dịch, Cream, Shampoo. Thuốc có thể gây nhiễm độc thần kinh đặc biệt với trẻ sinh non, kém dinh dưỡng, động kinh. Phun thuốc vào người và quần áo, ga, gối sau 8 giờ phải tắm giặt sạch bằng xà phòng. Chỉ dùng 1 lần, một tuần sau nhắc lại lần 2 là khỏi. Sulfur 5% trong Petrolatum bôi trong 3 tối, tắm sau khi bôi thuốc 8 – 12 giờ. Eurax (Crotaminton) dạng kem hoặc dung dịch bôi trong 2 tối, sau 24 giờ tắm rửa sạch. Thuốc (3) và (4) an toàn có thể dùng cho trẻ em. Benzyl Benzoat biệt dược Ascabiol, Scabifox, Zylate. Dạng nhũ dịch 25% ngày bôi 2 lần cách nhau 15 phút, tắm sau 24 giờ bôi thuốc và thay hết quần áo. Không dùng cho trẻ em và phụ nữ có thai. Ascabiol spray 25% ( benzyl benzoat) là thuốc trị ghẻ khá an toàn và hiệu quả. Xịt vào da từ cổ đến chân ngày 2 lần, sau 24 giờ tắm rửa và thay quần áo. Sau 1 tuần nhắc lại lần 2. Xịt thuốc vào ga, gối, chǎn chiếu sau 24 giờ giặt sạch. Ure 40% dùng cho tổn thương ở dưới móng trong ghẻ vảy (ghẻ Na-uy). Elimite: Bôi 1 lần duy nhất. DEP (Diethyl Phtalate): là thuốc thông dụng, rẻ tiền. Nhưng tránh bôi vào bộ phận sinh dục vì thuốc gây nóng rát như bỏng a-xít. Lưu huỳnh: Mở hoặc dung dịch 10%: Dùng tốt cho trẻ nhỏ. Tốt nhất em và các bạn cùng phòng tới bác sĩ Da Liễu khám và giải đáp chữa trị đúng hướng dẫn bệnh mới khỏi được. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Mọc mụn ở dương vật, ngứa có phải bị viêm nhiễm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thu Chào bác sĩ! Chồng em năm nay 29 tuổi. Bác sĩ cho em hỏi là chồng em bị mọc mụn ở dương vật, mụn bé và giống như mụn nước, thấy ngứa và không có dấu hiệu gì khác. Khi có quan hệ thì em không có có triệu chứng gì giống như anh ấy cũng không có ngứa. Do tính chất quan hệ đôi lúc cũng giao du đây đó và anh ấy hay mặc quần áo bó sát. Vậy chồng em có thể bị viêm nhiễm không. Em mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em xin cảm ơn các bác sĩ nhiều [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Hiện tượng mọc mụn ở vùng kín có thể do nhiều lí do gây ra. Trường hợp của chồng em, theo mô tả, có mụn nước ở vùng dương vật, có ngứa, đây cũng có thể là triệu chứng của nhiều tổn thương khác nhau. Trước hết có thể do ký sinh trùng ghẻ gây ra, ngoài ra có thể do các mầm bệnh như vi khuẩn, vi rút,… Việc quan hệ tình dục không an toàn có nguy cơ cao bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Tuy nhiên, tình huống của chồng em thì chưa thể khẳng định bị mắc bệnh gì. Trước mắt, em nên khuyên chồng thường xuyên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tránh mặc quần bó sát, gây bí hơi đặc biệt giai đoạn đang có tổn thương. Trong giai đoạn có tổn thương thì nên kiêng quan hệ tình dục. Đồng thời, em cũng nên khuyên chồng sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám nhằm xác định chính xác lí do gây tổn thương và có hướng chữa trị thích hợp, kịp thời. Chúc em mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Đầu dương vật nổi những hạt giống như hạt tấm, ngứa và rất khó chịu, có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi mỗi lần quan hệ với vợ là đầu dương vật nổi những hạt giống như hạt tấm, ngứa và rất khó chịu. Xin hỏi bác sĩ đó là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn. Phần phía đầu “cậu nhỏ” của nam giới gọi là qui đầu, niêm mạc vùng qui đầu rất nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương do có nhiều mạch máu, thần kinh và tương đối “mỏng manh”. Vùng rãnh qui đầu, nối giữa qui đầu và thân dương vật có nhiều tuyến tiết, và có thể nổi lên lấm tấm màu trắng ở một số người, nhưng thường không có triệu chứng ngứa hay đau. Theo thông tin bạn mô tả thì chưa thể xác định bạn có bị mắc bệnh gì hay không. Biểu hiện ngứa và rất khó chịu vùng qui đầu như bạn mô tả cũng có thể là tình trạng của viêm nhiễm nào đó. Do vậy, bạn nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa về bệnh Da-Hoa liễu để khám kiểm tra và có hướng khắc phục thích hợp. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Dương vật nổi màu nâu đen, tróc vảy li ti nhiều, ngứa và rát là làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Dạo này vùng da ở háng em, cụ thể là 2 bên của dương vật bỗng nổi màu nâu đen như vết bẩn, dù em đã rửa rất sạch sẽ. Nó có một vòng bao xung quanh bởi da màu hồng, hơi sần lên. Mỗi ngày nó đều tróc vảy li ti rất nhiều, nó ngứa, sau 1 thời gian gãi thì nó rất rát. Vùng da này đang có xu hướng mở rộng. Vậy theo bác sĩ em đang bị làm sao, nó có nghiêm trọng không ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Qua thông tin bạn mô tả, vùng da hai bên bẹn, hai bên dương vật nổi màu nâu đen như vết bẩn, có vòng bao xung quanh bởi da màu hồng, hơi sần lên, tróc vảy, ngứa, tổn thương lan rộng dần,… thì có thể nghĩ nhiều khả năng bạn bị bệnh hắc lào. Bệnh hắc lào do nấm Dermatophytes gây ra. Biểu hiện đặc trưng của tổn thương hắc lào là xuất hiện ngứa, sau đó vùng ngứa xuất hiện một mảng da màu đỏ hoặc sẫm màu, có viền rõ rệt, hình tròn như đồng xu hoặc các vòng cung, trên viền bờ có mụn nước lấm tấm, tổn thương ngày càng lan rộng nếu không chữa trị gì, ngứa tăng nhiều khi trời nóng bức hoặc uống bia rượu. Bệnh có thể lây nhiễm sang người khác qua sử dụng chung đồ như khăn lau, quần áo, tiếp xúc,… Việc chữa trị sớm là cần thiết vì giúp loại bỏ khó chịu, tránh bệnh lan tràn, gây biến chứng và lây nhiễm ra người xung quanh. Do vậy, để đánh giá chính xác mức độ tổn thương và chữa trị thích hợp nhất, bạn nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám. Tùy theo mức độ tổn thương, mà bác sĩ chuyên khoa sẽ cho sử dụng thuốc bôi hoặc kết hợp với thuốc uống để loại trừ hoàn toàn bệnh. Quá trình chữa trị cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ để giúp tổn thương khỏi hoàn toàn và tránh tái nhiễm. Ngoài ra, khi bị bệnh hắc lào thì bạn cần phải diệt nấm ở những vật dụng cá nhân như quần áo, chăn màn, gối, chiếu,… thông qua tiệt trùng bằng luộc sôi, rắc bột chống nấm, lưu ý tới các hoạt động sinh hoạt và lối sống như: tránh mặc chung quần áo với người khác, quan hệ tình dục an toàn, hạn chế làm việc trong môi trường nóng, ẩm ướt, ra mồ hôi nhiều, cố gắng giữ cho làn da luôn khô, thoáng và sạch sẽ. Chúc bạn sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bị ngứa, mụn mọc ở đùi, mặt trên bàn tay, vai, dương vật và mông chữa trị ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em bị ngứa đã gần 4 tháng. Truớc em có bị ghẻ và đã chữa khỏi rồi ,nhưng sau đó em lại bị ngứa, mụn mọc ở đùi, mọc ở mặt trên bàn tay và rải rác khắp lên đến trên vai. Em bị cả ở duơng vật và mông. Tuy nhiên, ở qui đầu có mụn đỏ rồi đóng vảy, còn ở cổ tay lại có mụn nuớc. Thỉnh thoảng em gãi còn nổi cục rất to khắp người. em đang rất em ngại vì em đi chữa mãi không khỏi. Mong bác sĩ giúp em với ạ. Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em. Qua thông tin em cung cấp, em đã bị ghẻ và đã chữa khỏi. Tuy nhiên, các triệu chứng như em mô tả: Ngứa, mụn nước bàn tay, dương vật, mông,… thì rất có thể em lại bị nhiễm ghẻ. Vì ghẻ thường có yếu tố dịch tễ nên không chỉ 1 người bị ghẻ mà những người thân sống cùng, cộng đồng sống chung đều có thể cùng bị bệnh ghẻ. Để chữa trị triệt để bệnh ghẻ thì ngoài việc chữa trị ghẻ bằng thuốc, cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ để tránh lây nhiễm môi trường xung quanh và tránh tái nhiễm, các vật dụng cũng cần vệ sinh: Giặt ngâm quần áo, chăn, màn, chiếu, gối,… bằng xà phòng và phơi nắng, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Bên cạnh đó, những người sống cùng cũng cần vệ sinh sạch sẽ để tránh nhiễm ghẻ, nếu cũng bị nhiễm thì cần chữa trị khỏi. Với bệnh ghẻ thì cần các biện pháp triệt để như nêu trên, tuy nhiên tình trạng em ngứa nhiều, sẩn cục nổi, mụn đỏ đóng vảy,…. cũng có thể còn là tổn thương do các nguyên nhân khác phối hợp. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám và được chữa trị thích hợp. Chúc em mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phải làm gì khi bị ngứa dương vật?
Top
Dưới