Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh bệnh viêm amidan có mủ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40307, member: 11284"]</p><p>Viêm amidan có mủ là gì? Nguyên nhân gây bệnh từ đâu? Và bệnh có nguy hiểm không? Tất cả các thắc mắc về căn bệnh viêm amidan có mủ sẽ được các bác sĩ trả lời trong tuyển tập câu hỏi sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Con tôi gần 7 tuổi cháu bị viêm amidan có mủ tái lại liên tục</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tiệp phạm</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con tôi gần 7 tuổi cháu bị viêm amidan có mủ tái lại liên tục, đi khám bác sĩ kê kháng sinh nhưng uống hết đợt được khoảng 5-7 ngày lại bị lại. Vậy cháu phải chữa trị sao hả bác sĩ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trường hợp hay bị viêm nhiễm đường hô hấp thì nên cho dùng thuốc tăng sức đề kháng, tăng sức chống đỡ với những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp. Tên thuốc: Broncho-vaxom, uống trong 3 tháng liền, mỗi tháng uống 1 đợt, một đợt kéo dài 10 ngày, mỗi ngày 1 viên. Thuốc là tổ hợp các vi khuẩn thường gây bệnh đường hô hấp đã giảm độc lực, vì vậy khi dùng thuốc có tác dụng tương tự như tiêm vắc-xin. Nếu tình trạng viêm amidan không được cải thiện, mỗi năm trên 12 lần tái phát viêm, hoặc amidan có nhiều hang hốc chứa mủ thì có thể phẫu thuật cắt amidan.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị amidan có mủ và tiêu chảy phải chăm sóc thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con tôi 4 tuổi bị amidan có mủ và đã được chữa trị hết nóng sốt bằng kháng sinh. Bé đã xuất viện nhưng lại bị tiêu chảy và dùng thuốc đường tiêu hóa theo chỉ định của bác sĩ. Ngày thứ 3 bé không đi đại tiện. Bác sĩ có dặn không được cho bé ăn bánh kẹo, thức ăn không có dầu mỡ. Tôi lo không biết bé có bị tái phát amidan lại không do bé chơi tiếp xúc môi trường bụi bẩn, ăn uống đồ ngọt có đường, thức ăn chính mỗi bữa cũng không đúng giờ vì bé không chịu ăn thịt cá, rau củ nên bé ăn cháo trắng hay cơm trắng với nước tương. Tôi không biết cách chăm sóc như thế nào? Xin bác sĩ chỉ dẫn chi tiết cách chăm sóc hạn chế để bé không bị tái phát bệnh, chế độ dinh dưỡng mỗi ngày cho bé.</p><p></p><p>Tôi cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm amidan là bệnh rất dễ tái phát. Bé nhà bạn đã bị amidan hốc mủ thì bạn cần chăm sóc bé rất cẩn thận để phòng bệnh tái phát. Để phòng ngừa viêm amidan ở trẻ nhỏ:</p><p></p><p>Cần giữ vệ sinh răng miệng, súc họng bằng nước muối pha loãng hàng ngày, giữ ấm vùng cổ, không ăn đồ lạnh. Có thể dùng nước muối sinh lý NaCl 9% để làm vệ sinh mũi và dụng cụ hút mũi khi bé bị sổ mũi.</p><p></p><p>Bạn nên hướng dẫn cho bé vệ sinh răng miệng đúng cách, nhất là sau khi ăn và trước khi đi ngủ.</p><p></p><p>Tránh để cho bé đưa tay vào miệng, hạn chế chơi và thổi bong bóng.</p><p></p><p>Trong thời tiết chuyển mùa, cần giữ cho bé đủ ấm đặc biệt là giữ ấm cổ và tay chân. Không nên để bé ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ với nhiệt độ quá thấp, nhiệt độ máy điều hòa phù hợp đối với bé là 25-28 độ C.</p><p></p><p>Nên để bé sống trong phòng kín gió, có nhiệt độ đủ ấm và thông thoáng. Khói thuốc và bụi bẩn cũng là một trong những lí do đầu tiên làm cho bé bị viêm amidan.</p><p></p><p>Vì thế, tốt nhất là hãy để bé tránh xa môi trường khói thuốc và bụi bẩn. Bạn cần tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá, khói bụi.</p><p></p><p>Cho bé ăn chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, nhiều hoa quả, vitamin C để nâng cao sức khoẻ, tăng cường sức đề kháng.</p><p></p><p>Vì bé đã có tiền sử bệnh về họng như vậy, bạn nên hạn chế cho bé ăn các thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh như trái cây, yaourt,…</p><p></p><p>Tuyệt đối không nên cho bé ăn và uống thực phẩm chung với đá lạnh, hạn chế đồ ngọt có đường.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tuổi bị amidan có mủ, đã dùng thuốc 4 ngày nhưng chưa hết sốt phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bé trai nhà em 4 tuổi bị sốt nhưng chân lạnh, dùng thuốc hạ sốt thì giảm nhưng khoảng vài tiếng là sốt lại trong ngày. Em đưa bé đi khám, bác sĩ nói bé bị amidan có mủ. Bé bị sốt nhiều lần trong ngày khoảng 4 – 5 tiếng 1 lần. Mỗi lần sốt bác sĩ cho dùng thuốc hạ sốt 150mg nhưng không giảm nên em nói bác sĩ đổi thuốc 250mg cho bé thì bé giảm sốt. Nhưng đã 4 ngày điều trị và bé đã tiêm thuốc được 1 ngày nhưng vẫn không hết sốt. Trong 2 ngày phải lau khăn người ấm và nhiều lần phải dội nước lên người 1 phút mới hạ sốt. Bé bị mệt do sốt không ngủ được nhưng không giảm sốt. Xin bác sĩ giải đáp nếu trẻ 4 tuổi bị amidan có mủ thì thời gian hết sốt và hết bệnh. Nếu bệnh không giảm có phải bệnh khác và phải làm cách nào để trị cho bé hết bệnh?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Amidan sản sinh ra kháng thể và có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn xâm nhập qua đường ăn và đường thở. Tuy nhiên do có cấu trúc nhiều hốc, ngăn nên giống như một hạch bạch huyết nghĩa là có nhiều múi, chia nhiều ngăn tạo thành các hốc nên thức ăn và vi khuẩn dễ xâm nhập gây viêm. Vi khuẩn khi xâm nhập ẩn náu lâu ngày trong các hốc amidan tạo nên các khối mủ bã đậu, vón cục.</p><p></p><p>Viêm amidan hốc mủ thì ở trẻ em và một số thể bệnh nặng thì thường là sốt cao 39 đến 40 độ C. Và biểu hiện đau họng, nuốt vướng, đầu tiên là cảm giác khô, rát họng, sau đó đau sẽ đau nhói tại chỗ hoặc đau quanh tai, hoặc đau răng khi nuốt. Bệnh nhân có thể có biểu hiện ho. Ho là do xuất huyết nhầy ở vòm họng và bệnh nhân có biểu hiện hơi thở hôi. Khi khám thì ta sẽ thấy được là viêm mạc họng, viêm đỏ hay amiđan sưng to, có những chấm mụn trắng, hoặc một lớp mụn trắng trên bề mặt amiđan. Lớp mụn trắng này giống như dã mạc nhưng lấy ra dễ dàng, không chảy máu, tan trong nước.</p><p></p><p>Khi được chữa trị, khoảng 75% bệnh nhân sẽ hết sốt sau khoảng 3 ngày và các biểu hiện cơ năng khác sẽ giảm dần, tuy nhiên thời gian này cũng có thể lâu hơn tùy thuộc vào sức đề kháng của trẻ. Bé nhà bạn mới tiêm thuốc 1 ngày, bạn nên đợi thêm 1, 2 ngày nữa, nếu bé vẫn sốt bạn cần đưa bé đi khám lại xem có phải bé sốt vì lí do khác. Bạn không nên dội nước lên người bé để hạ sốt mà chỉ nên lau người bằng khăn ấm. Cách lau như sau: dấp khăn vào nước ấm lau người cho bé nhất là vùng nách, bẹn, lau đến đâu thì dùng ngay một khăn khô lau lại. Lau liên tục đến khi nhiệt độ hạ xuống.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sốt, viêm amidan có mủ, đau họng, đau đầu và mệt mỏi sau quan hệ tình dục với gái mại dâm có bị HIV không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lamlaitudau</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 24 tuổi. Cách đây 80 ngày, em có quan hệ tình dục với gái mại dâm và có dùng bao cao su từ khi kích thích dương vật bằng tay. Nhưng sau khi về nhà em thấy có 1 vết sước ở gốc dương vật. Sau đó em bị sốt, viêm amidan có mủ, đau họng, đau đầu và mệt mỏi hơn một tháng mà chưa khỏi. Em có đi xét nghiệm ngày 23 và 45 ngày sau khi có nguy cơ ở Bệnh viện Hồng Ngọc, kết quả âm tính. Bác sĩ cho hỏi như vậy em có bị nhiễm HIV không?</p><p></p><p>Em xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Từ kết quả xét nghiệm của em, tôi tin rằng em không bị lây nhiễm HIV. Các biểu hiện sốt, mệt mỏi do viêm amidan có mủ. Để khẳng định em cần làm lại xét nghiệm sau thời gian có quan hệ tình dục với gái mại dâm 12 tuần. Nếu kết quả xét nghiệm sau 12 tuần âm tính, trong khoảng thời gian 12 tuần em không có thêm hành vi nguy cơ mới thì em yên tâm không nhiễm HIV.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phương pháp điều trị viêm amidan có mủ như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hienanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi bị viêm amidan và có mủ. Tôi đã đi khám bác sĩ và được kê thuốc uống. Tuy nhiên khi hết đợt điều trị, amidan của tôi vẫn sưng và có mủ. Vậy bác sĩ có thể cho tôi biết phương pháp chữa trị viêm amidan là gì? Và có khỏi dứt điểm không? Hiện tại amidan của tôi sưng, có mủ nhưng không đau.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm amidan là một dạng nhiễm trùng. Mỗi người sinh ra có 2 amidan nằm ở họng ngang với lưỡi gà có tác dụng bảo vệ vùng họng. Amidan có chức năng miễn dịch giúp cơ thể phòng chống bệnh nhiễm trùng. Khi amidan gây rắc rối nặng đến mức không chữa được bằng thuốc (trở nên gây hại) như tình huống của bạn, người ta có chỉ định cắt bỏ.</p><p></p><p>Cắt bỏ amidan phải rất cân nhắc, không phải thích cắt là cắt do giữ lại có lợi hơn. Chỉ cắt khi amidan sưng, đỏ, có mủ > 4 lần/năm trong 2 năm liên tiếp; khi được xác định là ổ chứa vi khuẩn liên cầu gây thấp khớp hở van tim; khi amidan quá lớn gây chèn ép đường ăn đường thở; khi amidan lớn 1 bên nghi ngờ ung thư và một số chỉ định đặc biệt để mở đường cho các phẫu thuật khác.</p><p></p><p>Cắt amidan ngày nay thường được thực hiện dưới gây mê. Bạn nằm ngữa há miệng bằng dụng cụ và bác sĩ cắt xong trong vòng chưa đến 1 giờ. Tai biến và biến chứng thì cũng giống như các phẫu thuật khác, tỉ lệ xảy ra vô cùng hiếm vì thuốc gây mê thế hệ mới rất tốt và máy hô hấp nhân tạo hiện đại đã có ở hầu hết các bệnh viện. Biến chứng sau cắt thường gặp là chảy máu tại chỗ cắt amidan ngày nay luôn được theo dõi và khắc phục triệt để.</p><p></p><p>Bạn nên đến khám thêm khoảng 2 bác sĩ Tai – Mũi – Họng nữa, nếu cả 3 bác sĩ Tai – Mũi – Họng sau khi khám đều bảo nên đi cắt amidan thì chắc chắn là cần phải cắt rồi. Không có phương pháp gì làm cho teo nhỏ amidan lại đâu bạn ạ.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40307, member: 11284"] Viêm amidan có mủ là gì? Nguyên nhân gây bệnh từ đâu? Và bệnh có nguy hiểm không? Tất cả các thắc mắc về căn bệnh viêm amidan có mủ sẽ được các bác sĩ trả lời trong tuyển tập câu hỏi sau đây. [SIZE=5][B]Con tôi gần 7 tuổi cháu bị viêm amidan có mủ tái lại liên tục[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tiệp phạm Chào bác sĩ. Con tôi gần 7 tuổi cháu bị viêm amidan có mủ tái lại liên tục, đi khám bác sĩ kê kháng sinh nhưng uống hết đợt được khoảng 5-7 ngày lại bị lại. Vậy cháu phải chữa trị sao hả bác sĩ? Xin cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trường hợp hay bị viêm nhiễm đường hô hấp thì nên cho dùng thuốc tăng sức đề kháng, tăng sức chống đỡ với những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp. Tên thuốc: Broncho-vaxom, uống trong 3 tháng liền, mỗi tháng uống 1 đợt, một đợt kéo dài 10 ngày, mỗi ngày 1 viên. Thuốc là tổ hợp các vi khuẩn thường gây bệnh đường hô hấp đã giảm độc lực, vì vậy khi dùng thuốc có tác dụng tương tự như tiêm vắc-xin. Nếu tình trạng viêm amidan không được cải thiện, mỗi năm trên 12 lần tái phát viêm, hoặc amidan có nhiều hang hốc chứa mủ thì có thể phẫu thuật cắt amidan. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé bị amidan có mủ và tiêu chảy phải chăm sóc thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Con tôi 4 tuổi bị amidan có mủ và đã được chữa trị hết nóng sốt bằng kháng sinh. Bé đã xuất viện nhưng lại bị tiêu chảy và dùng thuốc đường tiêu hóa theo chỉ định của bác sĩ. Ngày thứ 3 bé không đi đại tiện. Bác sĩ có dặn không được cho bé ăn bánh kẹo, thức ăn không có dầu mỡ. Tôi lo không biết bé có bị tái phát amidan lại không do bé chơi tiếp xúc môi trường bụi bẩn, ăn uống đồ ngọt có đường, thức ăn chính mỗi bữa cũng không đúng giờ vì bé không chịu ăn thịt cá, rau củ nên bé ăn cháo trắng hay cơm trắng với nước tương. Tôi không biết cách chăm sóc như thế nào? Xin bác sĩ chỉ dẫn chi tiết cách chăm sóc hạn chế để bé không bị tái phát bệnh, chế độ dinh dưỡng mỗi ngày cho bé. Tôi cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm amidan là bệnh rất dễ tái phát. Bé nhà bạn đã bị amidan hốc mủ thì bạn cần chăm sóc bé rất cẩn thận để phòng bệnh tái phát. Để phòng ngừa viêm amidan ở trẻ nhỏ: Cần giữ vệ sinh răng miệng, súc họng bằng nước muối pha loãng hàng ngày, giữ ấm vùng cổ, không ăn đồ lạnh. Có thể dùng nước muối sinh lý NaCl 9% để làm vệ sinh mũi và dụng cụ hút mũi khi bé bị sổ mũi. Bạn nên hướng dẫn cho bé vệ sinh răng miệng đúng cách, nhất là sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Tránh để cho bé đưa tay vào miệng, hạn chế chơi và thổi bong bóng. Trong thời tiết chuyển mùa, cần giữ cho bé đủ ấm đặc biệt là giữ ấm cổ và tay chân. Không nên để bé ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ với nhiệt độ quá thấp, nhiệt độ máy điều hòa phù hợp đối với bé là 25-28 độ C. Nên để bé sống trong phòng kín gió, có nhiệt độ đủ ấm và thông thoáng. Khói thuốc và bụi bẩn cũng là một trong những lí do đầu tiên làm cho bé bị viêm amidan. Vì thế, tốt nhất là hãy để bé tránh xa môi trường khói thuốc và bụi bẩn. Bạn cần tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc lá, khói bụi. Cho bé ăn chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, nhiều hoa quả, vitamin C để nâng cao sức khoẻ, tăng cường sức đề kháng. Vì bé đã có tiền sử bệnh về họng như vậy, bạn nên hạn chế cho bé ăn các thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh như trái cây, yaourt,… Tuyệt đối không nên cho bé ăn và uống thực phẩm chung với đá lạnh, hạn chế đồ ngọt có đường. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 4 tuổi bị amidan có mủ, đã dùng thuốc 4 ngày nhưng chưa hết sốt phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Bé trai nhà em 4 tuổi bị sốt nhưng chân lạnh, dùng thuốc hạ sốt thì giảm nhưng khoảng vài tiếng là sốt lại trong ngày. Em đưa bé đi khám, bác sĩ nói bé bị amidan có mủ. Bé bị sốt nhiều lần trong ngày khoảng 4 – 5 tiếng 1 lần. Mỗi lần sốt bác sĩ cho dùng thuốc hạ sốt 150mg nhưng không giảm nên em nói bác sĩ đổi thuốc 250mg cho bé thì bé giảm sốt. Nhưng đã 4 ngày điều trị và bé đã tiêm thuốc được 1 ngày nhưng vẫn không hết sốt. Trong 2 ngày phải lau khăn người ấm và nhiều lần phải dội nước lên người 1 phút mới hạ sốt. Bé bị mệt do sốt không ngủ được nhưng không giảm sốt. Xin bác sĩ giải đáp nếu trẻ 4 tuổi bị amidan có mủ thì thời gian hết sốt và hết bệnh. Nếu bệnh không giảm có phải bệnh khác và phải làm cách nào để trị cho bé hết bệnh? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Amidan sản sinh ra kháng thể và có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn xâm nhập qua đường ăn và đường thở. Tuy nhiên do có cấu trúc nhiều hốc, ngăn nên giống như một hạch bạch huyết nghĩa là có nhiều múi, chia nhiều ngăn tạo thành các hốc nên thức ăn và vi khuẩn dễ xâm nhập gây viêm. Vi khuẩn khi xâm nhập ẩn náu lâu ngày trong các hốc amidan tạo nên các khối mủ bã đậu, vón cục. Viêm amidan hốc mủ thì ở trẻ em và một số thể bệnh nặng thì thường là sốt cao 39 đến 40 độ C. Và biểu hiện đau họng, nuốt vướng, đầu tiên là cảm giác khô, rát họng, sau đó đau sẽ đau nhói tại chỗ hoặc đau quanh tai, hoặc đau răng khi nuốt. Bệnh nhân có thể có biểu hiện ho. Ho là do xuất huyết nhầy ở vòm họng và bệnh nhân có biểu hiện hơi thở hôi. Khi khám thì ta sẽ thấy được là viêm mạc họng, viêm đỏ hay amiđan sưng to, có những chấm mụn trắng, hoặc một lớp mụn trắng trên bề mặt amiđan. Lớp mụn trắng này giống như dã mạc nhưng lấy ra dễ dàng, không chảy máu, tan trong nước. Khi được chữa trị, khoảng 75% bệnh nhân sẽ hết sốt sau khoảng 3 ngày và các biểu hiện cơ năng khác sẽ giảm dần, tuy nhiên thời gian này cũng có thể lâu hơn tùy thuộc vào sức đề kháng của trẻ. Bé nhà bạn mới tiêm thuốc 1 ngày, bạn nên đợi thêm 1, 2 ngày nữa, nếu bé vẫn sốt bạn cần đưa bé đi khám lại xem có phải bé sốt vì lí do khác. Bạn không nên dội nước lên người bé để hạ sốt mà chỉ nên lau người bằng khăn ấm. Cách lau như sau: dấp khăn vào nước ấm lau người cho bé nhất là vùng nách, bẹn, lau đến đâu thì dùng ngay một khăn khô lau lại. Lau liên tục đến khi nhiệt độ hạ xuống. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị sốt, viêm amidan có mủ, đau họng, đau đầu và mệt mỏi sau quan hệ tình dục với gái mại dâm có bị HIV không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lamlaitudau Chào bác sĩ. Em năm nay 24 tuổi. Cách đây 80 ngày, em có quan hệ tình dục với gái mại dâm và có dùng bao cao su từ khi kích thích dương vật bằng tay. Nhưng sau khi về nhà em thấy có 1 vết sước ở gốc dương vật. Sau đó em bị sốt, viêm amidan có mủ, đau họng, đau đầu và mệt mỏi hơn một tháng mà chưa khỏi. Em có đi xét nghiệm ngày 23 và 45 ngày sau khi có nguy cơ ở Bệnh viện Hồng Ngọc, kết quả âm tính. Bác sĩ cho hỏi như vậy em có bị nhiễm HIV không? Em xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Từ kết quả xét nghiệm của em, tôi tin rằng em không bị lây nhiễm HIV. Các biểu hiện sốt, mệt mỏi do viêm amidan có mủ. Để khẳng định em cần làm lại xét nghiệm sau thời gian có quan hệ tình dục với gái mại dâm 12 tuần. Nếu kết quả xét nghiệm sau 12 tuần âm tính, trong khoảng thời gian 12 tuần em không có thêm hành vi nguy cơ mới thì em yên tâm không nhiễm HIV. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Phương pháp điều trị viêm amidan có mủ như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hienanh Chào bác sĩ! Tôi bị viêm amidan và có mủ. Tôi đã đi khám bác sĩ và được kê thuốc uống. Tuy nhiên khi hết đợt điều trị, amidan của tôi vẫn sưng và có mủ. Vậy bác sĩ có thể cho tôi biết phương pháp chữa trị viêm amidan là gì? Và có khỏi dứt điểm không? Hiện tại amidan của tôi sưng, có mủ nhưng không đau. Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Viêm amidan là một dạng nhiễm trùng. Mỗi người sinh ra có 2 amidan nằm ở họng ngang với lưỡi gà có tác dụng bảo vệ vùng họng. Amidan có chức năng miễn dịch giúp cơ thể phòng chống bệnh nhiễm trùng. Khi amidan gây rắc rối nặng đến mức không chữa được bằng thuốc (trở nên gây hại) như tình huống của bạn, người ta có chỉ định cắt bỏ. Cắt bỏ amidan phải rất cân nhắc, không phải thích cắt là cắt do giữ lại có lợi hơn. Chỉ cắt khi amidan sưng, đỏ, có mủ > 4 lần/năm trong 2 năm liên tiếp; khi được xác định là ổ chứa vi khuẩn liên cầu gây thấp khớp hở van tim; khi amidan quá lớn gây chèn ép đường ăn đường thở; khi amidan lớn 1 bên nghi ngờ ung thư và một số chỉ định đặc biệt để mở đường cho các phẫu thuật khác. Cắt amidan ngày nay thường được thực hiện dưới gây mê. Bạn nằm ngữa há miệng bằng dụng cụ và bác sĩ cắt xong trong vòng chưa đến 1 giờ. Tai biến và biến chứng thì cũng giống như các phẫu thuật khác, tỉ lệ xảy ra vô cùng hiếm vì thuốc gây mê thế hệ mới rất tốt và máy hô hấp nhân tạo hiện đại đã có ở hầu hết các bệnh viện. Biến chứng sau cắt thường gặp là chảy máu tại chỗ cắt amidan ngày nay luôn được theo dõi và khắc phục triệt để. Bạn nên đến khám thêm khoảng 2 bác sĩ Tai – Mũi – Họng nữa, nếu cả 3 bác sĩ Tai – Mũi – Họng sau khi khám đều bảo nên đi cắt amidan thì chắc chắn là cần phải cắt rồi. Không có phương pháp gì làm cho teo nhỏ amidan lại đâu bạn ạ. Chúc bạn mau lành bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh bệnh viêm amidan có mủ
Top
Dưới