Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị thấp khớp bằng những loại thuốc gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40326, member: 11284"]</p><p>Các loại thuốc được sử dụng bao gồm: thuốc chống viêm không Steroid/NSAIDs, Steroids, thuốc DMARDs, thuốc ức chế miễn dịch, thuốc ức chế TNF-alpha. Để lựa chọn loại thuốc điều trị thấp khớp hiệu của, hãy cùng đọc những lời khuyên dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị viêm khớp dạng thấp bằng thuốc sinh học</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Diễm Chi</p><p></p><p>Chào bác sĩ, em tên Chi năm nay em 22 tuổi em bị viêm khớp dạng thấp, khớp đau đầu tiên là khớp cổ tay phải, em có khám ở nhiều bv như 115 và đại học y dược tphcm.và nguyên trưởng khoa khớp bv nguyễn tri phương. điều trị bằng thuốc Methotrexat, và medrol nhưng em không thấy giảm mà giờ 2 khớp gối và khớp vai bên trái cũng đau.cho em hỏi như vậy thì em vào khám ở bệnh viện chợ rẫy em có được điều trị bằng thuốc sinh học không?điều trị bằng thuốc sinh học thì khả năng khống chế được bệnh nhiều không ạ?có hết bệnh không?điều trị thuốc sinh học trong bao lâu? Em mới lập gia đình điều trị thuốc như vậy có ảnh hưởng tới việc em có beby không ạ. Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn còn trẻ mà đã bị bệnh viêm khớp dạng thấp là một thiệt thòi, chương trình tư vấn xin chia sẻ, cảm thông với bạn và xin tư vấn như sau:</p><p></p><p>• VKDT là bệnh mạn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời.</p><p>• Điều trị phải kết hợp chặt chẽ giữa nội khoa, lý liệu phục hồi chức năng và ngoại khoa.</p><p>• Thời gian điều trị chia làm nhiều giai đoạn nội trú, ngoại trú và điều dưỡng.</p><p>• Trong quá trình điều trị cần theo dõi chặt chễ diễn biến của bệnh và các tai biến biến chứng có thể xảy ra.</p><p></p><p>Bạn hoàn toàn có thể được chữa viêm khớp dạng thấp bằng tác nhân sinh học, nhưng đây không phải là giải pháp hữu hiệu và có tác dụng mạnh hơn các thuốc khác, mà chỉ là thuốc loại khác khi các thuốc kháng viêm nhóm AINS không có tác dụng. Thuốc này hiện có 2 loại INFLIXIMAB và ETANERCEPT: </p><p>+ ETANERCEPT</p><p>Liều lượng, cách dùng: 25mg tiêm dưới da x 2 lần/tuần dùng trong nhiều tháng.</p><p>+ INFLIXIMAB: </p><p>được dùng bằng đường truyền tĩnh mạch: 10mg/kg truyền TM liều duy nhất, hoặc chia ra chuyền TM 2 lần trong tuần.</p><p>Cả hai loại thuốc trên, đều phải dùng điều trị trong nhiều tháng</p><p></p><p>Hiện tại bạn đang được điều trị bằng thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm DMARD (disease modifying anti-rheumatic drug), gồm có thuốc chống sốt rét (cloroquin, hydroxycloroquin), peni- cilamin, sulfasalazin, các thuốc ức chế miễn dịch (azathioprin, cyclophosphamid, methotrexat) và các hợp chất của vàng; glucosamin </p><p>Nếu bạn chưa được dùng loại mới: LEFLUNOMIDE thì có thể xin điều trị: viêm 100mg và viên 20 mg.</p><p>Liều lượng và cách dùng: 3 ngày đầu: 100mg/ngày.</p><p>Từ ngày thứ 4 trở đi: 10 – 20mg/ngày.</p><p>Tác dụng phụ: Các triệu chứng tiêu hoá, nổi mẩn ngoài da và rụng tóc, hồi phục được khi ngưng thuốc.</p><p>Ích lợi lâm sàng đầy đủ của leflunomide khi dùng đơn độc để điều trị VKDT chỉ rõ ràng sau khi dùng hàng năm.</p><p></p><p>Xem thêm: </p><p>[URL unfurl="true"]https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%C3%AAm_kh%E1%BB%9Bp_d%E1%BA%A1ng_th%E1%BA%A5p[/URL]</p><p></p><p>Bạn mới lập gia đình, cho nên khi có thai bạn phải báo cho bác sĩ biết để tránh dùng những loại thuốc ảnh hưởng đến thai nghén như PH8, Medron….</p><p></p><p>Hy vọng những tư vấn trên hữu ích cho bạn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm khớp dạng thấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm Thị Bé</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, năm nay tôi 48 tuổi, là giáo viên, bị khớp đã 12 năm, đi lại rất khó khăn. Hiện đang dùng thuốc medrol, nhưng dạo gần đây bị tái phát sưng cổ chân và gối không đi lại được.</p><p>Nhờ bác sĩ tư vấn dùm cách điều trị tốt nhất, để sớm đi lại được bình thường.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp hoặc thấp khớp là bệnh mãn tính, đòi hỏi phải sử dụng thuốc thường xuyên dài ngày. Bạn đang sử dụng thuốc Medrol là một loại thuốc kháng viêm dạng corticoide mạnh, nếu dùng nhiều có nhiều tác dụng phụ, đồng thời có hiện tượng tác dụng của thuốc giảm dần (nhờn thuốc).</p><p></p><p>Vì vậy bạn phải định kỳ khám bệnh bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để bác sĩ điều chỉnh liều và phối hợp nhiều loại thuốc để tăng hiệu quả thuốc, giảm liều một loại thuốc và tránh hiện tượng nhờn thuốc, trong điều trị bệnh khớp không nên uống một loại thuốc đơn độc.</p><p></p><p>Đối với những người bị bệnh đã nhiều năm đã điều trị tích cực nhiều mà bệnh không khỏi thì càng cần phối hợp nhiều loại thuốc và cần tránh sử dụng thuốc kháng viêm dạng corticoide để tránh hiện tượng suy tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa muối nước (phù, nặng mặt, tăng giữ nước…). Thuốc khả dụng thay thế là PH8 (aspirin) , thuốc được bọc trong lớp bao phim chỉ tan trong ruột, tức là uống nguyên cả viên, thuốc xuống ruột non mới tan để tránh hiện tượng kích ứng niêm mạc dạ dày.</p><p></p><p>Như vậy bạn đang ở giai đoạn viêm cấp thì vẫn phải dùng corticoide đường tiêm, tiêm trực tiếp vào gần vùng viêm, với thời gian ngắn ngày (2-3 ngày), nên dùng Bethamethazon tiêm hoặc Solu medrol. Sau đợt kịch phát thay thế dần bằng các thuốc kháng viêm dạng phi steroid như Ph 8, Indomethacin, Diclophenac,….</p><p>(xem thêm: <a href="http://ehospital.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-cua-benh-thap-khop-1822.html">http://ehospital.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-cua-benh-thap-khop-1822.html</a> )</p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tôi bị viêm đa khớp dạng thấp phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ. Tôi bị viêm sưng khớp 2 đầu gối từ năm 16 tuổi, đến nay tôi đã 33 tuổi, hiện tại 2 khối sưng ở đầu gối phát triển chậm hơn thời kỳ đầu về kích thước nhưng rất hay đau nhức, cảm giác tê mỏi rất khó chịu, đôi khi nhói như bị kim đâm, sờ vào phía bên trong của đầu gối (phần cuối của đùi ngay ổ khớp gối phía trong) thấy có vài khối u nhỏ cỡ hạt bắp. Khi vận động mạnh hoặc bê vác vật nặng (thực ra là bồng con đi dạo bộ, con tôi hiện gần 4 tuổi) thì đôi lúc có cảm giác mất hết sức lực ở 2 chân từ đầu gối trở xuống, đầu choáng váng. Các xét nghiệm máu và sinh hóa đều bình thường ngoại trừ bạch cầu có tăng đôi chút. Xin bác sĩ giải đáp cho tôi về chế độ dinh dưỡng, thể thao và các loại thuốc có thể dùng được trong thời gian dài mà không tác động nhiều đến dạ dày hay gan, vì tôi đi khám thì các bác sĩ đều kê đơn kháng sinh mạnh với yêu cầu ăn thật no và kèm thuốc hỗ trợ chức năng gan, dạ dày. Tôi thấy tivi có giới thiệu thuốc Bách Xà, không biết tôi có thể uống thuốc đó trong thời gian dài không? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Những triệu chứng ở khớp như bạn mô tả trong thư đều là những biểu hiện của bệnh viêm khớp mạn tính dạng thấp. Bệnh gặp nhiều ở nữ hơn ở nam giới, lí do gây bệnh còn chưa rõ nhưng có liên quan nhiều đến yếu tố miễn dịch.</p><p></p><p>Viêm khớp dạng thấp thường xuất hiện viêm đau nhiều khớp, viêm khớp có tính chất đối xứng, sưng đau và hạn chế vận động, ít có nóng đỏ. Bệnh thường tiến triển từng đợt nặng dần, dẫn đến biến dạng khớp. Ngoài ra còn xuất hiện hạt nổi gờ trên mặt da, kích thước khoảng 5-20mm, cứng và dính vào nền xương, không đau, không thấy lỗ dò. Hay gặp ở đầu trên xương trụ gần khớp khuỷu, đầu trên xương chày gần gối, hoặc quanh các khớp khác. Xét nghiệm máu và sinh hóa thường không thấy gì đặc biệt, tuy nhiên nếu làm những xét nghiệm miễn dịch đặc hiệu có thể thấy sự biến đổi.</p><p></p><p>Theo Y học cổ truyền thì viêm khớp dạng thấp là một loại bệnh phong thấp thuộc phạm vi chứng Tỳ. Bệnh triệu chứng rõ khi thời tiết thay đổi hoặc khí trời ẩm ướt. Phong và thấp là hai yếu tố gây bệnh luôn đi kèm với bệnh viêm khớp mãn tính.</p><p></p><p>Tỳ Vị thuộc Thổ. Trong ngũ hành khí, Thổ khí là loại khí đối kháng với thấp khí. Nếu Tỳ Vị sung mãn sẽ giúp tiêu trừ thấp khí, tăng cường chuyển hóa và thúc đẩy khí huyết lưu thông. Khi “huyết hành, phong sẽ tự diệt”, những điểm ứ trệ khí huyết gây tê, đau cũng sẽ dần dần được giải tỏa. Do đó, ngoài việc bổ Can Thận, sơ phong tán thấp thì việc kiện Tỳ, bổ khí là khâu chủ đạo trong phép chữa bệnh thấp khớp.</p><p></p><p>Tỳ Vị là cơ quan thu nạp và chuyển hoá thức ăn, Tỳ lại “chủ tứ chi và cơ nhục” nên chế độ ăn uống và vận động hợp lý có liên quan mật thiết đến thịnh suy của Tỳ. Dù có uống thuốc hay không thì chế độ ăn uống và luyện tập thể lực luôn là yếu tố quyết định trong việc phòng ngừa và chữa trị viêm khớp. Chế độ ăn uống ngoài việc cung cấp đủ những nhóm thức ăn thiết yếu và vi chất cần thiết còn phải biết nhận dạng và kiêng cữ những thức ăn sinh phong, có phong để loại bỏ các tác nhân có khả năng kích hoạt quá trình viêm nhiễm</p><p></p><p>Thuốc chườm bên ngoài, trong những lúc thời tiết ẩm ướt, đau nhức gia tăng, người bệnh có thể dùng biện pháp chườm nóng bên ngoài để sức nóng và sức thuốc thấm qua da tăng cường tác dụng làm tan ứ huyết và giảm đau.</p><p></p><p>Một số biện pháp chườm nóng:</p><p></p><p>Dùng gừng tươi, lá ngũ trảo, lá ngải cứu tươi hoặc lá lốt rửa sạch, giả nát, có thể thêm vào một chút rượu. Xào nóng, bỏ vào túi vải, chườm nóng bên ngoài chỗ đau.</p><p></p><p>Dùng muối hột rang nóng bỏ vào túi vải, chườm nóng bên ngoài chỗ đau.</p><p></p><p>Ngâm nước gừng nóng: Cho một thìa canh bột gừng vào trong một chậu nước nóng hoặc bồn tắm nóng. Độ nóng vừa đủ. Ngâm vùng thân thể có khớp bị đau nhức 10 -15 phút mỗi lần. Chú ý không chườm nóng trong đợt viêm cấp khi khớp sưng, nóng, đỏ, đau. Ăn uống và tập luyện chế độ ăn uống.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống và sinh hoạt có tác động rất lớn đến việc phòng ngừa cũng như chữa trị bệnh thấp khớp. Yếu tố nào giúp ích cho Tỳ Vị vượng thịnh hoặc tăng cường khả năng giải độc của Can Thận sẽ có ảnh hưởng hỗ trợ chữa trị. Yếu tố nào làm suy yếu Vị khí sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đối với bệnh. Để được hấp thu và tiêu hóa, thức ăn, thức uống phải thông qua dạ dày nên có tác dụng trực tiếp đến khí hóa của Tỳ Vị. Những đồ ăn cay, ấm, dễ tiêu và việc ăn uống điều độ có thể phát huy Vị khí.</p><p></p><p>Trái lại, “Tỳ ố thấp”, những thức ăn hàn, lạnh đình tích khó tiêu, dễ sinh thấp khí sẽ làm trệ Tỳ. Ngoài ra, việc ăn nhiều thịt động vật dễ sinh ra nhiều chất cặn bã không được phân giải tốt, bám vào các tổ chức bị xơ hoá hoặc vôi hoá xung quanh khớp có thể làm bệnh nặng thêm.</p><p></p><p>Tránh những thức ăn có thể kích hoạt phản ứng viêm của cơ thể: do viêm khớp dạng thấp là bệnh do cơ chế tự miễn dịch. Thông thường cơ chế này rất khó thay đổi, nên chu kỳ viêm và uống thuốc chống viêm cứ tiếp tục phải tái diễn. Việc uống thuốc ức chế miễn dịch lâu dài sẽ làm giảm khả năng chống lại các vi trùng gây bệnh và có thể gây ra những phản ứng phụ nguy hại như xuất huyết tiêu hoá, loãng xương, phù. Do đó, một biện pháp quan trọng trong chữa bệnh thấp khớp là phải ngăn và kiểm soát các yếu tố nguy cơ dẫn đến phản ứng dây chuyền.</p><p></p><p>Khi chữa trị viêm khớp, các thầy thuốc Đông y thường khuyên bệnh nhân phải kiêng một số loại thức ăn được cho là có phong, hay sinh phong như thịt gà, bò, tôm, cá biển. Các loại rau xanh và ngũ cốc thô, các loại đậu, các loại hạt còn nguyên lớp vỏ lụa bên ngoài (ví dụ như gạo lứt) chứa rất nhiều chất xơ, sinh tố và khoáng chất có tính năng giải độc, chống béo phì và tăng cường sức đề kháng. Lớp vỏ ngoài của các loại ngũ cốc có nhiều sinh tố nhóm B được coi là có tính dương, ấm, có tác dụng hỗ trợ cho sự chuyển hóa ở dạ dày và tăng cường khí hóa Tỳ Vị, vận động thân thể.</p><p></p><p>Theo Đông y, Tỳ chủ về tay chân và chủ về sự lưu thông khí huyết. Khí của Tỳ Vị không thể phát huy nếu không thấy sự vận động. Nghiên cứu cũng cho thấy những người tập thể dục trên 60 phút mỗi tuần giảm đáng kể nguy cơ viêm khớp, những người tập trên 2,5 giờ mỗi tuần ngăn ngừa được nguy cơ viêm khớp.</p><p></p><p>Do đó,vận động, rèn luyện thân thể trong điều kiện sức khỏe cho phép là biện pháp trực tiếp và quan trọng để cải thiện sức khỏe trong bệnh thấp khớp. Tập những động tác căng giãn của Yoga hoặc đi bộ vài chục phút mỗi ngày sẽ làm các cơ và khớp linh hoạt, tăng cường sự lưu thông khí huyết để giúp phân tán và đào thải những cặn bã ra khỏi cơ thể.</p><p></p><p>Với thuốc Bách Xà mà bạn hỏi trong thư, đây là loại thuốc được bào chế có thành phần cao rắn hổ mang, cao xương dê kết hợp với một số vị thuốc y học cổ truyền có công dụng khu phong, trừ thấp, tán hàn. Dùng hỗ trợ chữa trị giảm đau mỏi khớp, thấp khớp. Thuốc thích hợp dùng cho những bệnh nhân bị viêm khớp, thấp khớp như bạn. Tuy nhiên, đây chỉ là thuốc hỗ trợ chữa trị, và kết quả còn phụ thuộc vào từng bệnh nhân. Vì thế tốt nhất bạn nên đi khám chuyên khoa xương khớp và Đông y để có hướng chữa trị tốt nhất.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh viêm khớp dạng thấp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TRANG NGUYEN</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Còn năm nay 21 tuổi, là nữ. Đã phát hiện bệnh viêm đa khớp dạng thấp cách đây 4 năm. Lúc mới phát còn bị đau và sưng nhiều khớp trên cơ thể như đầu gối, khủy tay, các đốt ngón tay. Lúc đó bệnh viện ở tỉnh chẩn đoán con bị viêm đa khớp và chỉ cho thuốc giảm đau nên bệnh hy tái phát đến mức không di chuyển hay làm gì được. Khoảng một năm sau còn bắt đầu chữa trị ở bệnh viện 115. Bác sĩ chữa trị cho uống Methotrexate liều 7.5 mg/tuần từ đó đến nay. Hàng ngày còn uống Methyl prednisolone 2mg để giảm đau, và uống canci D. Từ lúc bệnh đến nay con đã sút gần 10kg và không lên lại được, trước đó mỗi 4 tháng con đều đến bệnh viện kiểm tra máu, xquang… Nhưng gần đây gia đình gặp khó khăn nên gần 8 tháng con chưa kiểm tra lại. Giờ con đang học đại học và đi làm thêm, con không làm những việc nặng nữa. Con muốn hỏi bác sĩ là uống thuốc như vậy lâu thì có hậu quả gì không? Và có phải con phải dùng thuốc suốt đời không? Bệnh con có khả năng tái phát không? Có di truyền không? Con nên ăn uống như thế nào để giữ sức khỏe ạ? À hình như từ lúc bị bệnh này con rất ít bị các bệnh thông thường, không biết có phải do hệ miễn dịch quá mạnh gây ra bệnh của con không ạ?</p><p></p><p>Con cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn, có tính hệ thống, diễn tiến mãn tính, chủ yếu gây tổn thương các khớp, nhưng cũng có thể gây tổn thương các cơ quan khác ngoài khớp như: tim mạch (viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim…), hô hấp (tràn dịch màng phổi, xơ hoá phổi…), thần kinh (hội chứng ống cổ tay, chèn ép tủy do trật đốt sống, viêm đa dây thần kinh…). Nếu không được chẩn đoán sớm, theo dõi và chữa trị đúng đắn, bệnh sẽ gây tàn phế, tác động đến chất lượng cuộc sống và làm giảm tuổi thọ. Nguyên nhân gây bệnh hiện còn chưa rõ, song người ta đã biết bệnh viêm khớp dạng thấp có tính gia đình, liên quan với kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA DR4. Bạn đã có chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, nên cần được bác sĩ chuyên khoa Khớp theo dõi và chữa trị. Việc chữa trị bệnh viêm khớp dạng thấp tốn kém về chi phí chăm sóc y tế và giá thuốc, nên bạn cần thảo luận với bác sĩ các biện pháp chữa trị theo cách tốt nhất có thể được để có thể tuân thủ chữa trị lâu dài.</p><p></p><p>Hiện tại bạn được chữa trị bằng Methotrexate và Methyl prednisolone, nhằm tác dụng ức chế miễn dịch. Hai loại thuốc này, bên cạnh tác dụng chữa trị, còn có khá nhiều tác dụng không mong muốn đối với nhiều cơ quan trong cơ thể, song bạn không nên vì lo ngại tác dụng phụ của thuốc mà bỏ dở chữa trị. Tác dụng phụ của Methotrexate liên quan đến liều dùng. Hay gặp nhất là đau miệng, kích ứng dạ dày, giảm bạch cầu. Thuốc có thể gây ngộ độc cho gan và tuỷ xương, cần phải xét nghiệm máu thường xuyên. Methotrexate có thể gây đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban và rụng tóc, ho khan. Điều trị bằng Prednisolone có thể gây tăng nguy cơ vữa xơ động mạch, loãng xương, suy tuyến thượng thận, teo cơ, tăng nguy cơ biến chứng trên đường tiêu hoá trên khi dùng phối hợp với giảm đau chống viêm khác. Bản thân bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp dạng thấp đã có sẵn nguy cơ mắc bệnh loãng xương và bệnh tim mạch. Vì vậy, cần chú ý theo dõi và phát hiện kịp thời. Vì vậy, khi dùng các thuốc này chữa trị, bạn cần tuân thủ lịch tái khám, để được phát hiện kịp thời các tác dụng phụ, từ đó có hướng xử trí thích hợp. Qua việc tái khám, các bác sĩ cũng có thể đánh giá được tiến triển bệnh, từ đó có những hướng dẫn kịp thời để bạn có thể điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống cho phù hợp với từng giai đoạn bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 29 tuổi bị đau khớp vai, đã uống thuốc nhưng không giảm, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay mới 29 tuổi mà cháu đã bị đau khớp vai 5 năm rồi. Cháu đã uống rất nhiều loại thuốc nhưng vẫn không giảm. Cháu cũng đi khám nhưng bác sĩ nói là cháu bị thấp khớp. Trước đây cháu chỉ bị đau có một bên giờ nó lại chuyển sang bên kia. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu cách chữa trị và dùng loại thuốc nào để có kết quả tốt ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn mới 29 tuổi mà đã bị đau khớp vai 5 năm. Đau khớp vai là một triệu chứng lâm sàng gặp trong nhiều bệnh. Đau khớp vai có thể do nhiều lí do gây ra, dưới đây là một số lí do cơ bản:</p><p></p><p>Thoái hóa khớp vai. Khớp vai là khớp vận động đa chiều, nếu hoạt động quá tải hoặc vận động sai lệch do nghề nghiệp đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa, tình huống này đau nhức thường xuyên, đặc biệt khi vận động.</p><p></p><p>Viêm dây thần kinh thường thì khi bị nhiễm lạnh hay bị chấn tương, bị chèn ép vì tư thế ngủ sai lệnh, vận động cánh tay quá ngưỡng gây trật khớp vai, có nhiều tình huống do bị vôi hóa khớp vai, từ đó gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh và viêm dây thần kinh.</p><p></p><p>Vôi hóa khớp vai sai lệch trong vận động, rối loạn dinh dưỡng, suy chức năng gan và các bệnh về xương gây nên tình trạng khớp bị calci hóa tạo nên các khối hay gai vôi ở khớp, cản trở sự vận động và chèn ép dây thần kinh.</p><p></p><p>Thấp khớp đây là bệnh tự miễn, gây hủy hoại nhiều khớp một cách đối xứng khiến bệnh nhân đau đớn cùng cực khi vận động. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Những người mắc bệnh này có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt.</p><p></p><p>Một số lí do khác: Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai, tổn thương xương đòn, viêm dây chằng.</p><p></p><p>Bạn bị bệnh, đi khám được chẩn đoán bị thấp khớp, đã uống nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, đau đã lan sang 2 bên. Bạn cần biết thấp khớp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật. Nó là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình chữa trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời.</p><p></p><p>Việc dùng thuốc nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ có thể sử dụng thuốc để giảm đau, chống viêm và giảm sưng nề và ngăn chặn bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ kê đơn phụ thuộc vào sức khỏe tổng quát của người bệnh, vào giai đoạn bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh thấp khớp, mức độ nghiêm trọng có thể tiến triển của bệnh thấp khớp, người bệnh sẽ sử dụng thuốc trong bao lâu, thuốc có tác dụng như thế nào, các tác dụng phụ có thể có. Vì thế cho nên bạn không nên tự điều trị. Bạn nên theo một thầy thuốc chuyên khoa để việc theo dõi được tốt và liên tục.</p><p></p><p>Đồng thời, bạn nên kết hợp các phương pháp chữa trị khác như liệu pháp châm cứu để cắt cơn đau và nâng cao hiệu quả. Chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng đối với người bị đau khớp vai. Bạn cần duy trì sự cân bằng tốt giữa nghỉ ngơi và tập thể dục, chăm sóc các khớp xương, giảm căng thẳng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống đặc biệt, vitamin và các liệu pháp thay thế khác đôi khi được đề xuất để chữa trị bệnh thấp khớp. Bạn có thể tham khảo dùng thêm các thuốc thực phẩm chức năng như Boni Star.</p><p></p><p>Chúc bạn có một sức khỏe tốt!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40326, member: 11284"] Các loại thuốc được sử dụng bao gồm: thuốc chống viêm không Steroid/NSAIDs, Steroids, thuốc DMARDs, thuốc ức chế miễn dịch, thuốc ức chế TNF-alpha. Để lựa chọn loại thuốc điều trị thấp khớp hiệu của, hãy cùng đọc những lời khuyên dưới đây. [SIZE=5][B]Trị viêm khớp dạng thấp bằng thuốc sinh học[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Diễm Chi Chào bác sĩ, em tên Chi năm nay em 22 tuổi em bị viêm khớp dạng thấp, khớp đau đầu tiên là khớp cổ tay phải, em có khám ở nhiều bv như 115 và đại học y dược tphcm.và nguyên trưởng khoa khớp bv nguyễn tri phương. điều trị bằng thuốc Methotrexat, và medrol nhưng em không thấy giảm mà giờ 2 khớp gối và khớp vai bên trái cũng đau.cho em hỏi như vậy thì em vào khám ở bệnh viện chợ rẫy em có được điều trị bằng thuốc sinh học không?điều trị bằng thuốc sinh học thì khả năng khống chế được bệnh nhiều không ạ?có hết bệnh không?điều trị thuốc sinh học trong bao lâu? Em mới lập gia đình điều trị thuốc như vậy có ảnh hưởng tới việc em có beby không ạ. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn còn trẻ mà đã bị bệnh viêm khớp dạng thấp là một thiệt thòi, chương trình tư vấn xin chia sẻ, cảm thông với bạn và xin tư vấn như sau: • VKDT là bệnh mạn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời. • Điều trị phải kết hợp chặt chẽ giữa nội khoa, lý liệu phục hồi chức năng và ngoại khoa. • Thời gian điều trị chia làm nhiều giai đoạn nội trú, ngoại trú và điều dưỡng. • Trong quá trình điều trị cần theo dõi chặt chễ diễn biến của bệnh và các tai biến biến chứng có thể xảy ra. Bạn hoàn toàn có thể được chữa viêm khớp dạng thấp bằng tác nhân sinh học, nhưng đây không phải là giải pháp hữu hiệu và có tác dụng mạnh hơn các thuốc khác, mà chỉ là thuốc loại khác khi các thuốc kháng viêm nhóm AINS không có tác dụng. Thuốc này hiện có 2 loại INFLIXIMAB và ETANERCEPT: + ETANERCEPT Liều lượng, cách dùng: 25mg tiêm dưới da x 2 lần/tuần dùng trong nhiều tháng. + INFLIXIMAB: được dùng bằng đường truyền tĩnh mạch: 10mg/kg truyền TM liều duy nhất, hoặc chia ra chuyền TM 2 lần trong tuần. Cả hai loại thuốc trên, đều phải dùng điều trị trong nhiều tháng Hiện tại bạn đang được điều trị bằng thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm DMARD (disease modifying anti-rheumatic drug), gồm có thuốc chống sốt rét (cloroquin, hydroxycloroquin), peni- cilamin, sulfasalazin, các thuốc ức chế miễn dịch (azathioprin, cyclophosphamid, methotrexat) và các hợp chất của vàng; glucosamin Nếu bạn chưa được dùng loại mới: LEFLUNOMIDE thì có thể xin điều trị: viêm 100mg và viên 20 mg. Liều lượng và cách dùng: 3 ngày đầu: 100mg/ngày. Từ ngày thứ 4 trở đi: 10 – 20mg/ngày. Tác dụng phụ: Các triệu chứng tiêu hoá, nổi mẩn ngoài da và rụng tóc, hồi phục được khi ngưng thuốc. Ích lợi lâm sàng đầy đủ của leflunomide khi dùng đơn độc để điều trị VKDT chỉ rõ ràng sau khi dùng hàng năm. Xem thêm: [URL unfurl="true"]https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%C3%AAm_kh%E1%BB%9Bp_d%E1%BA%A1ng_th%E1%BA%A5p[/URL] Bạn mới lập gia đình, cho nên khi có thai bạn phải báo cho bác sĩ biết để tránh dùng những loại thuốc ảnh hưởng đến thai nghén như PH8, Medron…. Hy vọng những tư vấn trên hữu ích cho bạn [SIZE=5][B]Bệnh viêm khớp dạng thấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm Thị Bé Thưa bác sĩ, năm nay tôi 48 tuổi, là giáo viên, bị khớp đã 12 năm, đi lại rất khó khăn. Hiện đang dùng thuốc medrol, nhưng dạo gần đây bị tái phát sưng cổ chân và gối không đi lại được. Nhờ bác sĩ tư vấn dùm cách điều trị tốt nhất, để sớm đi lại được bình thường. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh viêm khớp hoặc thấp khớp là bệnh mãn tính, đòi hỏi phải sử dụng thuốc thường xuyên dài ngày. Bạn đang sử dụng thuốc Medrol là một loại thuốc kháng viêm dạng corticoide mạnh, nếu dùng nhiều có nhiều tác dụng phụ, đồng thời có hiện tượng tác dụng của thuốc giảm dần (nhờn thuốc). Vì vậy bạn phải định kỳ khám bệnh bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp để bác sĩ điều chỉnh liều và phối hợp nhiều loại thuốc để tăng hiệu quả thuốc, giảm liều một loại thuốc và tránh hiện tượng nhờn thuốc, trong điều trị bệnh khớp không nên uống một loại thuốc đơn độc. Đối với những người bị bệnh đã nhiều năm đã điều trị tích cực nhiều mà bệnh không khỏi thì càng cần phối hợp nhiều loại thuốc và cần tránh sử dụng thuốc kháng viêm dạng corticoide để tránh hiện tượng suy tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa muối nước (phù, nặng mặt, tăng giữ nước…). Thuốc khả dụng thay thế là PH8 (aspirin) , thuốc được bọc trong lớp bao phim chỉ tan trong ruột, tức là uống nguyên cả viên, thuốc xuống ruột non mới tan để tránh hiện tượng kích ứng niêm mạc dạ dày. Như vậy bạn đang ở giai đoạn viêm cấp thì vẫn phải dùng corticoide đường tiêm, tiêm trực tiếp vào gần vùng viêm, với thời gian ngắn ngày (2-3 ngày), nên dùng Bethamethazon tiêm hoặc Solu medrol. Sau đợt kịch phát thay thế dần bằng các thuốc kháng viêm dạng phi steroid như Ph 8, Indomethacin, Diclophenac,…. (xem thêm: [URL]http://ehospital.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-cua-benh-thap-khop-1822.html[/URL] ) Chúc bạn mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Tôi bị viêm đa khớp dạng thấp phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Tôi bị viêm sưng khớp 2 đầu gối từ năm 16 tuổi, đến nay tôi đã 33 tuổi, hiện tại 2 khối sưng ở đầu gối phát triển chậm hơn thời kỳ đầu về kích thước nhưng rất hay đau nhức, cảm giác tê mỏi rất khó chịu, đôi khi nhói như bị kim đâm, sờ vào phía bên trong của đầu gối (phần cuối của đùi ngay ổ khớp gối phía trong) thấy có vài khối u nhỏ cỡ hạt bắp. Khi vận động mạnh hoặc bê vác vật nặng (thực ra là bồng con đi dạo bộ, con tôi hiện gần 4 tuổi) thì đôi lúc có cảm giác mất hết sức lực ở 2 chân từ đầu gối trở xuống, đầu choáng váng. Các xét nghiệm máu và sinh hóa đều bình thường ngoại trừ bạch cầu có tăng đôi chút. Xin bác sĩ giải đáp cho tôi về chế độ dinh dưỡng, thể thao và các loại thuốc có thể dùng được trong thời gian dài mà không tác động nhiều đến dạ dày hay gan, vì tôi đi khám thì các bác sĩ đều kê đơn kháng sinh mạnh với yêu cầu ăn thật no và kèm thuốc hỗ trợ chức năng gan, dạ dày. Tôi thấy tivi có giới thiệu thuốc Bách Xà, không biết tôi có thể uống thuốc đó trong thời gian dài không? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Những triệu chứng ở khớp như bạn mô tả trong thư đều là những biểu hiện của bệnh viêm khớp mạn tính dạng thấp. Bệnh gặp nhiều ở nữ hơn ở nam giới, lí do gây bệnh còn chưa rõ nhưng có liên quan nhiều đến yếu tố miễn dịch. Viêm khớp dạng thấp thường xuất hiện viêm đau nhiều khớp, viêm khớp có tính chất đối xứng, sưng đau và hạn chế vận động, ít có nóng đỏ. Bệnh thường tiến triển từng đợt nặng dần, dẫn đến biến dạng khớp. Ngoài ra còn xuất hiện hạt nổi gờ trên mặt da, kích thước khoảng 5-20mm, cứng và dính vào nền xương, không đau, không thấy lỗ dò. Hay gặp ở đầu trên xương trụ gần khớp khuỷu, đầu trên xương chày gần gối, hoặc quanh các khớp khác. Xét nghiệm máu và sinh hóa thường không thấy gì đặc biệt, tuy nhiên nếu làm những xét nghiệm miễn dịch đặc hiệu có thể thấy sự biến đổi. Theo Y học cổ truyền thì viêm khớp dạng thấp là một loại bệnh phong thấp thuộc phạm vi chứng Tỳ. Bệnh triệu chứng rõ khi thời tiết thay đổi hoặc khí trời ẩm ướt. Phong và thấp là hai yếu tố gây bệnh luôn đi kèm với bệnh viêm khớp mãn tính. Tỳ Vị thuộc Thổ. Trong ngũ hành khí, Thổ khí là loại khí đối kháng với thấp khí. Nếu Tỳ Vị sung mãn sẽ giúp tiêu trừ thấp khí, tăng cường chuyển hóa và thúc đẩy khí huyết lưu thông. Khi “huyết hành, phong sẽ tự diệt”, những điểm ứ trệ khí huyết gây tê, đau cũng sẽ dần dần được giải tỏa. Do đó, ngoài việc bổ Can Thận, sơ phong tán thấp thì việc kiện Tỳ, bổ khí là khâu chủ đạo trong phép chữa bệnh thấp khớp. Tỳ Vị là cơ quan thu nạp và chuyển hoá thức ăn, Tỳ lại “chủ tứ chi và cơ nhục” nên chế độ ăn uống và vận động hợp lý có liên quan mật thiết đến thịnh suy của Tỳ. Dù có uống thuốc hay không thì chế độ ăn uống và luyện tập thể lực luôn là yếu tố quyết định trong việc phòng ngừa và chữa trị viêm khớp. Chế độ ăn uống ngoài việc cung cấp đủ những nhóm thức ăn thiết yếu và vi chất cần thiết còn phải biết nhận dạng và kiêng cữ những thức ăn sinh phong, có phong để loại bỏ các tác nhân có khả năng kích hoạt quá trình viêm nhiễm Thuốc chườm bên ngoài, trong những lúc thời tiết ẩm ướt, đau nhức gia tăng, người bệnh có thể dùng biện pháp chườm nóng bên ngoài để sức nóng và sức thuốc thấm qua da tăng cường tác dụng làm tan ứ huyết và giảm đau. Một số biện pháp chườm nóng: Dùng gừng tươi, lá ngũ trảo, lá ngải cứu tươi hoặc lá lốt rửa sạch, giả nát, có thể thêm vào một chút rượu. Xào nóng, bỏ vào túi vải, chườm nóng bên ngoài chỗ đau. Dùng muối hột rang nóng bỏ vào túi vải, chườm nóng bên ngoài chỗ đau. Ngâm nước gừng nóng: Cho một thìa canh bột gừng vào trong một chậu nước nóng hoặc bồn tắm nóng. Độ nóng vừa đủ. Ngâm vùng thân thể có khớp bị đau nhức 10 -15 phút mỗi lần. Chú ý không chườm nóng trong đợt viêm cấp khi khớp sưng, nóng, đỏ, đau. Ăn uống và tập luyện chế độ ăn uống. Chế độ ăn uống và sinh hoạt có tác động rất lớn đến việc phòng ngừa cũng như chữa trị bệnh thấp khớp. Yếu tố nào giúp ích cho Tỳ Vị vượng thịnh hoặc tăng cường khả năng giải độc của Can Thận sẽ có ảnh hưởng hỗ trợ chữa trị. Yếu tố nào làm suy yếu Vị khí sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đối với bệnh. Để được hấp thu và tiêu hóa, thức ăn, thức uống phải thông qua dạ dày nên có tác dụng trực tiếp đến khí hóa của Tỳ Vị. Những đồ ăn cay, ấm, dễ tiêu và việc ăn uống điều độ có thể phát huy Vị khí. Trái lại, “Tỳ ố thấp”, những thức ăn hàn, lạnh đình tích khó tiêu, dễ sinh thấp khí sẽ làm trệ Tỳ. Ngoài ra, việc ăn nhiều thịt động vật dễ sinh ra nhiều chất cặn bã không được phân giải tốt, bám vào các tổ chức bị xơ hoá hoặc vôi hoá xung quanh khớp có thể làm bệnh nặng thêm. Tránh những thức ăn có thể kích hoạt phản ứng viêm của cơ thể: do viêm khớp dạng thấp là bệnh do cơ chế tự miễn dịch. Thông thường cơ chế này rất khó thay đổi, nên chu kỳ viêm và uống thuốc chống viêm cứ tiếp tục phải tái diễn. Việc uống thuốc ức chế miễn dịch lâu dài sẽ làm giảm khả năng chống lại các vi trùng gây bệnh và có thể gây ra những phản ứng phụ nguy hại như xuất huyết tiêu hoá, loãng xương, phù. Do đó, một biện pháp quan trọng trong chữa bệnh thấp khớp là phải ngăn và kiểm soát các yếu tố nguy cơ dẫn đến phản ứng dây chuyền. Khi chữa trị viêm khớp, các thầy thuốc Đông y thường khuyên bệnh nhân phải kiêng một số loại thức ăn được cho là có phong, hay sinh phong như thịt gà, bò, tôm, cá biển. Các loại rau xanh và ngũ cốc thô, các loại đậu, các loại hạt còn nguyên lớp vỏ lụa bên ngoài (ví dụ như gạo lứt) chứa rất nhiều chất xơ, sinh tố và khoáng chất có tính năng giải độc, chống béo phì và tăng cường sức đề kháng. Lớp vỏ ngoài của các loại ngũ cốc có nhiều sinh tố nhóm B được coi là có tính dương, ấm, có tác dụng hỗ trợ cho sự chuyển hóa ở dạ dày và tăng cường khí hóa Tỳ Vị, vận động thân thể. Theo Đông y, Tỳ chủ về tay chân và chủ về sự lưu thông khí huyết. Khí của Tỳ Vị không thể phát huy nếu không thấy sự vận động. Nghiên cứu cũng cho thấy những người tập thể dục trên 60 phút mỗi tuần giảm đáng kể nguy cơ viêm khớp, những người tập trên 2,5 giờ mỗi tuần ngăn ngừa được nguy cơ viêm khớp. Do đó,vận động, rèn luyện thân thể trong điều kiện sức khỏe cho phép là biện pháp trực tiếp và quan trọng để cải thiện sức khỏe trong bệnh thấp khớp. Tập những động tác căng giãn của Yoga hoặc đi bộ vài chục phút mỗi ngày sẽ làm các cơ và khớp linh hoạt, tăng cường sự lưu thông khí huyết để giúp phân tán và đào thải những cặn bã ra khỏi cơ thể. Với thuốc Bách Xà mà bạn hỏi trong thư, đây là loại thuốc được bào chế có thành phần cao rắn hổ mang, cao xương dê kết hợp với một số vị thuốc y học cổ truyền có công dụng khu phong, trừ thấp, tán hàn. Dùng hỗ trợ chữa trị giảm đau mỏi khớp, thấp khớp. Thuốc thích hợp dùng cho những bệnh nhân bị viêm khớp, thấp khớp như bạn. Tuy nhiên, đây chỉ là thuốc hỗ trợ chữa trị, và kết quả còn phụ thuộc vào từng bệnh nhân. Vì thế tốt nhất bạn nên đi khám chuyên khoa xương khớp và Đông y để có hướng chữa trị tốt nhất. Chúc bạn mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh viêm khớp dạng thấp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TRANG NGUYEN Chào bác sĩ! Còn năm nay 21 tuổi, là nữ. Đã phát hiện bệnh viêm đa khớp dạng thấp cách đây 4 năm. Lúc mới phát còn bị đau và sưng nhiều khớp trên cơ thể như đầu gối, khủy tay, các đốt ngón tay. Lúc đó bệnh viện ở tỉnh chẩn đoán con bị viêm đa khớp và chỉ cho thuốc giảm đau nên bệnh hy tái phát đến mức không di chuyển hay làm gì được. Khoảng một năm sau còn bắt đầu chữa trị ở bệnh viện 115. Bác sĩ chữa trị cho uống Methotrexate liều 7.5 mg/tuần từ đó đến nay. Hàng ngày còn uống Methyl prednisolone 2mg để giảm đau, và uống canci D. Từ lúc bệnh đến nay con đã sút gần 10kg và không lên lại được, trước đó mỗi 4 tháng con đều đến bệnh viện kiểm tra máu, xquang… Nhưng gần đây gia đình gặp khó khăn nên gần 8 tháng con chưa kiểm tra lại. Giờ con đang học đại học và đi làm thêm, con không làm những việc nặng nữa. Con muốn hỏi bác sĩ là uống thuốc như vậy lâu thì có hậu quả gì không? Và có phải con phải dùng thuốc suốt đời không? Bệnh con có khả năng tái phát không? Có di truyền không? Con nên ăn uống như thế nào để giữ sức khỏe ạ? À hình như từ lúc bị bệnh này con rất ít bị các bệnh thông thường, không biết có phải do hệ miễn dịch quá mạnh gây ra bệnh của con không ạ? Con cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn, có tính hệ thống, diễn tiến mãn tính, chủ yếu gây tổn thương các khớp, nhưng cũng có thể gây tổn thương các cơ quan khác ngoài khớp như: tim mạch (viêm màng ngoài tim, viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim…), hô hấp (tràn dịch màng phổi, xơ hoá phổi…), thần kinh (hội chứng ống cổ tay, chèn ép tủy do trật đốt sống, viêm đa dây thần kinh…). Nếu không được chẩn đoán sớm, theo dõi và chữa trị đúng đắn, bệnh sẽ gây tàn phế, tác động đến chất lượng cuộc sống và làm giảm tuổi thọ. Nguyên nhân gây bệnh hiện còn chưa rõ, song người ta đã biết bệnh viêm khớp dạng thấp có tính gia đình, liên quan với kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA DR4. Bạn đã có chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, nên cần được bác sĩ chuyên khoa Khớp theo dõi và chữa trị. Việc chữa trị bệnh viêm khớp dạng thấp tốn kém về chi phí chăm sóc y tế và giá thuốc, nên bạn cần thảo luận với bác sĩ các biện pháp chữa trị theo cách tốt nhất có thể được để có thể tuân thủ chữa trị lâu dài. Hiện tại bạn được chữa trị bằng Methotrexate và Methyl prednisolone, nhằm tác dụng ức chế miễn dịch. Hai loại thuốc này, bên cạnh tác dụng chữa trị, còn có khá nhiều tác dụng không mong muốn đối với nhiều cơ quan trong cơ thể, song bạn không nên vì lo ngại tác dụng phụ của thuốc mà bỏ dở chữa trị. Tác dụng phụ của Methotrexate liên quan đến liều dùng. Hay gặp nhất là đau miệng, kích ứng dạ dày, giảm bạch cầu. Thuốc có thể gây ngộ độc cho gan và tuỷ xương, cần phải xét nghiệm máu thường xuyên. Methotrexate có thể gây đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban và rụng tóc, ho khan. Điều trị bằng Prednisolone có thể gây tăng nguy cơ vữa xơ động mạch, loãng xương, suy tuyến thượng thận, teo cơ, tăng nguy cơ biến chứng trên đường tiêu hoá trên khi dùng phối hợp với giảm đau chống viêm khác. Bản thân bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp dạng thấp đã có sẵn nguy cơ mắc bệnh loãng xương và bệnh tim mạch. Vì vậy, cần chú ý theo dõi và phát hiện kịp thời. Vì vậy, khi dùng các thuốc này chữa trị, bạn cần tuân thủ lịch tái khám, để được phát hiện kịp thời các tác dụng phụ, từ đó có hướng xử trí thích hợp. Qua việc tái khám, các bác sĩ cũng có thể đánh giá được tiến triển bệnh, từ đó có những hướng dẫn kịp thời để bạn có thể điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống cho phù hợp với từng giai đoạn bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nam 29 tuổi bị đau khớp vai, đã uống thuốc nhưng không giảm, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Cháu năm nay mới 29 tuổi mà cháu đã bị đau khớp vai 5 năm rồi. Cháu đã uống rất nhiều loại thuốc nhưng vẫn không giảm. Cháu cũng đi khám nhưng bác sĩ nói là cháu bị thấp khớp. Trước đây cháu chỉ bị đau có một bên giờ nó lại chuyển sang bên kia. Vậy bác sĩ có thể giúp cháu cách chữa trị và dùng loại thuốc nào để có kết quả tốt ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn mới 29 tuổi mà đã bị đau khớp vai 5 năm. Đau khớp vai là một triệu chứng lâm sàng gặp trong nhiều bệnh. Đau khớp vai có thể do nhiều lí do gây ra, dưới đây là một số lí do cơ bản: Thoái hóa khớp vai. Khớp vai là khớp vận động đa chiều, nếu hoạt động quá tải hoặc vận động sai lệch do nghề nghiệp đều có thể gây ra tình trạng thoái hóa, tình huống này đau nhức thường xuyên, đặc biệt khi vận động. Viêm dây thần kinh thường thì khi bị nhiễm lạnh hay bị chấn tương, bị chèn ép vì tư thế ngủ sai lệnh, vận động cánh tay quá ngưỡng gây trật khớp vai, có nhiều tình huống do bị vôi hóa khớp vai, từ đó gây nên tình trạng chèn ép dây thần kinh và viêm dây thần kinh. Vôi hóa khớp vai sai lệch trong vận động, rối loạn dinh dưỡng, suy chức năng gan và các bệnh về xương gây nên tình trạng khớp bị calci hóa tạo nên các khối hay gai vôi ở khớp, cản trở sự vận động và chèn ép dây thần kinh. Thấp khớp đây là bệnh tự miễn, gây hủy hoại nhiều khớp một cách đối xứng khiến bệnh nhân đau đớn cùng cực khi vận động. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Những người mắc bệnh này có thể cảm thấy ốm yếu, mệt mỏi và thỉnh thoảng bị sốt. Một số lí do khác: Dây chằng yếu, không giữ nổi khớp vai, tổn thương xương đòn, viêm dây chằng. Bạn bị bệnh, đi khám được chẩn đoán bị thấp khớp, đã uống nhiều thuốc nhưng vẫn không giảm, đau đã lan sang 2 bên. Bạn cần biết thấp khớp là một bệnh tăng tiến không ngừng có khả năng hủy hoại khớp xương và gây tàn tật. Nó là bệnh mãn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình chữa trị phải kiên trì, liên tục có khi đến hết cả đời. Việc dùng thuốc nên tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Bác sĩ có thể sử dụng thuốc để giảm đau, chống viêm và giảm sưng nề và ngăn chặn bệnh trở nên tồi tệ hơn. Bác sĩ kê đơn phụ thuộc vào sức khỏe tổng quát của người bệnh, vào giai đoạn bệnh, mức độ nghiêm trọng của bệnh thấp khớp, mức độ nghiêm trọng có thể tiến triển của bệnh thấp khớp, người bệnh sẽ sử dụng thuốc trong bao lâu, thuốc có tác dụng như thế nào, các tác dụng phụ có thể có. Vì thế cho nên bạn không nên tự điều trị. Bạn nên theo một thầy thuốc chuyên khoa để việc theo dõi được tốt và liên tục. Đồng thời, bạn nên kết hợp các phương pháp chữa trị khác như liệu pháp châm cứu để cắt cơn đau và nâng cao hiệu quả. Chăm sóc bản thân cũng rất quan trọng đối với người bị đau khớp vai. Bạn cần duy trì sự cân bằng tốt giữa nghỉ ngơi và tập thể dục, chăm sóc các khớp xương, giảm căng thẳng, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh. Chế độ ăn uống đặc biệt, vitamin và các liệu pháp thay thế khác đôi khi được đề xuất để chữa trị bệnh thấp khớp. Bạn có thể tham khảo dùng thêm các thuốc thực phẩm chức năng như Boni Star. Chúc bạn có một sức khỏe tốt! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị thấp khớp bằng những loại thuốc gì?
Top
Dưới