Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về viêm amidan ở người trẻ tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40303, member: 11284"]</p><p>Viêm amidan là một trong những bệnh tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Viêm amiđan có thể là viêm cấp, viêm amiđan cấp tái hồ…. Vậy viêm amiđan ở trẻ em cần chú ý điều gì.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm amiđan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu năm nay 21 tuổi. Vừa qua cháu có nội soi tai mũi họng, kết quả là viêm amiđan mạn tính quá phát, viêm thanh quản mạn tính, tăng sinh tổ chức lympho và mào vách ngăn mũi phải, dù thính lực của cháu bị giảm nhưng kết quả nội soi tai lại bình thường, màng nhĩ sáng. Cháu muốn hỏi là các bệnh trên của cháu có phải do viêm amidan ko ạ? và cháu có phải cắt amidan ngay không?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Thắng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn, </p><p>Bạn bị viêm Amidal quá phát, viêm thanh quản mạn tính, tăng sinh tổ chức lympho và mào vách ngăn mũi phải, đo thính lực giảm là nguyên nhân gián tiếp của viêm Amidal, vẹo vạch ngăn.</p><p>Việc nội soi màng nhĩ bình thường là về cấu tạo, còn chức năng nghe giảm thì do kết quả đo thính lực.</p><p>Tất nhiên, thính lực giảm còn phụ thuộc nhiều nguyên nhân khác như cấu tạo ống tai, cấu trúc của trai giữa và tai trong có bình thường không hay các tổn thương viêm từ trức gây giảm thính lực…</p><p>Cắt amidal quá phát giúp giảm viêm họng, thanh quản và làm cho vòi nhĩ được thông thoát hơn. Còn việc cải thiện chức năng nghe thì chưa chắc chắn.</p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa khỏi bệnh viêm amiđan?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Người bạn của cháu năm nay 13 tuổi, là nữ. Bạn ấy bị viêm amiđan. Xin hỏi bác sĩ làm thế nào để chữa được bệnh này ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Viêm amiđan là một trong những bệnh tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Nguyên nhân gây viêm amiđan có thể là do vi khuẩn hoặc vi rút. Viêm amiđan có thể gây ra các biểu hiện như sốt, rét run, đau họng, vướng họng , ăn uống khó khăn, hơi thở hôi, sưng hạch dưới hàm, hạch cổ trước, nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức cơ, khớp… nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những các biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Viêm amiđan mãn tính ở trẻ em thường làm amiđan sưng to, rối loạn phát âm (giọng nói đục, hoặc ồm ồm), rối loạn nuốt (nuốt khó và dễ bị nôn)…. Để hạn chế viêm amiđan phải chú ý giữ gìn vệ sinh, giữ ấm vùng mũi họng, tránh môi trường sống ô nhiễm, tránh dùng những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, vệ sinh răng miệng sau khi ăn, súc miệng bằng nước muối pha loãng (1 muỗng cà phê muối pha với 0,5 lít nước). Không nên pha quá mặn sẽ gây hại cho niêm mạc họng.</p><p></p><p>Viêm amiđan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm cần phải được chữa trị sớm. Thuốc thường dùng là kháng sinh, chống phù nề, mỗi đợt uống thuốc khoảng 10 ngày do các bác sĩ Tai Mũi Họng chữa trị và theo dõi. Vì thế cháu cần khuyên bạn đi khám để được chữa trị kịp thời!</p><p></p><p>Chúc cháu và bạn luôn vui và khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm amiđan từ nhỏ chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thuoghuynh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ, hiện học lớp 12. Cháu bị viêm amiđan từ nhỏ và bây giờ lớn, 2 cục amiđan rất to nên giọng cháu khàn và hay bị ho, sốt. Hiện nay cháu thấy không chỉ amiđan mà soi gương trong họng cháu có hột đỏ tròn sưng lên trong họng gây ngứa rát, nó rát như bị mắc xương, nuốt nước bọt đau, nên cháu bị ho. Cháu đã dùng thuốc nhưng không bớt. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu cách chữa bệnh này. Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Viêm amiđan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm và cần phải được chữa trị sớm. Điều trị có thể bắt đầu bằng chữa trị thuốc trong tình huống viêm amiđan cấp họặc đợt cấp tái hồi của viêm amiđan mãn. Chỉ định cắt amiđan được đưa ra trong những tình huống sau:</p><p></p><p>Viêm amiđan mạn tính có 4 đợt tái phát trong 1 năm. Viêm Amiđan mạn tính kéo dài đã được chữa trị nội khoa tích cực trong vòng 4 – 6 tuần bệnh nhân vẫn đau họng, viêm hạch cổ, hơi thở hôi. Áp-xe quanh amiđan ít nhất một lần phải nhập viện chữa trị. Viêm amiđan gây biến chứng sốt thấp khớp, viêm vi cầu thận hoặc gây viêm tai giữa, viêm xoang… tái đi tái lại nhiều lần. Amiđan quá phát bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất. Amiđan chỉ to một bên kèm sưng hạch cổ cùng bên nghi ngờ ung thư amiđan. Cháu bị viêm amiđan từ nhỏ. Với những triệu chứng như hiện tại và dùng thuốc nhưng không bớt, nếu cháu không bị rối lọan đông cầm máu bẩm sinh hoặc mắc phải (Hemophilia A, B, C, suy tủy, xuất huyết giảm tiểu cầu, ung thư máu…) thì nên cân nhắc tới việc cắt amiđan. Cháu nên đi khám bác sĩ tai mũi họng để được giải đáp cụ thể.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm amidan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bác sĩ có thể cho em hỏi ảnh e gửi là ảnh họng e, năm nay e 20 tuổi và e sợ e bị amidan và viêm họng hạt, bác sĩ có thể chuẩn đoán qua bằng hình ảnh được không ạ, và bác sĩ có thể cho e biết ở tình trạng của e sẽ phải xử lý thế nào ạ, em cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Qua hình ảnh thì bạn bị viêm amidan mãn tính bên trái và viêm họng hạt. Bạn có thể đi khoa tai mũi họng khám và đốt họng hạt, và uống hoặc tiêm kháng sinh theo sự kê đơn của bác sĩ.</p><p></p><p>Hoặc bạn có thể chọn giải pháp sau: mua máy tạo khí dung cá nhân và đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, xin kê toa thuốc sử dụng đường khí dung và tuân thủ đầy đủ theo y lệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm amiđan kèm theo ù tai, đau hốc mắt và nửa đầu phải</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam, năm nay cháu 27 tuổi. 3 tháng nay cháu bị viêm amiđan đi khám nhiều lần ở Bệnh viện tỉnh, bác sĩ bảo viêm amiđan cấp và dùng thuốc nhưng không khỏi. Thường sưng 1 bên amiđan bên phải (trong ảnh do chụp ngược sẽ ở bên trái) kèm theo ù tai ngày càng nặng, hay cảm thấy đau nhói giật giật ở bên tai phải, có khi dẫn lên đau hốc mắt và nửa đầu phải nhưng khi khám bác sĩ bảo tai bình thường. Tình trạng ngày càng nặng nên cháu rất lo lắng. Đây là hình ảnh cháu chụp gửi kèm, 3 tháng nay amiđan lúc nào cũng sưng như vậy có lúc sưng to hơn, rất mong được bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Viêm amiđan là một trong những bệnh Tai Mũi Họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Viêm amiđan có thể là viêm cấp, viêm amiđan cấp tái hồi, viêm amiđan mãn, viêm tấy hoặc áp xe quanh amiđan. Viêm amiđan cấp là tình trạng viêm nhiễm khuẩn giới hạn ở amiđan do vi khuẩn hoặc siêu vi khuẩn. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là liên cầu trùng tan huyết Bêta nhóm A, đây là tác nhân gây sốt thấp khớp có thể gây biến chứng ở van tim và viêm vi cầu thận cấp. Trẻ lớn và người lớn viêm amiđan thường do vi khuẩn trong đó liên cầu nhóm A là hay gặp nhất. Các siêu vi trùng gây nhiễm khuẩn hô hấp trên có thể gây viêm amiđan cấp với tỷ lệ thấp. Bệnh nhân bị viêm amiđan cấp có biểu hiện: sốt cao, rét run, đau họng, vướng họng , ăn uống khó khăn, hơi thở hôi, sưng hạch dưới hàm, hạch cổ trước, nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức cơ, khớp…..</p><p></p><p>Nếu không được chữa trị kịp thời có thể bị các biến chứng như viêm tấy quanh amiđan, áp-xe ( tụ mủ) quanh amiđan, áp xe amiđan , áp xe hạch cổ viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm thanh quản, viêm khí – phế quản , đặc biệt viêm amiđan do liên cầu trùng có thể gây biến chứng sốt thấp khớp, thấp tim, viêm vi cầu thận, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm độc tố liên cầu nhóm A (sốt, hạ huyết áp, suy thận, suy hô hấp cấp và tử vong rất nhanh). Cháu đã chữa trị 3 tháng nay nhưng tình trạng bệnh vẫn nặng. Để yên tâm cháu nên đến Bệnh viện Tai Mũi Họng hoặc khoa Tai Mũi Họng ở các cơ sở uy tín như Bệnh viện Bạch Mai để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm một số xét nghiệm chẩn đoán chính xác lí do và có hướng chữa trị hiệu quả, tránh để lâu có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40303, member: 11284"] Viêm amidan là một trong những bệnh tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Viêm amiđan có thể là viêm cấp, viêm amiđan cấp tái hồ…. Vậy viêm amiđan ở trẻ em cần chú ý điều gì. [SIZE=5][B]Viêm amiđan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, cháu năm nay 21 tuổi. Vừa qua cháu có nội soi tai mũi họng, kết quả là viêm amiđan mạn tính quá phát, viêm thanh quản mạn tính, tăng sinh tổ chức lympho và mào vách ngăn mũi phải, dù thính lực của cháu bị giảm nhưng kết quả nội soi tai lại bình thường, màng nhĩ sáng. Cháu muốn hỏi là các bệnh trên của cháu có phải do viêm amidan ko ạ? và cháu có phải cắt amidan ngay không? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Thắng[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn bị viêm Amidal quá phát, viêm thanh quản mạn tính, tăng sinh tổ chức lympho và mào vách ngăn mũi phải, đo thính lực giảm là nguyên nhân gián tiếp của viêm Amidal, vẹo vạch ngăn. Việc nội soi màng nhĩ bình thường là về cấu tạo, còn chức năng nghe giảm thì do kết quả đo thính lực. Tất nhiên, thính lực giảm còn phụ thuộc nhiều nguyên nhân khác như cấu tạo ống tai, cấu trúc của trai giữa và tai trong có bình thường không hay các tổn thương viêm từ trức gây giảm thính lực… Cắt amidal quá phát giúp giảm viêm họng, thanh quản và làm cho vòi nhĩ được thông thoát hơn. Còn việc cải thiện chức năng nghe thì chưa chắc chắn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chữa khỏi bệnh viêm amiđan?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Người bạn của cháu năm nay 13 tuổi, là nữ. Bạn ấy bị viêm amiđan. Xin hỏi bác sĩ làm thế nào để chữa được bệnh này ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Viêm amiđan là một trong những bệnh tai mũi họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Nguyên nhân gây viêm amiđan có thể là do vi khuẩn hoặc vi rút. Viêm amiđan có thể gây ra các biểu hiện như sốt, rét run, đau họng, vướng họng , ăn uống khó khăn, hơi thở hôi, sưng hạch dưới hàm, hạch cổ trước, nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức cơ, khớp… nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những các biến chứng nguy hiểm. Viêm amiđan mãn tính ở trẻ em thường làm amiđan sưng to, rối loạn phát âm (giọng nói đục, hoặc ồm ồm), rối loạn nuốt (nuốt khó và dễ bị nôn)…. Để hạn chế viêm amiđan phải chú ý giữ gìn vệ sinh, giữ ấm vùng mũi họng, tránh môi trường sống ô nhiễm, tránh dùng những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, vệ sinh răng miệng sau khi ăn, súc miệng bằng nước muối pha loãng (1 muỗng cà phê muối pha với 0,5 lít nước). Không nên pha quá mặn sẽ gây hại cho niêm mạc họng. Viêm amiđan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm cần phải được chữa trị sớm. Thuốc thường dùng là kháng sinh, chống phù nề, mỗi đợt uống thuốc khoảng 10 ngày do các bác sĩ Tai Mũi Họng chữa trị và theo dõi. Vì thế cháu cần khuyên bạn đi khám để được chữa trị kịp thời! Chúc cháu và bạn luôn vui và khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Bệnh viêm amiđan từ nhỏ chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thuoghuynh Thưa bác sĩ! Cháu là nữ, hiện học lớp 12. Cháu bị viêm amiđan từ nhỏ và bây giờ lớn, 2 cục amiđan rất to nên giọng cháu khàn và hay bị ho, sốt. Hiện nay cháu thấy không chỉ amiđan mà soi gương trong họng cháu có hột đỏ tròn sưng lên trong họng gây ngứa rát, nó rát như bị mắc xương, nuốt nước bọt đau, nên cháu bị ho. Cháu đã dùng thuốc nhưng không bớt. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu cách chữa bệnh này. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Viêm amiđan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm và cần phải được chữa trị sớm. Điều trị có thể bắt đầu bằng chữa trị thuốc trong tình huống viêm amiđan cấp họặc đợt cấp tái hồi của viêm amiđan mãn. Chỉ định cắt amiđan được đưa ra trong những tình huống sau: Viêm amiđan mạn tính có 4 đợt tái phát trong 1 năm. Viêm Amiđan mạn tính kéo dài đã được chữa trị nội khoa tích cực trong vòng 4 – 6 tuần bệnh nhân vẫn đau họng, viêm hạch cổ, hơi thở hôi. Áp-xe quanh amiđan ít nhất một lần phải nhập viện chữa trị. Viêm amiđan gây biến chứng sốt thấp khớp, viêm vi cầu thận hoặc gây viêm tai giữa, viêm xoang… tái đi tái lại nhiều lần. Amiđan quá phát bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất. Amiđan chỉ to một bên kèm sưng hạch cổ cùng bên nghi ngờ ung thư amiđan. Cháu bị viêm amiđan từ nhỏ. Với những triệu chứng như hiện tại và dùng thuốc nhưng không bớt, nếu cháu không bị rối lọan đông cầm máu bẩm sinh hoặc mắc phải (Hemophilia A, B, C, suy tủy, xuất huyết giảm tiểu cầu, ung thư máu…) thì nên cân nhắc tới việc cắt amiđan. Cháu nên đi khám bác sĩ tai mũi họng để được giải đáp cụ thể. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm amidan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bác sĩ có thể cho em hỏi ảnh e gửi là ảnh họng e, năm nay e 20 tuổi và e sợ e bị amidan và viêm họng hạt, bác sĩ có thể chuẩn đoán qua bằng hình ảnh được không ạ, và bác sĩ có thể cho e biết ở tình trạng của e sẽ phải xử lý thế nào ạ, em cảm ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Qua hình ảnh thì bạn bị viêm amidan mãn tính bên trái và viêm họng hạt. Bạn có thể đi khoa tai mũi họng khám và đốt họng hạt, và uống hoặc tiêm kháng sinh theo sự kê đơn của bác sĩ. Hoặc bạn có thể chọn giải pháp sau: mua máy tạo khí dung cá nhân và đi khám bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, xin kê toa thuốc sử dụng đường khí dung và tuân thủ đầy đủ theo y lệnh. Chúc bạn mau khỏi bệnh [SIZE=5][B]Viêm amiđan kèm theo ù tai, đau hốc mắt và nửa đầu phải[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu là nam, năm nay cháu 27 tuổi. 3 tháng nay cháu bị viêm amiđan đi khám nhiều lần ở Bệnh viện tỉnh, bác sĩ bảo viêm amiđan cấp và dùng thuốc nhưng không khỏi. Thường sưng 1 bên amiđan bên phải (trong ảnh do chụp ngược sẽ ở bên trái) kèm theo ù tai ngày càng nặng, hay cảm thấy đau nhói giật giật ở bên tai phải, có khi dẫn lên đau hốc mắt và nửa đầu phải nhưng khi khám bác sĩ bảo tai bình thường. Tình trạng ngày càng nặng nên cháu rất lo lắng. Đây là hình ảnh cháu chụp gửi kèm, 3 tháng nay amiđan lúc nào cũng sưng như vậy có lúc sưng to hơn, rất mong được bác sĩ giải đáp. Cháu xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Viêm amiđan là một trong những bệnh Tai Mũi Họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Viêm amiđan có thể là viêm cấp, viêm amiđan cấp tái hồi, viêm amiđan mãn, viêm tấy hoặc áp xe quanh amiđan. Viêm amiđan cấp là tình trạng viêm nhiễm khuẩn giới hạn ở amiđan do vi khuẩn hoặc siêu vi khuẩn. Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là liên cầu trùng tan huyết Bêta nhóm A, đây là tác nhân gây sốt thấp khớp có thể gây biến chứng ở van tim và viêm vi cầu thận cấp. Trẻ lớn và người lớn viêm amiđan thường do vi khuẩn trong đó liên cầu nhóm A là hay gặp nhất. Các siêu vi trùng gây nhiễm khuẩn hô hấp trên có thể gây viêm amiđan cấp với tỷ lệ thấp. Bệnh nhân bị viêm amiđan cấp có biểu hiện: sốt cao, rét run, đau họng, vướng họng , ăn uống khó khăn, hơi thở hôi, sưng hạch dưới hàm, hạch cổ trước, nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức cơ, khớp….. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể bị các biến chứng như viêm tấy quanh amiđan, áp-xe ( tụ mủ) quanh amiđan, áp xe amiđan , áp xe hạch cổ viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm thanh quản, viêm khí – phế quản , đặc biệt viêm amiđan do liên cầu trùng có thể gây biến chứng sốt thấp khớp, thấp tim, viêm vi cầu thận, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm độc tố liên cầu nhóm A (sốt, hạ huyết áp, suy thận, suy hô hấp cấp và tử vong rất nhanh). Cháu đã chữa trị 3 tháng nay nhưng tình trạng bệnh vẫn nặng. Để yên tâm cháu nên đến Bệnh viện Tai Mũi Họng hoặc khoa Tai Mũi Họng ở các cơ sở uy tín như Bệnh viện Bạch Mai để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm một số xét nghiệm chẩn đoán chính xác lí do và có hướng chữa trị hiệu quả, tránh để lâu có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về viêm amidan ở người trẻ tuổi
Top
Dưới